intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu sử dụng vật liệu tại chỗ để gia cố đập đất Buôn Sa

Chia sẻ: Pa Pa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

50
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm của mối quan hệ giữa hàm lượng hỗn hợp phụ gia xi măng, vôi, với vật liệu đắp đập đất tại chỗ nhằm tăng khả năng chống thấm cho hỗn hợp đất đắp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu sử dụng vật liệu tại chỗ để gia cố đập đất Buôn Sa

BÀI BÁO KHOA HỌC<br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẬT LIỆU TẠI CHỖ ĐỂ GIA CỐ<br /> ĐẬP ĐẤT BUÔN SA<br /> <br /> Mai Thị Hồng1, Phạm Huy Dũng2<br /> <br /> Tóm tắt: Nhiều đập đất, sau một thời gian dài làm việc, đã xảy ra sự cố hoặc đang có các nguy cơ<br /> gây mất an toàn như thân đập bị lún, nứt, sạt trượt, hoặc bị thấm mạnh. Do đó cần có biện pháp<br /> gia cố thân đập, nhằm đảm bảo sự an toàn của đập cũng như năng lực sử dụng nước của hồ chứa.<br /> Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm của mối quan hệ giữa hàm lượng hỗn hợp phụ<br /> gia xi măng, vôi, với vật liệu đắp đập đất tại chỗ nhằm tăng khả năng chống thấm cho hỗn hợp đất<br /> đắp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, với hàm lượng vôi 3% kết hợp với 2% xi măng (theo khối lượng)<br /> có thể làm giảm đáng kể hệ số thấm của đất đắp đập. Ngoài ra, tác giả sử dụng phần mềm Geo<br /> Studio mô phỏng quá trình làm việc của đập đất Buôn Sa, Đăk Lăc, được gia cố với ứng dụng vật<br /> liệu tại chỗ, bằng phương pháp đắp áp trúc thượng lưu với các chiều dày lớp phủ thượng lưu thay<br /> đổi, để phân tích ổn định chống trượt và thấm của thân đập sau gia cố.<br /> Từ khóa: Vật liệu gia cố, Nâng cấp đập, Đập đất.<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ* chứa luôn là vấn đề quan trọng, cấp thiết. Việc<br /> Số lượng hồ chứa ở Tây Nguyên được xây cải tạo, nâng cấp các công trình thủy lợi hiện<br /> dựng khá lớn, với 1193 hồ chứa (Đặng Hoàng có sử dụng vật liệu tại chỗ sẽ giảm chi phí, đẩy<br /> Thanh, 2015) chiếm 18% số lượng hồ đập nhanh tiến độ thi công và tiết kiệm được nguồn<br /> trong cả nước. Hồ chứa ở Tây Nguyên đa số vật liệu ngày càng khan hiếm. Tuy nhiên, do<br /> sử dụng công trình chắn nước là đập đất. Hầu đặc điểm cấu tạo địa chất nên đất ở khu vực<br /> hết các đập đất được xây dựng cách đây Tây Nguyên thường có tính chất cơ lý đặc biệt<br /> khoảng từ 30-40 năm, trong thời kỳ đất nước như co ngót, trương nở, tan rã hoặc tính thấm<br /> còn nhiều khó khăn cả về kinh tế lẫn khoa lớn (Nguyễn Trọng Tư, 2017). Hiện tại đập đất<br /> học, do đó sau một thời gian dài làm việc, khá Buôn Sa có hiện tượng thấm qua thân đập, mái<br /> nhiều đập đất đã bị sự cố hoặc đang có nguy hạ lưu xuất hiện nhiều các lỗ rỗng lớn. Bài viết<br /> cơ sự cố do bị suy thoái. Mặt khác, Tây trình bày kết quả nghiên cứu giải pháp nhằm<br /> Nguyên có khoảng gần 56 tỷ m3 nước đến mỗi gia cường vật liệu tại chỗ để nâng cấp hoặc sử<br /> năm, trong khi đó tổng nhu cầu dùng nước cho dụng làm đất đắp đập ở đập Buôn Sa, Tây<br /> toàn vùng vào khoảng 11 tỷ m3/năm 2015 và Nguyên. Trên sơ sở đó ứng dụng phần mềm<br /> sẽ tăng lên khoảng 12 tỷ m3/năm vào năm Geo Studio để mô phỏng quá trình làm việc<br /> 2030 (Viện Quy hoạch thủy lợi, 2014). Hiện của đập đất đã ứng dụng vật liệu mới trong<br /> tại nhu cầu dùng nước của Tây Nguyên, chỉ việc nâng cấp đập đất.<br /> chiếm 23% lượng nước có được hàng năm ở 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> khu vực này. Tuy vậy, tình trạng thiếu nước Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm bằng<br /> vào mùa khô vẫn xảy ra gay gắt, mùa mưa lại các thí nghiệm trong phòng được tiến hành đối<br /> gây ra lũ lụt. với mỏ vật liệu đắp đập Buôn Sa ở Tây<br /> Do vậy, các biện pháp nâng cao hiệu quả Nguyên. Các chỉ tiêu cơ lý của đất như thành<br /> khai thác và sử dụng các công trình thủy lợi hồ phần hạt, độ ẩm, khối lượng riêng, giới hạn<br /> chảy, giới hạn dẻo, các đặc trưng đầm nén,<br /> 1<br /> Đại học Hồng Đức tính kháng cắt, tính nén lún, tính thấm và các<br /> 2<br /> Đại học Thủy lợi<br /> <br /> <br /> 24 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 63 (12/2018)<br /> tính chất đặc biệt như tính co ngót, trương nở Bảng 2. Các chỉ tiêu cơ lý của đất thí nghiệm<br /> và tan rã của đất được xác định trong nghiên<br /> Wo WL<br /> cứu. Từ đó đề xuất giải pháp gia cố đất để Gs Wp (%) IP<br /> (%) (%)<br /> nâng cấp đập đất Buôn Sa.<br /> 23,73 2,72 38,40 24,87 13,53<br /> 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> 3.1. Các chỉ tiêu cơ lý của đất Ghi chú: Wo:Độ ẩm; Gs: khối lượng riêng hạt;<br /> Kết quả thí nghiệm thành phần hạt của đất WL: Giới hạn chảy; WP: Giới hạn dẻo; IP: chỉ số dẻo.<br /> được trình bày trong bảng 1, cho thấy đất thuộc<br /> loại đất chứa sạn sỏi (Tiêu chuẩn Việt Nam Các chỉ tiêu cơ học và các tính chất đặc biệt<br /> 8217, 2009). Kết quả phân tích hạt, lần lượt có của đất được thí nghiệm và trình bày trong Bảng 3<br /> các đường kính cỡ hạt như sau: D60 = 5,0 - 6,0 và Bảng 4, lưu ý rằng các mẫu được chế bị với độ<br /> mm; D30 = 0,03 - 0,06 mm; D10 = 0,004 - 0,005 chặt K = 0.95 tức là khối lượng riêng khô của mẫu<br /> mm. Hệ số đồng đều hạt là Cu = 1200 -1250 và chế bị được lấy bằng 95% khối lượng riêng khô<br /> lớn nhất và độ ẩm mẫu chế bị được lấy bằng độ<br /> hệ số cấp phối Cc = 0,1 - 0,15. Như vậy, đất có<br /> ẩm tối ưu (Nguyễn Văn Thơ, 2001). Sau đó các<br /> chất lượng cấp phối tương đối tốt do chỉ thỏa<br /> mẫu chế bị được dưỡng hộ trong bình hút ẩm 3<br /> mãn về hệ số đồng đều hạt nhưng chưa hoàn<br /> ngày, đem mẫu đó làm bão hòa bằng cách ngâm<br /> toàn thỏa mãn về hệ số cấp phối (Tiêu chuẩn<br /> trong hộp nén Oedometer với thời gian 3 ngày. Để<br /> Việt Nam 8217, 2009). Ngoài ra, theo bảng 2<br /> đảm bảo mẫu chế bị không bị trương nở thì trong<br /> cho thấy đất có tính dẻo trung bình và bụi bình<br /> quá trình bão hòa cần phải tác dụng áp lực nén<br /> thường (Tiêu chuẩn Việt Nam, 2009). Như vậy 10kPa lên bề mặt của mẫu thí nghiệm. Sau đó các<br /> đất đắp đập Buôn Sa thuộc loại đất cát pha chứa mẫu chế bị này được tiến hành các thí nghiệm xác<br /> sạn sỏi. định các chỉ tiêu cơ học bao gồm cắt trực tiếp, nén<br /> Bảng 1. Thành phần hạt của đất thí nghiệm (%) và thấm. Nhận thấy các yêu cầu về sức chịu tải,<br /> tính kháng cắt, biến dạng, co ngót, trương nở và<br /> Sạn sỏi Cát Bụi<br /> Sét tan rã đều đảm bảo, tuy nhiên do hàm lượng sạn<br /> (2- (0.05- (0.005-<br /> (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1