Nghiên cứu sự phân bố của vi sinh vật đất trong vùng rễ cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides) ở một số địa phương tại tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng
lượt xem 2
download
Bài viết Nghiên cứu sự phân bố của vi sinh vật đất trong vùng rễ cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides) ở một số địa phương tại tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng nghiên cứu về sự phân bố vi sinh vật đất trong vùng rễ vetiver là cơ sở khoa học để giải thích khả năng thích nghi và tồn tại tốt trong mọi môi trường của cỏ vetiver, đồng thời là cơ sở dữ liệu để bổ sung thêm một vai trò thần kì của cỏ vetiver là nâng cao khả năng phục hồi và tăng độ phì của các loại đất bị thoái hóa, nghèo chất dinh dưỡng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu sự phân bố của vi sinh vật đất trong vùng rễ cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides) ở một số địa phương tại tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng
- 148 Võ Văn Minh, Nguyễn Xuân Hương, Đỗ Thu Hà NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ CỦA VI SINH VẬT ĐẤT TRONG VÙNG RỄ CỎ VETIVER (VETIVERIA ZIZANIOIDES) Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TẠI TỈNH QUẢNG NAM VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG A STUDY ON THE DISTRIBUTION OF SOIL MICROORGANISMS IN VETIVER (VETIVERIA ZIZANIOIDES) GRASS RHIZOSPHERES IN SOME LOCALITIES OF QUANG NAM PROVINCE AND DA NANG CITY Võ Văn Minh1, Nguyễn Xuân Hương2, Đỗ Thu Hà1 1 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 2 Trường THPT Nguyễn Trãi, Hội An; nguyenxuanhuongha98@gmail.com Tóm tắt - Cỏ Vetiver là một loại thực vật có bộ rễ phát triển, mọc Abstract - Vetiver grass is a type of plant whose root system grows nhanh và ăn sâu, bám chắc trong lòng đất. Bộ rễ lớn và dài là điều quickly, strongly and deeply into the soil. The large and long roots kiện thuận lợi cho sự hoạt động của hệ vi sinh vật đất. Chính những facilitate the operations of soil microorganisms. It is these hệ vi sinh vật này đã giúp cho các quá trình phân giải và hấp thụ microorganism systems that greatly facilitate the decomposition and các chất hữu cơ, nitơ, phốt pho, kim loại nặng... trong đất diễn ra absorbability processes of organic substances, nitrogen, phosphorus, mạnh mẽ. Vì vậy nghiên cứu về sự phân bố của vi sinh đất trên heavy mentals, etc. in the soil. Therefore, researches into the vùng rễ vetiver là cơ sở khoa học để giải thích tại sao cỏ vetiver có distribution of soil microorganisms in the vetiver root zone serves as thể sinh trưởng phát triển tốt trong những vùng đất khắc nghiệt. scientific grounds for explaining why the vetiver grass can grow fast in Kết quả từ 27 mẫu đất lấy ở xã Phú Thọ, thị trấn Ái Nghĩa tại tỉnh harsh environments. The results from the analysis of 27 soil samples Quảng Nam và quận Liên Chiểu, núi Sơn Trà tại thành phố Đà at Phu Tho, Ai Nghia in Quang Nam province and Son Tra, Lien Chieu Nẵng cho thấy ở vùng trên rễ vetiver vi sinh vật phân bố nhiều hơn in Da Nang city show that microorganisms appear more densely on the so với vùng gần rễ và vùng xa rễ; cụ thể là xã Phú Thọ (362,6 - vetiver root than on the areas near and far from the root; for instance 264,4 - 87,1) thị trấn Ái Nghĩa (345,7-293,6-102,1)(x103CFU/g) Phu Tho (362,6-264,4-87,1)(x103 CFU/g), Ai Nghia (345,7-293,6- quận Liên Chiểu (211,1-111,3- 58,7)(x103 CFU/g) và Bán đảo Sơn 102,1)(x103 CFU/g), Lien Chieu (211,1-111,3-58,7)(x103 CFU/g) and Trà (92,8-48,3-21)(x103 CFU/g). Son Tra (92,8-48,3-21)(x103 CFU/g). Từ khóa - phân bố; vi sinh vật đất; rễ vetiver; vùng rễ; tính chất Key words - . diversity; soil microorganisms; vetiver root; root area; đất. soil property. 1. Đặt vấn đề Cỏ vetiver là một loại thực vật thần kì có thể sinh trưởng và phát triển rất tốt trên những môi trường bất lợi, nghèo chất dinh dưỡng, thậm chí ô nhiễm trầm trọng. Bộ rễ cỏ rất lớn và dài, mọc rất nhanh và bám rất sâu vào lòng đất là điều kiện thuận lợi cho các hệ vi sinh vật đất hoạt động mạnh [4]. Đây cũng chính là nguyên nhân giúp cho cỏ vetiver sinh trưởng và phát triển tốt trong mọi môi trường. Tuy nhiên những nghiên cứu về cỏ vetiver chỉ tập trung vào khả năng hấp thụ kim loại nặng, chống xói mòn và chưa có nhiều nghiên cứu về sự phân bố của hệ vi sinh vật đất trong vùng rễ vetiver. Vì vậy, nghiên cứu về sự phân bố vi sinh vật đất trong vùng rễ vetiver là cơ sở khoa học để giải thích khả năng thích nghi và tồn tại tốt trong mọi môi trường của cỏ vetiver, Hình 1. Bản đồ vị trí lấy mẫu đồng thời là cơ sở dữ liệu để bổ sung thêm một vai trò thần kì của cỏ vetiver là nâng cao khả năng phục hồi và tăng độ Phương pháp phân lập và xác định số lượng tế bào vi phì của các loại đất bị thoái hóa, nghèo chất dinh dưỡng. sinh vật của Nguyễn Lân Dũng và cộng sự [1]. Nguyên tắc lấy mẫu đất nghiên cứu VSV trong vùng rễ, 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu gồm 3 vị trí: 2.1. Đối tượng nghiên cứu + Trên bề mặt rễ: lấy gốc cỏ vetiver là trung tâm, lấy Các chủng vi sinh vật như nấm men, nấm mốc, xạ các mẫu nằm trong bán kính từ 0 - 1cm; khuẩn, vi khuẩn trong các mẫu đất trên rễ, gần rễ và xa rễ + Sát rễ: lấy gốc cỏ vetiver là trung tâm, lấy các mẫu cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides L.) được lấy ở xã Phú Thọ, nằm trong hình vành khăn từ 1 – 5 cm; thị trấn Ái Nghĩa tỉnh Quảng Nam và quận Liên Chiểu, Bán + Xa vùng rễ: lấy gốc cỏ vetiver là trung tâm, lấy các đảo Sơn Trà tại thành phố Đà Nẵng. mẫu nằm trong hình vành khăn từ 5 – 20 cm. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nguyên tắc lấy mẫu đất trồng và không trồng cỏ trong Phương pháp lấy mẫu đất theo thành phần cơ giới, thời cùng một khu vực nghiên cứu: gian và độ ẩm của Egorov [2]. + Lấy mẫu đất trồng cỏ vetiver tại các vị trí nằm cách
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(90).2015 149 gốc cỏ khoảng từ 0 – 20 cm; xung quanh. Vì vậy, pH rất thấp (pH=4,2), độ ẩm rất thấp + Lấy mẫu đất không trồng cỏ vetiver tại các vị trí nằm (20%), rất ít chất dinh dưỡng nên hệ vi sinh vật phát triển cách gốc cỏ khoảng cách lớn hơn 1m. yếu, có trung bình: VKHKTS (25,7x105 CFU/g); nấm TS (29,8x105 CFU/g); xạ khuẩn TS (3,2x105 CFU/g). Xác định tính chất của đất theo tiêu chuẩn AOAC 2000 [5]. Đất núi vàng nâu ở bán đảo Sơn Trà, do phát triển trên đá 3. Kết quả nghiên cứu granit, nên đất có thành phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ nước 3.1. Sự phân bố của hệ vi sinh vật trong đất không trồng kém. Vì vậy, độ ẩm rất thấp (23,2%), pH cũng rất thấp cỏ vetiver tại các vùng nghiên cứu ở Quảng Nam – Đà (pH=4,2), đất có thảm thực vật là cỏ dại thưa thớt, rất ít chất Nẵng dinh dưỡng nên hệ vi sinh vật phát triển yếu nhất so với các mẫu đất khác, có trung bình: VKHKTS (12,1x105 CFU/g); Sau khi phân lập 12 mẫu đất không trồng cỏ được lấy nấm TS (6,8x105 CFU/g); xạ khuẩn TS (2,1x105 CFU/g) từ bốn địa điểm nghiên cứu ở thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam đã thu được những kết quả chính về sự phân 3.2. Sự phân bố của hệ vi sinh vật trong đất trồng cỏ bố của hệ vi sinh vật đất theo Bảng 1. vetiver tại các vùng nghiên cứu ở tỉnh Quảng Nam – thành phố Đà Nẵng Qua Bảng 1 ta nhận thấy: Qua phân lập 12 mẫu đất trồng cỏ được lấy từ bốn địa Thành phần và số lượng vi sinh vật trong 1 gam đất ở điểm nghiên cứu ở thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam các loại đất khác nhau là khác nhau. Nó phụ thuộc vào hàm đã thu được những kết quả chính về sự phân bố của hệ vi lượng các chất dinh dưỡng, độ ẩm và độ pH đất. sinh vật đất theo Bảng 2. - Thị trấn Ái Nghĩa được sông Vu Gia bao bọc, nên Từ kết quả của Bảng 2 nhận thấy: hàng năm cứ đến mùa lụt là được bồi thêm một lượng phù sa đáng kể. Đất ở đây thuộc loại đất thịt trung bình, trồng Ở các mẫu đất có trồng cỏ vetiver thành phần, số lượng màu nên đất tốt, độ phì nhiêu cao, nhiều chất dinh dưỡng, vi sinh vật trong các loại đất đều tăng. Nó phụ thuộc vào độ pH thích hợp (pH=6,8), độ ẩm vừa phải (45%) nên hệ sự thay đổi tích cực của hàm lượng các chất dinh dưỡng, vi sinh vật hiếu khí trong đất phát triển mạnh so với các độ ẩm, độ pH trong đất có trồng cỏ. mẫu đất khác, có trung bình: VKHKTS (58,3x105 CFU/g) ; - Thị trấn Ái Nghĩa độ pH tăng từ 6,8 đến 7,1; tổng hàm nấm TS (34,8x105 CFU/g) ; xạ khuẩn TS (9,0x105 CFU/g). lượng đạm dễ tiêu cũng tăng từ 8,03 đến 11,52; lân dễ tiêu - Đất cát pha thịt nhẹ ở xã Phú Thọ không được canh cũng tăng từ 6,8 đến 8,6; Kali dễ tiêu tăng từ 5,56-6,8. Đây tác, pH thấp (pH=4,8), độ ẩm thấp (35%), hàm lượng chất là những điều kiện rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát dinh dưỡng không cao do bị bỏ hoang nên hệ vi sinh vật triển của vi sinh vật, do đó số lượng vi sinh vật trên mẫu không phát triển mạnh so với mẫu đất ở thị trấn Ái Nghĩa, đất này đã tăng lên rõ rệt và vẫn chiếm số lượng trung bình có trung bình: VKHKTS (46,5x105 CFU/g); nấm TS (35,0x cao nhất so với các mẫu đất còn lại, trong đó: VKHKTS 105 CFU/g); xạ khuẩn TS (5,6x105 CFU/g). (tăng từ 58,3x105 đến 240,5x105 CFU/g); nấm TS (tăng từ 34,8 đến 39,2x105 CFU/g); xạ khuẩn TS (tăng từ 9,0 đến Đất cát ở quận Liên Chiểu cũng là đất bỏ hoang, không 13,9x105 CFU/g). được canh tác, cỏ dại mọc và nhiều rác thải của các hộ dân Bảng 1. Thành phần và số lượng vi sinh vật trong đất không trồng cỏ vetiver tại Quảng Nam - Đà Nẵng Mật độ vi sinh vật Các chỉ tiêu lý hóa của đất Địa điểm (105CFU/g) Loại đất lấy mẫu Độ ẩm NO3- NH4+ P2O5 VKHK Nấm Xạ khuẩn pH K2O (%) mg/100g đất mg/100g đất mg/100g đất TS TS TS Đất cát pha thịt Phú Thọ 35 4,8 4,45 2,15 7,01 5,83 46,5 35,0 5,6 nhẹ Đất thịt trung Ái Nghĩa 45 6,8 5,0 3,03 6,8 5,56 58,3 34,8 9,0 bình Liên chiểu Đất cát 20 4,2 4,0 2,02 6,37 4,04 25,7 29,8 3,2 Sơn Trà Đất núi nâu vàng 23,2 3,5 0,3 0,4 0,8 0,48 12,1 6,8 2,1 Bảng 2. Thành phần và số lượng vi sinh vật trong đất trồng cỏ vetiver tại Quảng Nam - Đà Nẵng Mật độ vi sinh vật Các chỉ tiêu lý hóa của đất (105CFU/g) Địa điểm Loại đất Nấm lấy mẫu Độ ẩm NO3- NH4+ P2O5 VKHK Xạ khuẩn pH K2O mốc (%) mg/100g đất mg/100g đất mg/100g đất TS TS TS Phú Thọ Đất cát pha thịt 35 6,4 6,73 3,53 8,43 6,04 199,7 54,5 10,2 nhẹ Ái Nghĩa Đất thịt trung 45 7,1 7,33 4,2 8,6 6,8 240,5 39,2 13,9 bình
- 150 Võ Văn Minh, Nguyễn Xuân Hương, Đỗ Thu Hà Liên chiểu Đất cát 20 5,3 5,25 4,03 7,4 5,15 71,4 30,9 9,0 Sơn Trà Đất núi nâu vàng 23,2 4,8 1,2 0,8 2,3 1,4 30,6 13,1 4,6 - Đất cát pha thịt nhẹ ở xã Phú Thọ, từ không canh tác nay được trồng cỏ vetiver, nên cũng thay đổi rõ rệt. Trong đó, độ pH tăng từ 4,8 đến 6,4, gần đạt tới ngưỡng pH thích hợp; tổng hàm lượng đạm dễ tiêu cũng tăng từ 6,6 đến 10,26; lân dễ tiêu cũng tăng từ 7,01 đến 8,43; Kali dễ tiêu tăng từ 5,83 đến 6,04. Vì những điều kiện thích hợp như vậy mà số lượng vi sinh vật đã tăng rất nhanh, trong đó: VKHKTS (tăng từ 46,5x105 đến 240,5x105 CFU/g); nấm TS (tăng từ 35x105 đến 39,2x105CFU/g); xạ khuẩn TS (tăng từ 5,6 x105 đến 13,9x105 CFU/g). - Đất cát ở quận Liên Chiểu được trồng cỏ vetiver để chống xói mòn. Độ pH tăng từ 4,2 đến 5,3; tổng hàm lượng đạm dễ tiêu tăng từ 6,02 đến 9,28; lân dễ tiêu tăng từ 6,37 đến 7,4; kali dễ tiêu tăng từ 4,04 đến 5,15. Do vậy số lượng vi sinh vật đã tăng lên nhiều, trong đó: VKHKTS (tăng từ Hình 2. Các chủng vi khuẩn phân lập từ đất có trồng cỏ vetiver 25,7x105 đến 71,4x105CFU/g), nấm TS (tăng từ 29,8x105 đến 30,9x105CFU/g), xạ khuẩn TS (tăng từ 3,2x105 đến 9x105 CFU/g). - Đất núi nâu vàng ở bán đảo Sơn Trà được trồng cỏ vetiver để chống xói mòn. Độ pH tăng từ 3,5 đến 4,8; tổng hàm lượng đạm dễ tiêu tăng từ 0,7 đến 2; lân dễ tiêu tăng từ 0,8 đến 2,3; kali dễ tiêu tăng từ 0,48 đến 1,4. Do vậy, số lượng vi sinh vật đã tăng, trong đó: VKHKTS (tăng từ 12,1x105 đến 30,6x105 CFU/g); nấm TS (tăng từ 6,8x105 đến 13,4x105 CFU/g); xạ khuẩn TS (tăng từ 2,1x105 đến 4,6x105 CFU/g). Như vậy, nhờ bộ rễ vetiver giữ lại các chất dinh dưỡng, hạn chế sự rửa trôi. Đồng thời, trong quá trình sinh trưởng phát triển rễ vetiver đã sản sinh ra các loại enzym, các axit hữu cơ, các chất kích thích sinh trưởng khác nhau. Những chất này được tích lũy trong đất và đã tác dụng đến sự hoạt Hình 3. Các chủng nấm, xạ khuẩn phân lập từ đất trồng cỏ vetiver động của hệ vi sinh vật đất. Các chủng vi khuẩn, nấm và xạ khuẩn phân lập từ đất có trồng cỏ vetiver được thể hiện ở Hình 2 và 3. 400 3.3. Sự phân bố của vi sinh vật trên rễ, vùng gần rễ và xa 300 rễ cỏ vetiver tại các vùng nghiên cứu ở Quảng Nam –Đà Trên rễ 200 Nẵng. Gần rễ 100 Tiến hành phân lập 36 mẫu đất lấy từ bốn địa điểm Xa rễ nghiên cứu ở thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam, đã 0 thu được những kết quả chính về sự phân bố của hệ vi sinh Phú Ái Liên Sơn vật đất theo Bảng 3. Thành phần và số lượng vi sinh đất Thọ Nghĩa Chiểu Trà trên rễ, gần rễ và xa rễ ở tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng được so sánh trong Hình 4. Hình 4. Thành phần và số lượng vi sinh đất trên rễ, gần rễ và xa rễ ở tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng. Bảng 3. Thành phần và số lượng vi sinh vật trên rễ, vùng gần rễ và xa rễ cỏ vetiver ở Quảng Nam - Đà Nẵng Qua Bảng 3 và Hình 4 ta nhận thấy trong tất cả loại đất lấy từ những vùng khác nhau đều có số lượng vi sinh vật Địa điểm lấy Vi sinh vật(105 CFU/g) trên bề mặt rễ là nhiều nhất, sau đó đến số lượng vi sinh vật mẫu Trên rễ Gần rễ Xa rễ trên vùng đất gần rễ và số lượng vi sinh vật trên vùng xa rễ là thấp nhất. Cụ thể như sau: Phú Thọ 362,6 ± 0,02 264,4±0,11 87,1± 1,2 - Ở thị trấn Ái Nghĩa có số lượng vi sinh vật ở các vùng Ái Nghĩa 345,7±0,1 293,6±0,05 102,1±0,5 trên rễ, gần rễ và xa rễ lần lượt là 345 x 105CFU/g; 293,6 x Liên Chiểu 211,1±0,22 111,3±1,9 58,7±2,8 105CFU/g và 102,1 x 105CFU/g. - Ở xã Phú Thọ có số lượng vi sinh vật ở các vùng trên Sơn Trà 92,8±0,3 48,3± 0,7 21±1,7 rễ, gần rễ và xa rễ lần lượt là 362x105CFU/g;
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(90).2015 151 5 5 264,4x10 CFU/g và 87,1x10 CFU/g. - Sự phân bố vi sinh vật trên vùng rễ cỏ vetiver là nhiều - Ở quận Liên Chiểu có số lượng vi sinh vật ở các vùng nhất so với vùng gần rễ và xa rễ cỏ vetiver. trên rễ, gần rễ và xa rễ lần lượt là 211,1x105CFU/g; - Trên cùng một khu vực nghiên cứu, ở những vùng có 111,3x105CFU/g và 58,7x105CFU/g. trồng cỏ vetiver sự phân bố của hệ vi sinh vật nhiều hơn so - Ở quận Sơn Trà có số lượng vi sinh vật ở các vùng với vùng không trồng cỏ. trên rễ, gần rễ và xa rễ lần lượt là 92,8x105CFU/g; - Sự phân bố của hệ vi sinh vật trên vùng rễ vetiver có 48,3x105CFU/g và 21x105CFU/g. mối quan hệ mật thiết với hàm lượng dinh dưỡng, tính chất Vậy, khi hệ rễ vetiver tiết ra các chất hữu cơ như các của đất. loại đường glucozơ, fructozơ…, các loại axit amin như lơxin, serin, valin…, các axit hữu cơ như xitrit, vanic… và TÀI LIỆU THAM KHẢO các vitamin chính là các chất dinh dưỡng và nguồn năng [1] Nguyễn Lân Dũng và cộng sự (1972, 1978), Một số phương pháp nghiên lượng cho sự phát triển của vi sinh vật trong hệ rễ [4]. Và cứu vi sinh vật học, tập I, II, III, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội. trong 4 vùng trên, vùng rễ ở thị trấn Ái Nghĩa có số lượng [2] Egorov N.X, Thực tập vi sinh vật học, NXB Mir, Maxcơva, Nguyễn vi sinh vật nhiều nhất, vì sự phân bố của vi sinh vật không Lân Dũng dịch (1983), NXB ĐH và THCN Hà Nội. chỉ phụ thuộc vào dịch tiết từ rễ vetiver, mà còn bị ảnh [3] Phạm Quốc Hưng, Nguyễn Hữu Thành, Lê Thị Kiểu, Nguyễn Viết Hiệp (2009), “ Bước đầu phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật hưởng bởi đất có đầy đủ chất dinh dưỡng có kết cấu thành xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng”, Tạp chí Khoa học Đất, số 32/2009, phần cơ giới tốt, có độ ẩm và môi trường thích hợp [4]. Đó trang 126- 129. cũng là lí do vì sao sự phân bố của vi sinh vật ở vùng núi [4] Nguyễn Xuân Thành, Giáo trình sinh học đất, Nhà xuất bản Giáo Sơn Trà ít nhất so với các vùng còn lại. dục, 2009. [5] Dr. William Horwitz, Official Methods of Analysis of AOAC 4. Kết luận International, 18th Edition, 2005, AOAC International, Suite 500, 481 North Frederick Avenue, Gaithersburg, MaryLand 20877-2417, USA. Từ các nghiên cứu trên, chúng tôi rút ra các kết luận sau: (BBT nhận bài: 24/11/2014, phản biện xong: 04/03/2015)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thành phần loài và phân bố của rong biển trên các rạn san hô ở vịnh Nha Trang
10 p | 12 | 4
-
Sự phân bố và thành phần loài nấm lớn tại khu bảo tồn thiên nhiên lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang
8 p | 72 | 3
-
Xác định giá trị và sự phân bố của nấm lớn tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên đất ngập nước Lung Ngọc Hoàng
8 p | 23 | 3
-
Nghiên cứu sử dụng cây lục bình (Eichhornia crassipes (Mart) Solms) làm giá thể trồng nấm sò trắng (Pleurotus pulmonarius (Fr.) Quél.) tại Thừa Thiên Huế
9 p | 23 | 3
-
Nghiên cứu sự lưu hành của Rotavirus gây tiêu chảy ở bò tại Nghệ An và vùng phụ cận
9 p | 15 | 3
-
Thành phần loài và sự phân bố của động vật nổi trong vuông tôm rừng ngập mặn tại Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau
12 p | 11 | 3
-
Nghiên cứu tương quan giữa thành phần, sự phân bố của giun đất với chất lượng đất ở một số vùng sản xuất rau của thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam
8 p | 31 | 3
-
Tương quan giữa chất lượng nước và sự phân bố của trùng bánh xe (Rotifera) dọc theo tuyến sông Mỹ Thanh, Sóc Trăng
8 p | 52 | 3
-
Sự phân bố và hiện diện của nấm rễ nội cộng sinh (Vesicular Arbuscular Mycorrhyza) trong vùng đất trồng bưởi Da Xanh tại Bà Rịa Vũng Tàu
7 p | 30 | 2
-
Nghiên cứu nhện (Araneae) trong hang động ở Vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
7 p | 8 | 2
-
Nghiên cứu nhện (Araneae) trong hang động khu vực Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
9 p | 4 | 2
-
Tương quan giữa độ mặn và tính chất nền đáy đến thành phần loài giun nhiều tơ (Polychaeta) ở Cù lao Dung, Sóc Trăng
12 p | 36 | 2
-
Nghiên cứu sự phân bố các chủng nấm mốc gây bệnh trên cây dứa (Ananas comosus) tại một số khu vực Bắc Quảng Nam
8 p | 31 | 2
-
Nghiên cứu sự phân bố của loài cóc kèn (Derris trifoliata Lour.) ở xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
9 p | 25 | 2
-
Nghiên cứu sự phân bố của xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm thuộc chi streptomyces phân lập từ đất nông nghiệp thành phố Hội An - Quảng Ninh
6 p | 26 | 2
-
Nghiên cứu xác định sự phân bố, biến động vùng chà tỉnh Bình Thuận
0 p | 48 | 1
-
Nghiên cứu sự phân bố của vàng nano carboxymethyl chitosan chế tạo bằng bức xạ γ-Co-60 sau khi tiêm tĩnh mạch ở chuột
7 p | 49 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn