intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu sử dụng Sacubitril/Valsartan trên bệnh nhân suy tim cấp (EF ≤ 40%) sau khi đã ổn định huyết động tại đơn vị Hồi sức tim mạch Bệnh viện Bà Rịa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài “Nghiên cứu sử dụng Sacubitril/Valsartan trên bệnh nhân suy tim cấp (EF ≤ 40%) sau khi đã ổn định huyết động tại Đơn vị Hồi sức tim mạch Bệnh viện Bà Rịa”, thời gian 08/2020 - 11/2021.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu sử dụng Sacubitril/Valsartan trên bệnh nhân suy tim cấp (EF ≤ 40%) sau khi đã ổn định huyết động tại đơn vị Hồi sức tim mạch Bệnh viện Bà Rịa

  1. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG SACUBITRIL/VALSARTAN TRÊN BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP (EF ≤ 40%) SAU KHI ĐÃ ỔN ĐỊNH HUYẾT ĐỘNG TẠI ĐƠN VỊ HỒI SỨC TIM MẠCH BỆNH VIỆN BÀ BỊA TRẦN THANH ĐẠT1, NGUYỄN VĂN HƯƠNG1, HUỲNH THỊ KIM YẾN1, TRẦN HOÀN1, PHẠM NGUYỄN VINH2 1 Hồi sức cấp cứu - Hồi sức Tim mạch Bệnh viện Bà Rịa 2 Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT SUMMARY Suy tim cấp nguyên nhân thường gặp bệnh Background: Acute decompensated heart nhân (BN) nhập viện trên 65 tuổi ở các nước failure account for more than 1.8million phát triển và Việt Nam, hằng năm có 1,8 triệu hospitalizations in Vietnam annually (2%). In the BN nhập viện. Nghiên cứu PARADIGM-HF PARADIGM-HF, the use of Sacubitril-Valsartan (2014) và nghiên cứu PIONEER-HF (2019) cho resulted in a lower risk of death from thấy thuốc Sacubitril-Valsartan (ARNI) cải thiện Cardiovascular cause of hospitalization for the tỉ lệ tử vong, số lần nhập viện ở BN suy tim mạn heart failure than the use of Enalapril. In the và suy tim cấp EF ≤ 40%. Thực hiện đề tài nhằm PIONEER-HF (2019), the initiation of Sacubitril- góp phần giúp điều trị giảm tỷ lệ tử vong và Valsartan in the in the patient with acute heart nhập viện suy tim cấp EF ≤ 40%. failure resulted in a significantly greater Phương pháp nghiên cứu và kết quả: Nghiên reduction in the NT-ProBNP than Enalapril. The cứu tiến cứu, mô tả phân tích. Tổng cộng có 31 aim of this study was to evaluate ARNI in the BN suy tim cấp EF ≤ 40% nhập HSCC-HSTM patient with acute HF in ICU & CICU at Ba Ria Bệnh viện Bà Rịa (10/2020 – 11/2021), nữ (55%), Hospital. nam (45%), tuổi trung bình 71,9 tuổi, tiền sử bệnh Method and results: We used a prospective lý: Tăng huyết áp (THA) (50%), yếu tố thúc đẩy to study the patients with acute HF (EF ≤ 45%) suy tim: THA (45%), NMCT (40%), nguyên nhân treated with ARNI in BARIA Hospital from suy tim cấp: Bệnh lý mạch vành chiếm đa số october/2020 to November/2021. A total of 31 (75%), thuốc điều trị: Sacubitril-Valsartan (ARNI) patients were included (female 55%) with median age of 71.9 year. The NT-ProBNP 100%, cận lâm sàng: Phân suất tống máu:Tăng decreased 7833,2 pg/ml (p < 0.01), EF 4,9% (p < 0,01), NT-ProBNP giảm 7833,2pg/mL increased 4.9% (p
  2. nhập viện, để lại nhiều gánh nặng về bệnh tật và Kali máu > 5,2mmol/L. kinh tế. Theo thống kê của Bộ Y tế, Việt Nam Có thai. khoảng 1,8 triệu bệnh nhân suy tim nhập viện Không đồng ý dung thuốc. hàng năm (chiếm tỉ lệ khoảng 2% dân số). 2. Phương pháp nghiên cứu Trong vài thập kỷ qua, nhiều nghiên cứu lớn Nghiên cứu tiến cứu, mô tả phân tích, dựa giúp cải thiện tử vong cho bệnh nhân suy tim trên bệnh án, theo dõi bệnh phòng khám (01 phân suất tống máu giảm HFrEF. Đặc biệt nhóm tháng), gọi điện thoại. ARNI nghiên cứu PARADIGM-HF (2014) giảm Cỡ mẫu n = 31 bệnh nhân. tử vong và nhập viện 20%. Tại Việt Nam đã có Số liệu được xử lý bằng phần mềm STATA một số đề tài nghiên cứu về nhóm thuốc ARNI 13. trong suy tim mạn (GS.TS. Huỳnh Văn Minh, 3. Y đức nghiên cứu TS.BSCKII. Nguyễn Tri Thức, BSCKII. Kiều Nhóm thuốc ARNI đã được Bộ Y tế (Quyết Ngọc Dũng & Cs). Hiện tại những đề tài về hiệu định số 1762/QĐ-BYT Ngày 17 tháng 04 năm quả của ARNI trên suy tim cấp EF giảm chưa 2020) đưa vào phác đồ điều trị Suy tim mạn và được tiến hành nhiều. Suy tim cấp EF giảm ≤40% có huyết động ổn Nhằm góp phần giảm tỉ lệ tử vong và giảm định. nhập viện đối với bệnh nhân suy tim cấp EF Bệnh nhân và/hoặc thân nhân được giải giảm, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu sử thích đầy đủ, rõ ràng về lợi ích cũng như nguy dụng Sacubitril/Valsartan trên bệnh nhân suy tim cơ của nhóm thuốc ARNI và đồng ý tham gia cấp(EF ≤ 40%) sau khi đã ổn định huyết động nghiên cứu. tại Đơn vị Hồi sức tim mạch Bệnh viện Bà Rịa”, 4. Thời điểm tiến hành thời gian 08/2020 - 11/2021. Thu thập số liệu tháng 08/2020 – 11/2021. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trình đề tài khoảng tháng 11/2021. 1. Mục tiêu tổng quát 5. Phân tích nguồn lực “Nghiên cứu sử dụng Sacubitril/Valsartan Các số liệu, các phương tiện chẩn đoán (máy trên bệnh nhân suy tim cấp(EF ≤ 40%) đã ổn Stratus CS 200 – SIEMENS đo NT-proBNP, định huyết động tại Đơn vị Hồi sức tim mạch máy siêu âm tim Affiniti 70G – Philips) Bệnh viện Bệnh viện Bà Rịa”, thời gian 08/2020 - 11/2021. Bà Rịa. 2. Mục tiêu chuyên biệt Nhóm bác sĩ được đào tạo tại Hồi sức tim Khảo sát các đặc điểm chung của Suy tim mạch Viện Tim TPHCM, Bệnh viện Tim Tâm cấp EF ≤ 40%: nguyên nhân, yếu tố thúc đẩy. Đức, Bệnh viện Chợ Rẫy. Đánh giá hiệu quả của Sacubitril/Valsartan KẾT QUẢ (1): EF (Simpson’s), LVED, NT-proBNP. 1. Phân bố theo giới tính Đánh giá an toàn của Sacubitril/Valsartan (1): Trong thời gian 10/2020 - 11/2021, 416 BN eGFR (suy giảm chức năng thận), Kali máu, hạ suy tim cấp, 31 BN (7,5%) đủ điều kiện nghiên huyết áp tâm thu, phù mạch. cứu. Tỉ lệ nữ (55%) suy tim cấp > nam (45%). PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. Phân bố bệnh nhân suy tim theo nhóm 1. Đối tượng nghiên cứu tuổi Tất cả BN được chẩn đoán Suy tim cấp nhập Tuổi trung bình 71,9 ±16,4, tuổi nhỏ nhất 36, viện tại Đơn vị Hồi sức tim mạch (Khoa HSTC- lớn nhất 96. CD) Bệnh viện Bà Rịa, phù hợp các tiêu chuẩn 3. Tiền sử bệnh lý chọn bệnh thời gian 08/2020 đến 11/2021. Tiêu chuẩn chọn bệnh: Dấu hiệu và triệu chứng suy tim cấp. EF ≤ 40% (Simpson). NT-proBNP ≥ 1600pg/ml. Huyết động ổn định (HATT > 100mmHg 6 giờ trước đó và không xử dụng vận mach trong 24 giờ). Tiêu chuẩn loại trừ: Phù mạch. eGFR < 30ml/min/1,73m2. Huyết áp tâm thu < 90mmHg (không dùng vận mạch). Hình 1. Tiền sử bệnh lý 6 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022
  3. Nhận xét: Tiền sử tăng huyết áp có tỉ lệ Nhận xét: Bệnh nhân được sử dụng thuốc (50%) cao nhất, có 02 bệnh nhân bệnh cơ tim ARNI chiếm 100%, nếu trước đó dùng UCMC chu sinh. phải đươc ngưng 36 giờ trước khi dùng 4. Các yếu tố thúc đẩy suy tim Sacubitril/Valsartan. 7. Kết quả cận lâm sàng 7.1. Phân suất tống máu (EF%) trước và sau điều trị Bảng 1. Phân suất tống máu EF truớc và sau điều trị Trước điều trị Sau điều trị Giá thị P EF% 28,6 ± 5,6 33,5 ± 5,1 < 0,01 (Simpson) Kiểm định t bắt cặp Nhận xét: EF trước điều trị nhỏ nhất 15%, lớn nhất 39%; EF sau điều trị nhỏ nhất 20%, lớn nhất 40%. EF tăng 4,9% sau điều trị (kiểm định t bắt cặp p < 0,01) có ý nghĩa thống kê. Hình 2. Các yếu tố thúc đẩy suy tim 7.2. Kích thước thất Trái cuối tâm trương Nhận xét: Tăng huyết áp (45%), NMCT trước và sau điều trị (40%) các yếu tố thúc đẩy suy tim thường gặp Bảng 2. Kích thước thất trái cuối tâm trương tài khoa HSTC-CĐ BV Bà Rịa. (LVED) trước và sau điều trị LVED (Cm) Trước điều trị Sau điều trị Giá thi P 5. Nguyên nhân suy tim 7 ± 0,8 6,6 ± 0,8 < 0,01 Kiểm định t bắt cặp Nhận xét: Kích thước thất trái cuối tâm trương (LVED) trước điều trị nhỏ nhất 5,6cm, lớn nhất 7,4cm, sau điều trị nhỏ nhất 6,3cm, lớn nhất 6,9cm. Sau điều trị LVED giảm 0,5cm (kiểm định t bắt cặp p < 0,01) có ý nghĩa thống kê. 7.3. NT-ProBNP trước và sau điều trị Bảng 3. NT-ProBNP trước và sau điều trị Trước điều trị Sau điều trị Giá thi P NT-ProBNP 10968,7 ± 3135,4 ± < 0,01 (pg/ml) 6018,5 3159,5 Kiểm định t bắt cặp Nhận xét: Giá trị NT-ProBNP trước điều trị Hình 53. Các nguyên nhân suy tim nhỏ nhất 1698pg/ml, lớn nhất 20000 pg/ml; sau Nhận xét: Bệnh lý mạch vành chiếm đa số điều trị: nhỏ nhất 500 pg/ml, lớn nhất 1133 pg/ml. 71%. NT-Pro BNP giảm 7833,2 pg/ml sau điều trị (kiểm 6. Các thuốc điều trị định t bắt cặp p
  4. Nhận xét: Bệnh nhân điều trị dài ngày nhất Sacubitril/Valsartan (100%) lưu ý các bệnh nhân 18 ngày, ngắn nhất 2 ngày. Số ngày điều trị 3-7 trước đó có sử dụng thuốc ức chế men chuyển (55%). cần phải ngưng thuốc 36 giờ trước khi dùng 9. Các tác dụng phụ của thuốc ARNI. Các thuốc lợi tiểu sử dụng (100%) cần lưu ý chức năng thận (eGFR) và ion kali. Thuốc ức chế Beta (74,2%), thuốc vận mạch (9,7%) cần ngưng thuốc vận mạch 24 giờ trước khi sử dụng ARNI. Thở máy không xâm lấn (16,1%), thở máy xâm lấn (29%). Kết quả cận lâm sàng: Phân xuất tống máu thất trái (EF) trước điều trị nhỏ nhất (15%), lớn nhất (39%); sau điều trị (20%), (40%). Phân suất tống máu thất trái (EF) tăng (4,9%) sau điều trị (kiểm định t bắt cặp p < 0,01) có ý nghĩa thống Hình 6. Tỉ lệ tác dụng phụ của thuốc ARNI kê, điều này cho thấy sử dụng thuốc Sacubitril/Valsartan (ARNI) có cải thiện chức Nhận xét: Tỷ lệ có tác dụng phụ 10 BN năng tâm thu thất trái. Kích thước thất trái cuối (32,3%): hạ huyết áp thường gặp nhất (80%). tâm trương (LVED) trước điều trị nhỏ nhất Phù mạch chưa ghi nhận trường hợp nào. Tác 5,6cm lớn nhất 7,4cm, sau điều trị nhỏ nhất dụng phụ không ảnh hưởng nghiêm trọng. 6,3cm, lớn nhất 6,9cm. Kết quả sau điều trị 10. Kết quả điều trị thuốc ARNI kích thước LVED giảm 0,5cm (kiểm 3 BN (10%) xin về đều lớn hơn 80 tuổi và có định t bắt cặp p < 0,01) có ý nghĩa thống kê. bệnh nền nặng, đều thở máy. Định lượng NT-ProBNP trước điều trị nhỏ nhất BÀN LUẬN 1698 pg/ml, lớn nhất 20000, sau điều trị nhở Trong thời gian 10/2020-11/2021, Khoa nhất 500, lớn nhất 1133. NT-ProBNP giảm HSTC-CĐ Bệnh viện Bà Rịa tiếp nhận 416 BN 7833,2 sau điều trị (kiểm định t bắt cặp p < 0,01) suy tim cấp trong đó có 31 BN (7,5%) đủ điều có ý nghĩa thống kê so sánh với E.J Velazquez kiện thực hiện đề tài. Tỉ lệ nữ (55%) > nam (45%) & cs tương đương (p < 0,001). Điều này cho tương đương tác giả E.J Velazquez & cs (nữ thấy thuốc ARNI có tác dụng giảm NT-ProBNP 50,9%). Tuổi trung bình 71,9 ± 16,4 tuổi lớn hơn cải thiện triệu chứng & tiên lượng suy tim cấp. so với tác giả Velazquez & cs (61 tuổi). Tuổi nhỏ Số ngày nằm điều trị: Bệnh nhân điều trị dài nhất 36, lớn nhất 96 tuổi. Tiền sử bệnh lý tăng ngày nhất 18 ngày, ngắn nhất 2 ngày. Số ngày huyết áp (51,6%) tương đương với tác giả điều trị 3-7 chiếm 55% so với E.J Velazquez & Velazquez & cs (50%) và suy tim (41,9%) thường cs (67,7 giờ). Đa số bệnh nhân hỗ trợ thở máy gặp nhất và một số bệnh lý khác kèm theo như: có số ngày điều trị kéo dài. Đái tháo đường type 2, bệnh mạch vành, bệnh Tác dụng phụ khi dùng thuốc ARNI có 10 van tim… Yếu tố thúc đẩy suy tim cấp thường bệnh nhân chiếm tỉ lệ (32,3%). Trong số đó hạ gặp nhất tại đơn vị hồi sức tim mạch (HSTC-CĐ) huyết áp thương gặp nhất (80%) so sánh với tác Bệnh viện Bà Rịa tăng huyết áp (45,2%) và giả E.J Velazquez & cs (27,7%), các bệnh nhân NMCT (38,7%), điều này cho thấy bệnh lý tăng này được tạm ngưng thuốc trong 24 đến 36 giờ, huyết áp và NMCT có tỷ lệ ngày càng tăng tại sau khi tạm huyết áp ổn định (huyết áp tâm thu Việt Nam. Bên cạnh đó sự không tuân thủ điều trị > 100mmHg) bệnh nhân sẽ được dùng lại ARNI, suy tim (32,3%) vẫn còn cao, chứng tỏ việc quản đa số các trường hợp đều không phải ngưng lý điều trị suy tim chưa được tốt. Viêm phổi (29%) thuốc. Suy giảm chức năng thận sau khi dung bệnh lý nhiễm trùng cũng thường gặp thúc đẩy thuốc ARNI (50%) so sánh với tác giả E.J làm nặng suy tim. Nguyên nhân suy tim cấp Velazquez & cs (28,3%) các trường hợp này thường gặp bệnh lý mạch vành chiếm đa số nếu (eGRF < 15ml/min/1,73m 2) thì phải ngưng (71%), điều này cũng phù hợp với y văn thế giới. thuốc các trường hợp khác có thể giảm liều Các nguyên nhân suy tim còn lại: Tăng huyết áp ARNI hoặc tiếp tục dùng và theo dõi chức năng (60,5%), bệnh van tim (6,5%), bệnh cơ tim chu thận, ion đồ. Tăng kali máu (10%) so sánh với sinh (6,5%). Các nguyên nhân suy tim có thể tác giả E.J Velazquez & cs (20,9%), tác dụng phối hợp trên cùng một bệnh nhân. phụ này có thể cần sử lý: Giảm liều lợi tiểu giữ Các phương thức điều trị suy tim cấp tại đơn kali, trong trường hợp nặng kali > 5,5 mmol/L vị hồi sức tim mạch Bệnh viện Bà Rịa: tạm ngưng thuốc ARNI và điều trị tăng kali, sau đó xét nghiệm lại ion đồ, khi ổn định sẽ tiếp tục 8 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022
  5. dùng lại thuốc. Tác dụng phụ phù mạch chưa 2. Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và điều trị suy ghi nhận có thể do số lượng bệnh nhân nghiên tim 2016, GS. TS. Huỳnh Văn Minh. cứu còn ít so với tác giả E.J Velazquez & cs tỉ lệ 3. Bài giảng Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng phù mạch (1,6%). Theo y văn thế giới khi có tác thuốc, PGS. TS. Hồ Huỳnh Quang Trí. dụng phụ phù mạch thì ngưng thuốc ARNI, sử lý 4. Bài giảng Điều trị suy tim và vai trò của thuốc tích cực phù mạch và không dùng lại thuốc kháng thụ thể Angiotensin – Neprilysin (ARNI), ARNI về sau. PGS. TS.Nguyễn Tá Đông. Kết quả điều trị theo số liệu đề tài 3 bệnh 5. Bài giảng Điều trị suy tim theo sinh lý bệnh góc nhìn từ lâm sàng, TS.BSCKII Nguyễn Tri nhân (10%) xin về, các bệnh nhân này lớn hơn Thức, BSCKII Kiều Ngọc Dũng, ThS Lý Văn 80 tuổi và có bệnh nền nặng kèm thở máy. So Chiêu. sánh với tac giả E.J Velazquez & cs tỉ lệ tử vong 6. Quyết định số 1762/QĐ-BYT ngày 17 tháng (5,7%), lý giải điều này có thể do thời gian 4 năm 2020 Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị suy nghiên cứu ngắn và số liệu đề tài còn ít. tim mạn tính, Bộ Y tế. KẾT LUẬN 7. E. Meyer, Jeffrey A. Shih, Colleen Nguyên nhân suy tim cấp thường gặp tại Harrington, Acute heart failure and pulmonary khoa HSTC-CĐ BV Bà Rịa bệnh lý mạch vành edema, Cardiac Intensive Care 3rd edition, p 180 (71%). – 197. Thuốc Sacubitril/Valsartan giảm đáng kể NT- 8. G. Michael Felker, John R. Teerlink, ProBNP, tăng EF, giảm kích thước thất trái cuối Diagnosis and management of acute heart failure, tâm trương LVED (p < 0,01), chứng tỏ thuốc cải Brawnwald’s Heart disease 11th edition, p 462 – thiện tiên lượng và làm giảm triệu chứng suy tim 488. cấp có ý nghĩa thống kê. 9. Michelle Weisfelner Bloom, Robert T. Tác dụng phụ của Sacubitril/Valsartan Cole, Javed Butler, Evaluavation and thường gặp hạ huyết áp và suy giảm chức năng management of acute heart failure, Hurst’s The thận tuy nhiên có thể điều chỉnh được và đa số heart, p 1726 – 1741. ESC 2016-2017. không phải ngưng thuốc. 10. Angiotensin–Neprilysin Inhibition in Acute KIẾN NGHỊ Decompensated Heart Failure List of authors. Eric Đề nghị bệnh viện cung cấp thuốc J. Velazquez, M.D., et al and Eugene Braunwald, M.D for the PIONEER-HF Sacubitril/Valsartan cho bệnh nhân suy tim (EF Investigators. < 40%), nếu đúng chỉ định dùng nhằm cải thiện 11. Angiotensin–Neprilysin Inhibition versus tỷ lệ tử vong và tái nhập viện cho bệnh nhân Enalapril in Heart Failure, John J.V. McMurray, et suy tim. al. for the PARADIGM-HF Investigators and Khoa xét nghiệm cần thực hiện xét nghiệm Committees. NT-ProBNP cho các bệnh nhân suy tim nhập 12. Jering KS et al Eur J Heart Fail 2021 April viện điều trị. 12, PARADIGM-MI Trail. ESC 2021 Guidelines for TÀI LIỆU THAM KHẢO the diagnosis and treatment of acute and chronic 1. Bài giảng Cập nhận điều trị suy tim 2020, heart failure. PGS. TS. Phạm Nguyễn Vinh. MẬT ĐỘ XƯƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN LOÃNG XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH BẮC NINH VŨ ĐÌNH PHAN1, TRỊNH XUÂN TRÁNG2 1 Sở Y tế Bắc Ninh 2 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Ngày nhận: 13/11/2021 Chịu trách nhiệm: Vũ Đình Phan Ngày phản biện: 10/12/2021 Email: vudinhphan87@gmail.com Ngày duyệt bài: 22/12/2021 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC SỐ 41 - THÁNG 1/2022 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2