Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 20, Số 2/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU SỰ HÌNH THÀNH SẮT - OXO HÓA TRỊ CAO TRONG DUNG<br />
DỊCH NƢỚC CỦA HỆ XÚC TÁC Fe-TAML/H2O2<br />
<br />
Đến tòa soạn 13 – 8 – 2014<br />
<br />
Đinh Ngọc Tấn<br />
Viện Hoá học - Môi trư ng quân sự, BTL Hoá học<br />
Đào Thế Hữu, Nguyễn Hùng Phong<br />
Viện Hóa học - Vật liệu, Viện KH&CN quân sự<br />
<br />
SUMMARY<br />
<br />
RESEARCH FORMATION OF HIGH VALENT IRON - OXO IN AQUEOUS<br />
SOLUTION OF Fe-TAML/H2O2 CATALYTIC SYSTEM<br />
<br />
Iron(III)–tetraamidomacrocyclic ligand activators (Fe(III)–TAML) of hydrogen<br />
peroxide are the members of the new class of „green‟, nontoxic catalysts and since a<br />
few years are the subject of great interests and it‟s applications is very wide [5,6].<br />
Reaction mechanism of Fe(III)–TAML catalyst is not the same mechanism of Fenton<br />
reaction, Instead of generating free radical , Fe(III)–TAML catalyst react with<br />
peroxides to generate high valent iron-oxo intermediates [1-7]. Although the formation<br />
of iron-oxo intermediates occur in very short time but the studing of the formation of<br />
iron-oxo is very important to understand reaction mechanism of Fe-TAML catalyst. In<br />
this article we will present research results of the formation of iron-oxo in aqueous<br />
solution of Fe-TAML catalystic system, such as the spectral changes of Fe-TAML<br />
catalystic solution with different pH values; the spectral of the formation of iron-oxo,<br />
the spectral changes of the formation of iron-oxo with different pH values and the<br />
spectral changes of iron-oxo with different rate of H2O2/Fe-TAML.<br />
Keywords: Fe-TAML, iron –oxo, catalysts green.<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU cao đối với nhiều chất ô nhiễm khác<br />
Xúc tác Fe(III)-TAML là một dạng xúc nhau nhƣ các hợp chất clo hữu cơ, các<br />
tác oxy hóa tiên tiến, thân thiện với môi hợp chất màu, các hợp chất hữu cơ chứa<br />
trƣờng và có hoạt tính xúc tác oxy hóa lƣu huỳnh [5,6]... Về mặt cơ chế quá<br />
51<br />
trình phân hủy, xúc tác Fe(III)- TAML + Hóa chất thí nghiệm:<br />
hoạt động không giống cơ chế của phản - Xúc tác Fe(III)-TAML (B*) (Tổng<br />
ứng Fenton, gốc tự do đƣợc tạo ra ở hợp): 98%<br />
phản ứng Fenton có thể có hoạt tính cao - Hydroperoxit (Sigma) : 30%<br />
và có khả năng làm sạch nhiều chất hữu - NaOH (Sigma): 98 %<br />
cơ nhƣng nó lại không có tính chọn lọc + Thiết bị:<br />
cao trong quá trình phản ứng. Thay vì - Cân điện tử Toledo, độ chính xác 10-4gam<br />
tạo ra gốc tự do , xúc tác Fe(III)-TAML (Thụy Sỹ).<br />
khi đƣợc hoạt hóa bởi các chất oxy hóa - Máy phân tích quang phổ UV<br />
nhƣ ROOH, H2O2 sẽ tạo ra dạng chất - Các thiết bị thí nghiệm thông dụng<br />
trung gian sắt oxo, per oxo với số oxy khác: ống nghiệm 10, 20ml, pipet bán tự<br />
hóa của nguyên tử Fe là +4 hay +5, chất động, bình tam giác 50ml, bình định<br />
trung gian này sẽ là tác nhân oxy hóa mức...<br />
trong quá trình phân hủy các hợp chất ô 2.2. Phƣơng pháp thí nghiệm xác định<br />
nhiễm [1,2,3,4]. Mặc dù, quá trình hình dạng hóa trị cao của Fe<br />
thành các tác nhân trung gian oxo và per - Pha dung dịch xúc tác Fe(III)-TAML<br />
oxo diễn ra trong thời gian vô cùng ngắn (B*) gốc: cân 65mg xúc tác cho vào<br />
nhƣng việc nghiên cứu sự hình thành bình tam giác có định mức 100ml, thêm<br />
các tác nhân này là rất quan trọng trong 100ml nƣớc cất 2 lần rồi lắc đều dung<br />
quá trình nghiên cứu cơ chế phản ứng dịch ta đƣợc dung dịch gốc Fe(III)-<br />
của hệ xúc tác Fe(III)-T ML. Để hoàn TAML có nồng độ 10-3 M.<br />
thiện quá trình nghiên cứu xúc tác - Dung dịch phản ứng: lấy 5ml nƣớc đã<br />
Fe(III)-TAML, tiến tới đƣa xúc tác này đƣợc điều chỉnh pH cho vào ống<br />
vào ứng dụng thực tế nhóm tác giả của nghiệm, sau đó dùng micropipet thêm<br />
giáo sƣ Terrence J.Collins đã tiến hành vào dung dịch 1 lƣợng dung dịch xúc tác<br />
nghiên cứu về sự hình thành các sản Fe(III)-TAML (B*) và lắc đều ống<br />
phẩm trung gian của hệ xúc tác Fe(III)- nghiệm. Lấy 3ml dung dịch trên cho vào<br />
TAML/H2O2, cũng nhƣ cơ chế của quá cuvet thạch anh, dùng micropipet thêm<br />
trình phản ứng của hệ xúc tác Fe(III)- vào 1 lƣợng dung dịch H2O2 nhất định<br />
TAML/H2O2 với một số chất hữu cơ ô rồi cho cuvet vào buồng đo của máy<br />
nhiễm điển hình [1,2,3,4,5,6]. Tuy phân tích quang phổ UV. Đo sự thay đổi<br />
nhiên, các nghiên cứu về cơ chế phản của phổ trong dải sóng từ 600-250nm.<br />
ứng, sự hình thành sản phẩm sắt oxo, sắt 2.3. Phƣơng pháp phân tích xác định<br />
per oxo của xúc tác Fe(III)-TAML tại Fe (III)-TAML và Fe(IV) oxo trong<br />
Việt Nam còn chƣa đƣợc tiến hành. dung dịch<br />
2. THỰC NGHIỆM Dung dịch phản ứng đƣợc đánh giá sự<br />
2.1. Hoá chất, thiết bị thay đổi của phổ hấp thụ ánh sáng ở<br />
<br />
52<br />
bƣớc sóng thay đổi từ 600nm đến 3.1. Phổ hấp thụ đặc trƣng của xúc<br />
250nm. tác Fe(III)-TAML (B*)<br />
Đo cƣờng độ xác định nồng độ xúc tác Dung dịch xúc tác Fe-TAML (B*) nồng<br />
tại bƣớc sóng 368nm độc 10-6 M trong môi trƣờng pH khác<br />
Đo sự thay đổi nồng độ Fe(IV) oxo tại nhau, đƣợc đo độ hấp thụ cực đại trong<br />
bƣớc sóng 408nm. giải sóng từ 600nm đến 250nm. Kết quả<br />
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN phổ phân tích nhƣ sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
M1 pH = 10<br />
<br />
M2 pH = 7<br />
<br />
M3 pH = 5<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Phổ hấp thụ của dung dịch Fe(III)-TAML (B*) tại pH khác nhau<br />
Từ kết quả cho thấy: dung dịch Fe(III)- đổi độ hấp thụ ánh sáng trong giải phổ<br />
T ML (B*) có độ hấp thụ cực đại tại từ 600nm đến 250nm đƣợc thể hiện<br />
bƣớc sóng 368nm, cƣờng độ hấp thụ tại trong hình sau:<br />
bƣớc sóng này giảm dần khi pH của<br />
dung dịch giảm. Trong môi trƣờng kiềm<br />
và trung tính độ hấp thụ của dung dịch<br />
Fe(III)-T ML không thay đổi, tuy nhiên<br />
trong môi trƣờng axit một phần Fe(III)-<br />
TAML bị phân hủy nên nồng độ<br />
Fe(III)-TAML giảm dẫn nên cƣờng độ<br />
thấp thụ ánh sáng giảm.<br />
3.2. Sự hình thành Fe hóa trị cao (Fe Hình 2. Phổ hấp thụ của dung dịch<br />
(IV)-oxo) của hệ xúc tác Fe(III)- Fe(III)-TAML (B*) khi phản ứng với<br />
TAML/H2O2 H2O2<br />
Dung dịch Fe(III)-TAML (B*) trong Từ kết quả cho thấy, độ hấp thụ cực đại<br />
môi trƣờng pH = 10, đƣợc thêm vào một tại bƣớc sóng 368nm giảm và xuất hiện<br />
lƣợng H2O2 thì dung dịch chuyển từ màu pic hấp thụ cực đại tại bƣớc sóng 408nm<br />
vàng sang màu xanh nâu, đồng thời có khi dung dịch Fe(III)-TAML (B*) tại pH<br />
sự xuất hiện bọt khí. Kết quả sự thay 10 đƣợc thêm H2O2. Từ đó cho thấy có<br />
<br />
53<br />
phản ứng giữa Fe(III)-TAML (B*) với trong môi trƣờng nƣớc chính là Fe(IV)<br />
H2O2 để hình thành sản phẩm mới. Theo oxo. Quá trình hình thành Fe(IV) – oxo<br />
tài liệu [1,2] cho thấy sản phẩm có độ từ phản ứng của Fe(III)-TAML (B*) với<br />
hấp thụ cực đại tại bƣớc sóng 408nm H2O2 trong nƣớc diễn ra nhƣ sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Quá trình chuy n hóa của xúc tác Fe(III)-TAML ( *) trong nước<br />
a:dạng Fe(III)-TAML tan trong nước; b: dạng trung gian của phản ứng Fe(III)-TAML<br />
với H2O2 ; c: dạng Fe(IV) oxo<br />
Ở dạng hòa tan trong nƣớc, nguyên tử<br />
Fe trong phức Fe(III)-TAML sẽ kết nối<br />
với 2 phân tử nƣớc và có dạng a; Khi<br />
H2O2 đƣợc thêm vào dung dịch thì sẽ có<br />
sự thay thế phân tử H2O bởi H2O2 và<br />
hình thành dạng trung gian b; dạng trung<br />
gian b tiếp tục tách 1 phân tử nƣớc để Hình 4. Phổ hấp thụ của dung dịch<br />
hình thành dạng Fe(IV) - oxo (c). phản ứng giữa Fe(III)-TAML (B*) và<br />
3.3. Ảnh hƣởng của pH đến sự hình H2O2 Tại pH khác nhau<br />
thành Fe (IV) oxo Từ kết quả cho thấy: quá trình phản ứng<br />
giữa Fe(III)-TAML (B*) với H2O2 phụ<br />
Dung dịch phản ứng của xúc tác Fe(III)-<br />
thuộc nhiều vào độ pH của môi trƣờng,<br />
TAML (B*) với H2O2 đƣợc tiến hành<br />
với pH trung tính phản ứng xảy ra chậm,<br />
trong môi trƣờng pH thay đổi lần lƣợt với môi trƣờng axit [5] thì phản ứng hình<br />
là: 10, 7, 5. Sau khi thêm H2O2, mẫu thành Fe (IV)-oxo gần nhƣ không xảy ra,<br />
đƣợc tiến hành đo độ hấp thụ quang sự hình thành Fe (IV)-oxo chỉ xảy ra rõ<br />
trong giải sóng từ 550nm đến 250nm. ràng với pH = 10. Các thử nghiệm với<br />
Kết quả đƣợc trình bày trong hình sau: các mẫu có môi trƣờng kiềm cho thấy,<br />
pH càng cao thì phản ứng giữa Fe(III)-<br />
TAML (B*) với H2O2 xảy ra càng nhanh<br />
<br />
<br />
54<br />
và rõ ràng, với pH > 12 thì quá trình phản Đã nghiên cứu xác định các bƣớc sóng<br />
ứng gần nhƣ không thay đổi. hấp thụ cực đại đặc trƣng cho quá trình<br />
3.4. Ảnh hƣởng của tỷ lệ Fe(III)- chuyển hóa từ Fe (III)-TAML (B*)<br />
TAML/H2O2 đến sự hình thành Fe thành Fe(IV)-oxo trong nƣớc.<br />
(IV) oxo Đã nghiên cứu xác định đƣợc các yếu tố<br />
Các mẫu dung dịch Fe(III)-TAML (B*) ảnh hƣởng đến mức độ chuyển hóa từ Fe<br />
có nồng độ 10-6 M, pH = 10 và nồng độ (III)-TAML (B*) thành Fe(IV)-oxo nhƣ<br />
H2O2 khác nhau theo tỷ lệ mol thay đổi pH , tỷ lệ H2O2 /Fe(III)-TAML<br />
nhƣ sau: 0 M (M0); 1.10-7 M (M1); 3.10- .<br />
7<br />
M (M2); 4.10-7 M (M3); 5.10-7 M (M4). Đã bƣớc đầu nghiên cứu xác định sự<br />
Kết quả đo độ hấp thụ dung dịch trong hình thành nhóm trung gian hoạt động<br />
giải sóng 550nm đến 250nm nhƣ sau: Fe(IV)-oxo trong nƣớc của hệ xúc tác<br />
Fe(III)-TAML/ H2O2 bằng phƣơng pháp<br />
phân tích quang phổ UV-VIS<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Alexander D. Ryabov, Terrence J.<br />
Collins, (2009) Mechanistic<br />
Hình 5. Phổ hấp thụ của dung dịch phản<br />
considerations on the reactivity of green<br />
ứng giữa Fe(III)-TAML (B*) và H2O2<br />
Fe (III)-TAML activators of peroxides,<br />
với tỷ lệ H2O2 /Fe(III)-TAML khác nhau<br />
Advances in Inorganic Chemistry, Vol 61,<br />
Kết quả cho thấy: khi tỷ lệ H2O2 /Fe(III)-<br />
pp 472-517.<br />
TAML tăng từ 0,1 đến 0,5 thì độ hấp thụ<br />
2. Anindya Ghosh, Filipe Tiago de<br />
tại bƣớc sóng 408nm tăng dần và đạt<br />
Oliveira,Toshihiro Yano, Takanori<br />
mức hấp thụ cực đại khi tỷ lệ đạt 0,5.<br />
Nishioka, Evan S. (2005) Beach, Isamu<br />
Nhƣ vậy với lƣợng H2O2 bằng 0,5 lƣợng<br />
Kinoshita, Eckard Mu¨nck, Alexander D.<br />
xúc tác Fe(III)-TAML trong dung dịch<br />
Ryabov, Colin P. Horwitz, and Terrence J.<br />
có pH = 10 ở điều kiện nhiệt độ 25oC sẽ<br />
Collins, Catalytically Active í-<br />
đạt đƣợc sự chuyển hóa tối đa từ Fe(III)-<br />
Oxodiiron(IV) Oxidants from Iron(III) and<br />
TAML sang dạng Fe(IV) – oxo.<br />
Dioxygen, J. Am. Chem. Soc, No127, pp<br />
4. KẾT LUẬN 2505-2513.<br />
Đã nghiên cứu đánh giá chất lƣợng 3. Genqiang Xue, Caiyun Geng, Shengfa<br />
Fe(III)-TAML (B*) bằng phƣơng pháp Ye, Adam T. Fiedler, Frank Neese, and<br />
phân tích quang phổ UV-VIS trong các Lawrence Que (2013), Jr , Hydrogen-<br />
điều kiện pH khác nhau của dung dịch. Bonding Effects on the Reactivity of<br />
[X−FeIII−O−FeIV=O] (X = OH, F)<br />
<br />
55<br />
Complexes toward C−H ond Cleavage, 5. Terrence J. Collins, (2001) Green<br />
American Chemical Society, Inorg. Chem, chemistry. Sustaining a high-technology<br />
No52, pp3976−3984. civilization Pure Appl. Chem, Vol. 73,<br />
4. Munmun Ghosh, Kundan K. Singh, No. 1, pp. 113–118<br />
Chakadola Panda, Andrew Weitz, Michael 6. Terrence J.Collins, (2002) Rapid<br />
P. Hendrich, Terrence J. Collins, Basab B. Total Destruction of Chlorophenols by<br />
Dhar, and Sayam Sen Gupta, (2014) Activated Hydrogen Peroxide Science.<br />
Formation of a Room Temperature Stable pp 296-326.<br />
FeV(O) Complex: Reactivity Toward 7. Terrence J. Collins, (2007) Chemical<br />
Unactivated C−H onds, J. Am. Chem. and Spectroscopic Evidence for an FeV-<br />
Soc, Article ASAP, DOI: Oxo, Complex Science, vol 315.<br />
10.1021/ja412537m.<br />
<br />
TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT CU2+……(tiếp theo tr.43)<br />
4. M.H. Nguyen, C.Y. Wong, J.H. K. 5. J. Thomas, G. Parameswaran (2002),<br />
Yip, (2013) “Ligand Perturbations on “Structural, Thermoanalytical and<br />
Fluorescence of Dinuclear Platinum Antitumour Studies of Metal Chelates<br />
Complexes of 5,12-Diethynyltetracene: of Anthracene-9-Carboxaldehyde<br />
A Spectroscopic and Computational Thiosemicarbazone”, sian J. Chem.,<br />
Study”, Organometallic, 30, 14, 1354 – 1364.<br />
6383−6392.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
56<br />