Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 01/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI<br />
<br />
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DẦU THỰC VẬT VIỆT NAM LÀM NHIÊN LIỆU<br />
CHO ĐỘNG CƠ DIESEL CỠ NHỎ<br />
ThS. Phùng Minh Lộc, KS. Hồ Đức Tuấn<br />
Khoa Kỹ thuật Tàu thuỷ - Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
Bài báo trình bày việc chọn và xử lý loại dầu thực vật Việt Nam thích hợp làm nhiên liệu thay thế<br />
cho động cơ diesel cỡ nhỏ. Dẫn liệu khoa học về kết quả chạy thử nghiệm thành công nhiên liệu từ<br />
hỗn hợp dầu thực vật + chất pha và gia nhiệt; Xây dựng các đặc tính không tải trên động cơ D12 dùng<br />
nhiên liệu thay thế và đối chứng với nhiên liệu diesel truyền thống. Lập qui trình sử dụng nhiên liệu<br />
thay thế cho động cơ diesel cỡ nhỏ bằng dầu thực vật.<br />
I. MỞ ĐẦU<br />
<br />
chuyển đổi, bao gồm ô tô, xe tải công suất lớn,<br />
<br />
1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới<br />
1.1. Nghiên cứu sử dụng dầu thực vật<br />
<br />
xe buýt, thuyền và các máy phát [6].<br />
1.2. Nghiên cứu sử dụng dầu diesel sinh<br />
<br />
tinh khiết<br />
<br />
học (Biodiesel)<br />
<br />
Dầu thực vật tinh khiết (PVO) là dầu được<br />
<br />
Nhiên liệu có tiềm năng lớn nhất sẽ được<br />
<br />
lấy ra từ quá trình chiết xuất dầu thực vật từ<br />
các hạt có dầu. Quá trình này giống như quá<br />
<br />
sử dụng làm nhiên liệu tái tạo trong các động<br />
cơ diesel là dầu diesel sinh học. Công nghệ<br />
<br />
trình sản xuất dầu thực vật trong ngành công<br />
<br />
sản suất bắt đầu từ các cây có dầu, hiện nay<br />
<br />
nghiệp thực phẩm đã có công nghệ tốt. Dầu<br />
thực vật tinh khiết có thể được sử dụng trực<br />
<br />
đang được sử dụng rộng rãi ở châu Âu. Điều<br />
này thực hiện được chủ yếu do các đặc tính<br />
<br />
tiếp trong các động cơ đã được cải tiến mà<br />
không cần sử dụng phụ gia hoặc thay đổi cấu<br />
<br />
thuận lợi của dầu diesel sinh học về khả năng<br />
pha trộn với nhiên liệu diesel truyền thống và<br />
<br />
trúc. Các cây có dầu để sản xuất dầu thực vật<br />
tinh khiết sử dụng trong các động cơ diesel là<br />
<br />
chỉ cần điều chỉnh nhỏ hệ thống nhiên liệu<br />
động cơ .<br />
<br />
hạt cải dầu, hoa hướng dương, đậu tương, cọ,<br />
<br />
a. Sn xut nhiên liu sinh hc t du thc<br />
<br />
dừa, lạc, jatropha ….<br />
Từ những năm 1970 nhiều công trình<br />
<br />
vt tinh khi t<br />
Quá trình sản xuất nhiên liệu sinh học bắt<br />
<br />
nghiên cứu đã được thực hiện về cải tiến động<br />
cơ diesel để làm cho chúng hoạt động phù<br />
<br />
đầu từ dầu thực vật tinh khiết (Hình 1).<br />
Các cấu trúc mol phân nhánh lớn của dầu<br />
<br />
hợp với dầu thực vật không chế biến hay dầu<br />
thực vật tinh khiết. Việc giới thiệu động cơ<br />
<br />
thực vật được chuyển sang các cấu trúc mol<br />
hình chuỗi thẳng nhỏ hơn gọi là các este<br />
<br />
"Elsbett" - là động cơ ô tô diesel đầu tiên trên<br />
<br />
methyl- hoặc ethyl giống như các thành phần<br />
<br />
thế giới phun trực tiếp, công ty Elsbett của<br />
Đức đã đi tiên phong về công nghệ PVO trong<br />
<br />
của dầu diesel sản xuất từ dầu mỏ. Quá trình<br />
biến đổi este hoá này cần có cồn (thường là<br />
<br />
những năm 1970. Cho đến nay, động cơ trên<br />
một nghìn phương tiện đã được Công ty<br />
<br />
mêtanol hoặc êtanol) để loại bỏ glycerol ra<br />
khỏi dầu thực vật.<br />
.<br />
<br />
51<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 01/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ phản ứng biến đổi este hoá của triglycerides với mêtanol<br />
<br />
béo đã qua s dng<br />
Con đường biến đổi đối với dầu diesel<br />
<br />
Âu đã đặt giới hạn pha trộn phải được chú ý<br />
nếu muốn có bảo hành về xe và động cơ. Kết<br />
quả là, tỷ lệ pha trộn đến 5% đã được phép<br />
<br />
sinh học sản xuất từ các chất béo đã qua sử<br />
dụng tương tự như sản xuất dầu diesel sinh<br />
<br />
theo một đạo luật về chất lượng nhiên liệu ở<br />
châu Âu (2003/17/EC) và được chấp nhận cho<br />
<br />
học từ dầu thực vật tinh khiết. Tuy nhiên,<br />
trước khi biến đổi este hoá xảy ra, các chất<br />
<br />
tất cả các loại ô tô, động cơ và các nhà chế<br />
tạo hệ thống bơm phun nhiên liệu.<br />
<br />
béo đã qua sử dụng phải được lọc .<br />
<br />
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước<br />
<br />
Mẻ nhiên liệu RME- dầu hạt cải methyl<br />
ester, được sản xuất đầu tiên vào năm 1988.<br />
<br />
Đi sau các nước trong việc phát triển<br />
nhiên liêu sạch nhưng Việt Nam cũng đã đạt<br />
<br />
Đến 1991 tiêu chuẩn đầu tiên về nhiên liệu<br />
diesel sinh học được ban hành ở Áo đối với<br />
<br />
được những thành tựu bước đầu trong việc<br />
nghiên cứu chế biến dầu thực vật, mỡ động<br />
<br />
RME. Năm 1997, tiếp theo tiêu chuẩn này, tiêu<br />
chuẩn cho FAME (Axít béo Methyl Ester) đã ra<br />
<br />
vật thành diesel sinh học. Chúng ta đã nghiên<br />
cứu chiết xuất thành công dầu diesel từ dầu<br />
<br />
đời. Các tiêu chuẩn quốc gia đã được lập ở<br />
<br />
mè, dầu hạt cao su, dầu ăn phế thải, từ mỡ cá<br />
<br />
Đức, SNG, Pháp, Ý, Thụy Điển và Hoa Kỳ.<br />
Vào năm 2003, tiêu chuẩn CEN đã được chấp<br />
<br />
basa, cá tra, nó đã mở ra một hướng mới cho<br />
việc nghiên cứu sử dụng nhiên liệu thay thế.<br />
<br />
nhận đối với dầu diesel sinh học hoặc FAME<br />
và tiêu chuẩn này đến nay đã có hiệu lực trong<br />
<br />
Đó là công trình nghiên cứu của Phân viện<br />
khoa học vật liệu Thành phố Hồ Chí Minh,<br />
<br />
nhiều nước thành viên của cộng đồng châu<br />
Âu.<br />
<br />
Trung tâm Hoá dầu Đại học Bách khoa<br />
(TP.HCM)...Tuy nhiên, đa số sản phẩm đều<br />
<br />
Ưu điểm chính của dầu diesel sinh học là<br />
<br />
trong quá trình thử nghiệm, các thông số nhiệt<br />
<br />
nó có thể sử dụng trong các động cơ diesel<br />
bình thường mà không cần cải tạo lớn. Diesel<br />
<br />
động chưa được công bố, sản lượng không<br />
đáng kể.<br />
<br />
sinh học hoà trộn tốt với nhiên liệu diesel và<br />
sự trộn này giữ được lâu. Các hỗn hợp có<br />
<br />
Tới thời điểm này chưa có công trình nào<br />
nghiên cứu toàn diện về sử dụng dầu thực vật<br />
<br />
hàm lượng diesel sinh học dưới 20% có thể<br />
dùng thay thế trực tiếp nhiên liệu diesel trong<br />
<br />
Việt Nam làm nhiên liệu cho động cơ diesel. Vì<br />
<br />
hầu hết các động cơ mà không cần điều chỉnh<br />
<br />
một phần nhỏ vào hướng nghiên cứu mang<br />
<br />
động cơ hoặc hệ thống nhiên liệu [6]. Tuy<br />
nhiên, vì một số vấn đề về sự không tương<br />
<br />
tính thời sự: Sử dụng nhiên liệu “sạch” cho<br />
động cơ đốt trong.<br />
<br />
b. Sn xut du diesel sinh hc t các cht<br />
<br />
thích của vật liệu, nhiều nhà chế tạo của châu<br />
52<br />
<br />
vậy, đề tài của chúng tôi mong muốn đóng góp<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 01/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG<br />
<br />
39.320 tấn, đậu nành 29.170 tấn và lạc 17.800<br />
<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Nhiên liệu, vật liệu và thiết bị<br />
<br />
tấn- số liệu năm 2005 [3].<br />
Thành phần chủ yếu của các lọai dầu này<br />
<br />
1.1. Dầu thực vật Việt Nam và các dung môi<br />
Dầu thực vật Việt Nam được chế biến từ<br />
<br />
là Ester của axit béo và glycêrin. Đặc điểm của<br />
dầu thực vật nguyên chất là có độ nhớt cao,<br />
<br />
các nguyên liệu có nguồn gốc thực vật gồm:<br />
Đậu nành, đậu tương, lạc, vừng, dừa, cám<br />
<br />
tan tốt trong các dung môi hữu cơ không phân<br />
cực như Ete, Ester, acêton…<br />
<br />
gạo…trong đó phổ biến nhất là dầu dừa:<br />
Bảng 1. So sánh thông số nhiệt động của dầu thực vật Việt Nam [2]<br />
Loại<br />
<br />
Khối lượng<br />
<br />
dầu<br />
<br />
3<br />
<br />
riêng (g/cm )<br />
<br />
Độ nhớt<br />
0<br />
<br />
Chỉ số<br />
<br />
ở 20 C<br />
<br />
Cêtan<br />
<br />
(Cst)<br />
<br />
(CN)<br />
<br />
Điểm đục<br />
0<br />
<br />
( C)<br />
<br />
Điểm<br />
chớp lửa<br />
0<br />
<br />
( C)<br />
<br />
Nhiệt trị<br />
(Mj/kg)/Kcal/kg)<br />
<br />
Lạc<br />
<br />
0.914<br />
<br />
85<br />
<br />
39-41<br />
<br />
9<br />
<br />
258<br />
<br />
39,33/9410<br />
<br />
Dừa<br />
<br />
0.915<br />
<br />
30-37<br />
<br />
40-42<br />
<br />
20-28<br />
<br />
110<br />
<br />
37,10/8875<br />
<br />
Nành<br />
<br />
0.920<br />
<br />
58-63<br />
<br />
36-38<br />
<br />
-4<br />
<br />
330<br />
<br />
37,30/8925<br />
<br />
Diesel<br />
<br />
0.836<br />
<br />
3-6<br />
<br />
45-50<br />
<br />
-2<br />
<br />
60<br />
<br />
43,80/10478<br />
<br />
1.2. Thiết bị (hình 2): Động cơ D12 (12 Hp; 2.000 Rpm); Hệ thống van, ống, lọc và thiết bị sấy dầu<br />
cùng các bộ chỉ báo.<br />
<br />
Hình 2. Thiết bị nghiên cứu<br />
2. Phương pháp nghiên cứu: Thực nghiệm<br />
<br />
nhất. Đây là lợi điểm đáng kể khi sử dụng làm<br />
<br />
2.1. Phương pháp xử lý dầu thực vật làm<br />
<br />
nhiên liệu thay thế, hơn nữa sản lượng dầu<br />
<br />
nhiên liệu cho động cơ diesel.<br />
Muốn sử dụng dầu thực vật làm nhiên liệu<br />
<br />
dừa đứng đầu trong 3 loại dầu thực vật phổ<br />
biến ở Việt Nam. Dựa vào các luận cứ trên<br />
<br />
cần áp dụng những phương pháp xử lý dầu để<br />
tính chất của nó gần giống với nhiên liệu diesel .<br />
<br />
chúng tôi quyết định chọn dầu dừa dùng làm<br />
nhiên liệu cho động cơ diesel.<br />
<br />
Bảng 1 cho thấy: dầu dừa có độ nhớt,<br />
điểm chớp lửa thấp nhất, chỉ số cêtan cao<br />
<br />
Để sử dụng dầu dừa làm nhiên liệu, cần<br />
áp dụng những phương pháp xử lý dầu để tính<br />
<br />
53<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 01/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
chất của nó gần giống với nhiên liệu diesel<br />
truyền thống, đặc biệt là độ nhớt và khả năng<br />
tự bốc cháy (chỉ số cêtan). Tuy nhiên, theo tiêu<br />
<br />
Để giảm độ nhớt của dầu thực vật ta có<br />
thể sử dụng các biện pháp xử lý sau:<br />
• Phương pháp sấy nóng<br />
<br />
chuẩn của Petrolimex, chỉ số cetan của dầu<br />
diesel CNmin = 45, theo ASTM CNmin = 40,<br />
<br />
• Phương pháp pha loãng<br />
• Phương pháp craking<br />
<br />
thì việc cải thiện khả năng tự bốc cháy của<br />
dầu dừa(CN = 40-42) trở thành thứ yếu.<br />
<br />
• Phương pháp nhũ tương hoá<br />
• Phương pháp ester hóa<br />
Chủ yếu là:<br />
<br />
Vấn đề trọng tâm là xử lý giảm độ nhớt.<br />
<br />
a. Điu ch thành Biodiesel (hình1)<br />
Bảng 3. Các thông số hóa lý của Biodiesel dầu dừa [6]:<br />
Chỉ tiêu kỹ thuật<br />
<br />
Giá trị<br />
<br />
0<br />
<br />
Khối lượng riêng (20 C):<br />
<br />
0.886 g/cm<br />
<br />
0<br />
<br />
Độ nhớt (20 C)<br />
<br />
3<br />
<br />
5.3 cSt<br />
<br />
Chỉ số Cetan<br />
<br />
43<br />
0<br />
<br />
Điểm đục<br />
<br />
-2C<br />
<br />
Điểm chớp lửa<br />
<br />
93 C<br />
<br />
0<br />
<br />
Nhiệt trị<br />
<br />
37.830 kJ/kg<br />
<br />
Hiện tại giá thành thiết bị và công nghệ<br />
<br />
Lý do chọn êtanol và dầu hoả là: Thứ<br />
<br />
còn quá cao: Khoảng 30.000 Euro cho thiết bị<br />
có công suất 50 lít/giờ.<br />
<br />
nhất chúng cũng là nhiên liệu; Thứ hai, có độ<br />
nhớt thấp, độ nhớt của hỗn hợp sẽ giảm khi<br />
<br />
b. Pha dung môi vào du da và gia nhit<br />
Chúng tôi chọn giải pháp pha dung môi<br />
êtanol (TCVN 5689- 1997), dầu hoả (TCVN<br />
<br />
tăng tỉ lệ pha vào dầu thực vật; Thứ ba, có giá<br />
thành chấp nhận được: (7.000 - 8.500đ). Kết<br />
quả cho ở bảng 5. Hỗn hợp có thể làm nhiên<br />
<br />
6204 – 1997) vào dầu dừa và gia nhiệt hỗn<br />
hợp đến khoảng độ nhớt tương đương với dầu<br />
<br />
liệu để chạy thử nghiệm khi pha 15% dung môi<br />
(có nhiệt trị kèm theo) và gia nhiệt từ (60-<br />
<br />
diesel.<br />
<br />
70 C).<br />
<br />
o<br />
<br />
Bảng 4. Thông số độ nhớt của hỗn hợp nhiên liệu<br />
dầu dừa + 15% dầu hỏa, dầu dừa + 15% etanol<br />
o<br />
<br />
Nhiệt độ,<br />
o<br />
( C)<br />
<br />
Chỉ số độ nhớt , ( E)<br />
Dầu dừa + 15%<br />
Êtanol<br />
2,97<br />
<br />
30<br />
<br />
Dầu dừa + 15%<br />
Dầu hỏa<br />
2,73<br />
<br />
40<br />
<br />
2,27<br />
<br />
2,07<br />
<br />
3,98<br />
<br />
50<br />
<br />
2,01<br />
<br />
1,67<br />
<br />
3,31<br />
<br />
60<br />
<br />
1,72<br />
<br />
1,55<br />
<br />
2,20<br />
<br />
70<br />
<br />
1,58<br />
<br />
1,41<br />
<br />
2,16<br />
<br />
* Nhiệt trị hỗn hợp dầu dừa + 15% Dầu hoả: 38.520 kJ/kg<br />
* Nhiệt trị hỗn hợp dầu dừa + 15% Êtanol: 36.260 kJ/kg<br />
* Nhiệt trị Biodiesel từ dầu ăn phế thải: 39.730 kJ/kg<br />
<br />
54<br />
<br />
100%<br />
Dầu dừa<br />
4,95<br />
<br />
Dầu Diesel<br />
<br />
1,2-1,67<br />
TCVN<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 01/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
2.3. Thu nhận và xử lý số liệu<br />
<br />
Ở mỗi mức tốc độ thực nghiệm đo 4 lần (r<br />
<br />
Tiến hành chạy thử nghiệm và lấy đặc<br />
tính không tải: Ge= f(n)- n: tốc độ động cơ<br />
<br />
= 4, độ tin cậy 95%), lấy kết quả giá trị trung<br />
bình. Từ bảng số liệu giá trị thực nghiệm, ứng<br />
<br />
Cho động cơ khởi động bằng nhiên liệu<br />
0<br />
Diesel. Khi nước làm mát 70 C, nhiệt độ hỗn<br />
<br />
dụng phần mềm SPSS 15.0 for Windows [5],<br />
xây dựng hàm hồi qui (bảng 6). Số liệu tính từ<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
hợp đạt 60 C với êtanol và 70 C với dầu hoả,<br />
tiến hành đo.<br />
<br />
các phương trình hồi qui cho phép vẽ tự động<br />
đồ thị đặc tính không tải của động cơ D12 khi<br />
<br />
• Điều khiển cho động cơ chạy ở các tốc<br />
độ: n = 800, 1000, 1200, 1400, 1600, 1800,<br />
<br />
sử dụng nhiên liệu là dầu diesel, bio-diesel và<br />
<br />
2000 (vòng/phút)<br />
• Với mức độ giảm của nhiên liệu 50 ml<br />
trong thời gian t phút thì ta tính được lượng<br />
nhiên liệu giờ theo công thức :<br />
Ge =<br />
<br />
3<br />
t<br />
<br />
các hỗn hợp nhiên liệu dầu dừa + 15% êtanol,<br />
dầu dừa +15% dầu hỏa ở nhiệt độ gia nhiệt<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
hỗn hợp 60 C, 70 C .<br />
III- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
1. Kết quả nghiên cứu<br />
Đồ thị đặc tính không tải thu được thể<br />
<br />
, (l/h)<br />
<br />
hiện trên hình 3.<br />
<br />
Trong đó: t - Thời gian chạy hết 50 ml<br />
nhiên liệu<br />
Ge[l/h]<br />
<br />
1.1<br />
1.0<br />
0.9<br />
0.8<br />
0.7<br />
0.6<br />
0.5<br />
0.4<br />
0.3<br />
0.2<br />
800<br />
<br />
1000<br />
Diesel<br />
<br />
1200<br />
15%E<br />
<br />
1400<br />
<br />
1600<br />
<br />
15%DH<br />
<br />
1800<br />
Biodiesel<br />
<br />
Hình 3. Đồ thị đặc tính không tải<br />
2. Thảo luận<br />
<br />
2000<br />
<br />
n [v/ph]<br />
<br />
Kết quả thực nghiệm (hình 3) cho thấy,<br />
<br />
nhiệt là khả thi hơn cả trong việc thay thế<br />
nhiên liệu cho động cơ diesel cỡ nhỏ. Nó phù<br />
<br />
tiêu hao nhiên liệu giờ của hỗn hợp dầu dừa +<br />
15% êtanol cao hơn của hỗn hợp dầu dừa<br />
<br />
hợp với trình độ của đa số người dân thuộc<br />
lĩnh vực Nông- Lâm- Ngư, giá thành chuyển<br />
<br />
+15% dầu hỏa khoảng (12 -15)%.<br />
Nguyên nhân chính là do chênh lệch nhiệt<br />
<br />
đổi thấp, có thể áp dụng dễ dàng ở mọi địa<br />
bàn. Vấn đề đáng lưu tâm là nguồn nguyên<br />
<br />
trị, ngoài ra hỗn hợp với êtanol không đồng<br />
<br />
liệu để chiết xuất dầu thực vật, các cây có dầu<br />
<br />
nhất dẫn đến chất lượng hỗn hợp cháy xấu,<br />
hiệu suất nhiệt thấp hơn.<br />
<br />
thường có vòng sinh trưởng dài, năng suất<br />
không cao.<br />
<br />
Với điều kiện nước ta hiện nay, chọn giải<br />
pháp pha dầu thực vật bằng dung môi và gia<br />
55<br />
<br />