YOMEDIA
ADSENSE
Nghiên cứu sự sẵn sàng chấp nhận sản phẩm mới của khách hàng: Trường hợp sản phẩm than sinh học
25
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết này nghiên cứu sự sẵn sàng chấp nhận sử dụng sản phẩm mới của khách hàng, trường hợp sản phẩm than sinh học. Kết quả nghiên cứu cho thấy kinh nghiệm làm nông nghiệp, thu nhập và sự hiểu biết của nông dân về than sinh học có ảnh hưởng đến sự sẵn sàng sử dụng sản phẩm mới này này
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu sự sẵn sàng chấp nhận sản phẩm mới của khách hàng: Trường hợp sản phẩm than sinh học
- Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 NGHIÊN CỨU SỰ SẴN SÀNG CHẤP NHẬN SẢN PHẨM MỚI CỦA KHÁCH HÀNG: TRƯỜNG HỢP SẢN PHẨM THAN SINH HỌC CUSTOMERS’ WILLINGNESS TO ADOPT NEW PRODUCT: A CASE STUDY Đoàn Vinh Thăng Trường Đại học An Giang (Đại học Quốc gia TP.HCM) Email: dvthang@agu.edu.vn Tóm tắt Bài viết này nghiên cứu sự sẵn sàng chấp nhận sử dụng sản phẩm mới của khách hàng, trường hợp sản phẩm than sinh học. Kết quả nghiên cứu cho thấy kinh nghiệm làm nông nghiệp, thu nhập và sự hiểu biết của nông dân về than sinh học có ảnh hưởng đến sự sẵn sàng sử dụng sản phẩm mới này này. Các yếu tố như tuổi, giới tính, học vấn không ảnh hưởng nhiều đến việc chấp nhận sử dụng than sinh học. Để gia tăng sự sẵn sàng chấp nhận sản phẩm than sinh học, ngành nông nghiệp ở địa phương nên thường xuyên tổ chức các buổi hội nghị, giới thiệu cho nông dân về lợi ích của Biochar, tổ chức khu vực canh tác thử nghiệm sản phẩm than sinh học để nông dân được trải nghiệm và nhận thấy được lợi ích về môi trường và kinh tế mà Biochar mang lại, từ đó có thể thúc đẩy học sẵn sàng sử dụng than sinh học. Từ khóa: Sự sẵn sàng chấp nhận, sản phẩm mới, than sinh học, An Giang Abstract This article examines the customers’ willingness to adopt biochar in agriculture. The results of this study show that farmer’s experience, households’ income and farmers' knowledge of biochar have a significant impact on their willingness to accept this new product. Factors such as age, gender, and education of farmers do not significantly affect on the adoption of biochar. In order to increase the readiness to accept biochar product, the agricultural sector in local community should regularly organize conferences about the benefits of Biochar to farmers as well as arrange the pilot farming areas using biochar products, which can help to enhance farmer’s knowledge of biochar. Consequently, this can help to promote the farmers’ willingness to use biochar instead of chemical fertilizers. Keywords: willing to adopt, new product, biochar, An Giang 1. Giới thiệu Than sinh học (Biochar) là sản phẩm của quá trình nhiệt phân chất hữu cơ (rơm rạ, trấu, lá cây, vỏ cây, gỗ, phân động vật,…) ở nhiệt độ cao trong điều kiện yếm khí (Jeff Schahczenski, 2018). Bổ sung biochar vào đất có thể làm thay đổi đặc tính lý hóa đất, tăng lượng dinh dưỡng trong đất và tăng khả năng phát triển nấm cộng sinh rễ cây (Ishii and Kadoya, 1994), là nơi trú ngụ, bảo vệ cho nấm và vi sinh vật trong đất. Việc sử dụng biochar để bón vào đất canh tác đã và đang ngày càng được chú ý đến như là một cách để làm tăng nguồn chứa cacbon, giảm hiệu ứng nóng lên toàn cầu, cải thiện khả năng giữ nước, dinh dưỡng trong đất cũng như kiểm soát sự di động của nhiều chất gây ô nhiễm môi trường (Lehmann et al., 2006; Verheijen et al., 2009; Van Zwieten et al., 2010). Hơn nữa, việc bón biochar vào đất còn làm tăng hiệu quả sử dụng nước, tăng độ phì của đất và sản lượng cây trồng do làm giảm sự rửa trôi các chất dinh dưỡng và thậm chí cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây (Glaser et al., 2002; Lehmann et al., 2003). Biochar còn có thể thay thế nhiên liệu hóa thạch (ví dụ, làm chất đốt lò thay than đá, dùng nướng thực phẩm, sưởi ấm), từ đó giúp giảm hiệu ứng nhà kính và làm chậm sự biến đổi khí hậu (Jeff Schahczenski, 2018) vì đốt Biochar không sinh ra CO2 và mùi CO. Từ những lợi ích kể trên cho thấy than sinh học có tiềm năng lớn tạo ra các lợi ích xã hội, kinh tế và môi trường, nhất là sử dụng trong đất nông nghiệp. Tuy nhiên, theo nhận thức và thói quen cũ, nên người nông dân vẫn dùng phân bón hóa học. Nhiều nghiên cứu tập trung vào khía cạnh vật lý, lợi 429
- Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 ích của Biochar trong sản xuất nông nghiệp, trong khi ít nghiên cứu nào tập trung vào quan điểm của người dùng - nông dân – và sự sẵn sàng sử dụng biochar trong trồng trọt. Do đó, việc nghiên cứu quan điểm của nông dân trong việc sẵn sàng sử dụng than sinh học trong thực tế là rất quan trọng. 2. Tổng quan nghiên cứu Than sinh học (biochar) là sản phẩm của quá trình nhiệt phân vật liệu sinh học hay còn gọi là sinh khối (biomass) trong điều kiện giới hạn không khí, thiếu hoặc không có oxy, ở nhiệt độ cao với ứng dụng chính là cải tạo đất, và rộng hơn là giảm thiểu ô nhiễm môi trường và giảm phát thải khí nhà kính (Lehmann et al., 2006). Biochar có thể thay thế nhiên liệu hóa thạch (ví dụ, làm chất đốt lò thay than đá, dùng nướng thực phẩm, sưởi ấm), từ đó giúp giảm hiệu ứng nhà kính và làm chậm sự biến đổi khí hậu (Jeff Schahczenski, 2018) vì đốt Biochar không sinh ra CO2 và mùi CO. Trong nông nghiệp, Biochar giúp cải tạo đất: tăng độ xốp, khả năng thấm và giữ nước, lưu giữ chất dinh dưỡng và carbon đất, tạo điều kiện thuận lợi cho các sinh vật đất tồn tại và phát triển (Jeff Schahczenski, 2018; BlancoCanqui, 2017; Sandhu and Kumar, 2017; Nguyễn Tri Quang Hưng et al., 2017; Latawiec et al., 2017), từ đó giúp tăng năng suất cây trồng. Trên thực tế, lợi ích của việc bón Biochar đã được quan sát, kiểm nghiệm nhiều nơi ở Úc, Philippines, Mỹ… và nhiều nước đã có chế độ khuyến khích hay thưởng cho các nông hộ sử dụng loại than này. Lehmann (2008) đã trình bày ở Hội hóa học Mỹ rằng sử dụng than sinh học với phân hóa học đã làm tăng trưởng lúa mỳ mùa đông và rau quả lên 25-50% so với bón một mình phân hóa học. N.Sai Bhaskar Reddy (2008) nghiên cứu ở đậu tương cũng nhận xét rằng có thêm than sinh học vào đất nền, tỷ lệ nảy mầm cao, hệ rễ phát triển mạnh, quang hợp tăng, hoạt động của vi khuẩn cộng sinh cố định nitơ mạnh mẽ hơn so với đối chứng (trên đất nền). Một số nghiên cứu đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Biochar của nông dân. Các yếu tố kinh tế xã hội thường được coi là ảnh hưởng đến việc chấp nhận công nghệ mới, hay nói cách khác là than sinh học bao gồm tuổi, giới tính, học vấn, kinh nghiệm, quy mô trang trại, quy mô hộ gia đình, sự hiểu biết về công nghệ. Về tuổi: Tuổi của nông dân là một trong những yếu tố quan trọng quyết định việc áp dụng công nghệ của nông dân. Beshir (2014) cũng đưa ra giả thuyết tuổi có ảnh hưởng đến xác suất chấp nhận công nghệ cải thiện thức ăn gia súc ở vùng cao nguyên Đông Bắc của Ethiopia. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tuổi có ý nghĩa thống kê. Tuổi của nông dân ảnh hưởng tích cực đến xác suất chấp nhận công nghệ. Lý do là những người nông dân lớn tuổi có thể có được nhiều hơn kiến thức liên quan hơn so với nông dân trẻ. Về giới tính: có vai trò trong việc áp dụng và cường độ sử dụng nông nghiệp công nghệ. Ayuya và cộng sự (2012) trong nghiên cứu của họ chỉ ra rằng nông dân nam có khả năng áp dụng công nghệ mới. Điều này là do thực tế là nam nông dân tương đối ít sợ rủi ro hơn và chấp nhận công nghệ. Về giáo dục và trình độ học vấn: cũng là yếu tố quan trọng trong việc tiếp cận và sử dụng công nghệ mới. Olagunju & Salimonu (2010) trong phát hiện của họ đã giải thích rằng mức độ giáo dục chính quy có ảnh hưởng tích cực đến việc áp dụng và cường độ sử dụng các công nghệ nông nghiệp. Giáo dục chính quy ở đây đề cập đến việc giảng dạy dựa trên lớp học được cung cấp bởi giáo viên. Họ giải thích rằng mức độ giáo dục chính quy tăng lên có nghĩa là nông dân có thêm kiến thức về sử dụng đầu vào và ứng dụng của họ. Nghiên cứu của Chiputwa và cộng sự (2011) chỉ ra rằng trình độ học vấn có mối tương quan tích cực với việc áp dụng và cường độ sử dụng công nghệ trên cây trồng. Lý do là nông dân có trình độ học vấn cao hơn có khả năng tốt hơn sử dụng thông tin và tìm kiếm các công nghệ thích hợp. Về kinh nghiệm: cũng là một trong những yếu quan trọng trong việc chấp nhận sản phảm công nghệ mới như than sinh học. Theo Fernandez-Cornejo et al (2001), người nhiều kinh nghiệm thường được giả định tăng khả năng chấp nhận công nghệ mới. Phát hiện của họ chỉ ra rằng kinh nghiệm ảnh hưởng đáng kể đến việc áp dụng giống đậu nành chịu thuốc diệt cỏ. Điều này được quy cho thực tế là 430
- Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư ương mại và phân phối” lần n 2 năm 20200 nh hững người nông n dân cóó kinh nghiiệm hơn có nhiều khả năng n đánh ggiá cao điềuu đó lợi nhu uận của đổi mớới tích lũy cho c những người chấpp nhận sớm. Tiamiyu và v cộng sự (2009) cũnng chỉ ra tro ong nghiên ứu của họ rằằng kinh ngghiệm canh tác có thể ảnh cứ ả hưởng đến việc ápp dụng, tùy thuộc vào độ dài của thờ ời kỳ. Kết quả q của họ cchỉ ra rằng kkinh nghiệmm trồng lúa có tác độngg tích cực vàà đáng kể đến mức độ áp dụng lúa cải tiến côngg nghệ. Nghhiên cứu củủa Latawiec et al (20177) cũng cho thấy những g nông dân có từ 5 – 10 năm n kinh ngghiệm có xuu hướng sẵn n sàng chấp nhận sáng kkiến về biocchar hơn nhhưng người có nhiều kinhh nghiệm hơơn (có thể ddo tính bảo thủ t của nhữ ững người lààm nông ngghiệp lâu nă ăm hoặc họ chọn những phương phápp canh tác kkhác). Về thuu nhập: Hannschuch & W Wollni (201 13) cũng cho rằng thu nnhập phi nôông nghiệp ảnh hưởng tícch cực đến việc v áp dụngg các công nghệ nông nghiệp. Đây y là bởi vì nnông dân giiàu có tiếp cận c tốt hơn vớới thanh khooản và có khhả năng áp ddụng công nghệ n cải tiến n. Về quyy mô trang trại: Barunggi và cộng sự s (2013) đãđ xem xét ccác yếu tố ảảnh hưởng đếnđ việc áp dụ ụng nông ngghiệp công nghệ. Các ttác giả cho rằng quy mô m trang trạại có thể ảnnh hưởng tíc ch cực đến việệc áp dụng hoặc h khôngg chấp nhậnn. Nông dân có quy mô trang trại lớớn hơn có tthể sẽ áp dụụng và tăng cư ường sử dụnng công nghệ nông ngghiệp khác nhanh hơn để tận dụnng lợi thế qquy mô. Be eshir et al. (20012) đưa raa giả thuyết quy mô traang trại phải có ảnh hưưởng tích cựực đến việc áp dụng và à cường độ áp dụng phânn vô cơ. Tuyy nhiên nhữ ững phát hiệện của họ khhẳng định ggiả thuyết rrằng quy mô ô trang trại đã ảnh hưởng tích cực vàà đáng kể đếến cường độ ộ sử dụng phhân vô cơ. ĐĐiều này đư ược quy choo thực tế là nông dân với quy mô trrang trại lớnn hơn đượcc coi là tươn ng đối giàuu có và có thể chi trả chi phí. Ở Po oland, nhữngg nông dân có diện tích canh tác dưới 100 mẫu m Anh thư ường miễn ccưỡng áp dụ ụng những ph hát minh mớ ới trong khi những nôngg dân có quy mô canh tác t lớn hơn thường có m mối quan tâ âm lớn hơn (Latawiec et al., a 2017). L Latawiec ett al. (2017) tranh luận rằng, nhữngg nông dânn có diện tíc ch canh tác nh hỏ ít sử dụngg nguồn tài chính cho nnhững phát minh/sáng kiến bởi vìì sự mất máát họ có thể gánh chịu. Trong khi đó, ở Brazil, nnhững nông dân có diện n tích canh tác t nhỏ lại tthiên về việc áp dụng những n sáng kiếến mới hơn là những nôông dân cannh tác trên quy q mô lớn (Latawiec ( eet al., 2017bb). Về quy mô hộ gia đình: Miggnouna et al (2011) lập p luận rằng quy mô hộộ gia đình có tác động tícch cực vì nônng dân có qquy mô hộ ggia đình lớn có tương đối nhiều laoo động hơn để sử dụng công nghệ mớ ới. Họ cũngg tuyên bố rằằng quy môô hộ gia đìnhh có tác độn ng tích cực đđến mức độộ áp dụng. Điều Đ này là do sự sẵn có của c lao độngg đảm bảo vviệc mở rộn ng của các doanh d nghiệpp trang trại và do đó đầ ầu tư nhiều hơơn vào công nghệ. Tóm lại, từ các ngghiên cứu ttrên cho thấấy có nhiều yếu tố tác động đến vviệc sử dụng g than sinh học trong nôông nghiệp của nông dân như đặc đ điểm củ ủa chủ hộ (tuổi, giớii tính, học vấn, kinh ng ghiệm,…), quy q mô diệnn tích đất nôông hộ và cảả sự hiểu biếết về tiếp cậận công nghhệ. Đặcc điểm nông hộ (diện ( tích đấtt và quy mô hộ gia đình, đ loại cây y Đặc điểm củủa trồng) chủ hộ (tuổổi, Sự hiểểu biết và giới tính, họọc tiếp ccận công vvấn, số năm kkinh nghhệ mới nghiệm...)) Sự sẵn sàng chấp c nhận thaan sinh học (Biochar) ( trrong nông nghiệp Hình 1: Các yếu tố ảảnh hưởng đến đ sự sẵn sà àng chấp nh hận than sinh h học 431
- Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư ương mại và phân phối” lần n 2 năm 20200 3. Dữ liệu và phương ph háp nghiên n cứu 3.1 1. Dữ liệu Mẫu nghiên n cứu là các nônng hộ trồng rau màu, hoa h kiểng, llúa và cây ăn trái tại An Giang. Ch húng tôi đã phỏng p vấn ttrực tiếp 1000 nông dân là chủ hộ tạại một số huuyện như C Chợ Mới và Thành phố Lo ong Xuyên thuộc t tỉnh A An Giang troong tháng 02 năm 2019 9. 3.2 2. Phương pháp p phân tích dữ liệu u Để phâân tích dữ liiệu, nghiên cứu này đãã sử dụng ph hần mềm Exxcel và SPS SS để kiểm tra t và phân tícch các số liệuu. Các phươ ơng pháp phhân tích đượợc sử dụng bao b gồm: - Phươ ơng pháp tầnn số để thốnng kê và mô ô tả được mẫẫu nghiên cứ ứu; - Phânn tích bảng chéo dùng để kiểm địnnh mối quaan hệ giữa ccác biến địnnh tính với nhau bằng cácch dùng kiểểm định Chii – bình phư quare). Khi thực hiện kkiểm định, ta có 2 giả th ương (Chi-sq huyết. H0: khhông có mốii quan hệ giữa các biến n. H1: cóó mối quan hhệ giữa các biến. Để kếtt luận là chấp nhận hayy bác bỏ giả thuyết H0, ta sẽ dùngg các kiểm định phù hợ ợp. Nếu P- value (sig.) ≤ α (mức ý nnghĩa) là bácc bỏ giả thu uyết H0; có nghĩa n là có mối quan hhệ có ý nghĩĩa giữa các biếến cần kiểm m định. Nếuu P-value (siig.) > α (mứức ý nghĩa) là chấp nhhận H0; có nnghĩa là khô ông có mối qu uan hệ giữa các c biến cầnn kiểm địnhh. 4. Kết quả vàà thảo luận 4.1 1. Mô tả đốii tượng khảảo sát Khảo sát s được thựực hiện trênn địa bàn tỉn nh An Giangg, cụ thể là L Long Xuyênn và Chợ Mới. M Hình 2 cho thấy các nông n hộ đượ ợc khảo sát canh tác đaa dạng các lo oại cây trồnng khác nhauu. 11% 19% Rau màu Cây ăn trái 388% 32% % Lúa, nếp Hoa, kiểng Hìnhh 2. Loại câyy trồng nông g hộ canh tácc (Ngguồn: Khảo sát s 100 nông g hộ, 2/2019) Về cơ cấu các loạại cây trồng: Qua hình h 2 cho thấy y, chiếm nhiiều nhất troong mẫu ngh hiên cứu là cácc nông hộ trrồng lúa, nếếp với 38%;; 32% là cácc nông hộ trrồng cây ănn trái; các hộộ trồng rau màu m chiếm 19%; còn lại 11% 1 là các hhộ trồng hooa, kiểng. Bảngg 1. Loại câyy trồng và nơ ơi phỏng vấn n Nơi phỏỏng vấn Chợ mới Long Xuyêên Total N 18 1 19 Ra màu % 18.00% 1.0% 19.0% N 322 0 32 Lo oại cây trồng Cây ăn ttrái % 32.00% 0.0% 32.0% N 5 33 38 Lúa, nếpp % 5.0 0% 33.0% 38.0% Hoa, kiểểng N 11 0 11 432
- Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư ương mại và phân phối” lần n 2 năm 20200 % 11.0 0% 0.0% 11.0% N 66 34 100 To otal % 66.0 0% 34.0% 100.0% (Nguồnn: Khảo sát 1100 nông hộ,, 2/2019) Nhìn vào v bảng 1 tta thấy mẫuu phỏng vấn gồm 66% hộh ở Chợ MMới và 34% hộ ở TP Lo ong Xuyên. Trong 4 loại cây c trồng thhì lúa nếp chhiếm 38% và v Long Xuuyên chiếm 33%, còn lạại 5% ở Chợ Mới. Hộ trồ ồng hoa, kiểểng được phhỏng vấn tạii Chợ Mới là l 11%; 32%% hộ trồng cây ăn trái cũng được phỏng vấn tạii Chợ Mới, còn c lại 1 % rau màu ở L Long Xuyênn và 18% ở Chợ Mới. 22% % 29% < 0,5 ha 26% % 23% 0,5 - 1 haa 1 - 2 ha > 2 ha Hìn nh 3. Diện tícch canh tác của c nông hộộ (Ngguồn: Khảo sát s 100 nông g hộ, 2/2019) Về diệện tích: Hìnnh 3 cho thấấy các nông hộ được ph hỏng vấn cóó diện tích ccanh tác khá ác nhau, cụ thểể như: dướii 0,5 ha chiếếm 29%, 233% là từ 0,55 đến dưới 1 ha, nhữngg nông hộ ccó diện tíchh đất tương đối nhiều từ 1 đến dưới 2 ha chiếm 226%, còn lại 22% là trêên 2 ha. 27% N Nữ 73% % N Nam Hình 4. Giiới tính của chủ hộ (Ngguồn: Khảo sát s 100 nông g hộ, 2/2019) Về giớới tính: Hìnnh 4 cho thấấy trong số 100 nông hộ ộ được phỏnng vấn thì cchủ hộ nam giới nhiều hơ ơn gấp 3 lầnn số đáp viênn nữ. Có 733 người đượợc phỏng vấấn là nam – chiếm 73%%, còn lại 27% chủ hộ là nữ. 10% 33% < 388 27% 38 - 48 48 - 58 30% > 588 Hình 5. Độ tuổi của nông hộ (Ngguồn: Khảo sát s 100 nông g hộ, 2/2019) Về độ tuổi: Hình 5 cho thấy ttrong số 100 0 nông hộ, nhóm n tuổi ddưới 38 tuổi chiếm 33% %, từ 38 đến ưới 48 tuổi chiếm dư c 30%, 27% thuộcc nhóm từ 48 đến dưới 58 tuổi và 10% còn lạại là nhóm tu uổi trên 58 tuổ ổi. Với tỷ lệ này thì kết quả phân tícch cũng phầần nào cho th hấy sự đa dạạng lứa tuổii làm nông nghiệp. n 433
- Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư ương mại và phân phối” lần n 2 năm 20200 12% % 30% 22% < 5 nnăm 36% Hình 6. Kinh ngh hiệm canh tá ác của nông hhộ (Ngguồn: Khảo sát s 100 nôngg hộ, 2/2019) Về kin nh nghiệm:: Qua hình 6 cho ta thấy phần lớn người làm nnông nghiệpp đều có kin nh nghiệm. Ch hiếm 36% người n nông dân đã làm m nông nghiệệp được 10 năm đến 2 0 năm, trênn 20 năm kinh nghiệm chiếm 30%, 5 đến 10 năm m khoảng 100%, còn lại 12% những g nông dân ddưới 5 năm m canh tác. 21%1% 39% 3 Cấp 1 Cấp 2 39% Hình 7. Trình độ của nông n hộ (Ngguồn: Khảo sát s 100 nôngg hộ, 2/2019) Về trình độ: Hìnnh 7 cho thấyy 39% chủ hộ h có học vấn v cấp 1, 399% cấp 2, tr trong khi cấp 3 là 21% và còn lại chỉ 1% nông hhộ có trình đđộ cao đẳngg, đại học. Điều Đ này chho thấy ngư ười làm nông nghiệp ở mọọi cấp độ, nhhưng phần llớn là trình độ thấp. 8% 8 < 10 triệu 166% Từ 10 triệu - dưới 50 triệuu 38% 38% Từ 50 triệu - dưới 100 triệệu Từ 100 triệuu trở lên Hình 8. Thu T nhập nôông hộ (Ngguồn: Khảo sát s 100 nông g hộ, 2/2019) Về thu u nhập: Hìình 8 cho taa thấy, có 38 % nông hộh nằm tronng nhóm thuu nhập từ 500 triệu đến dư ưới 100 triệuu mỗi năm, và những nnông hộ thu u nhập từ 10 0 đên dưới 50 triệu cũnng khiếm 38%, chỉ có 16% hộ có thuu nhập trên 100 triệu, vvà có đến 8% % nông hộ thu t nhập dưưới 10 triệu mmỗi năm. 1% 5% 1 ngườ ời 2 ngườ ời 443% 51% 3 ngườ ời 4 ngườ ời Hình 9. Số thành viêên trực tiếp làm l nông ngghiệp (Ngguồn: Khảo sát s 100 nông g hộ, 2/2019) 434
- Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư ương mại và phân phối” lần n 2 năm 20200 Về số thành viên n trực tiếp làm nông nghiệp: n Hìnnh 9 cho kếết quả số thàành viên tro ong hộ trực tiếếp làm nôngg nghiệp bìnnh quân 1,5 người/ hộ, trong đó, 94 4% số hộ chhỉ có 1 đến 2 thành viê ên trực tiếp làmm nông nghhiệp. Cụ thểể số hộ chỉ có 1 ngườii chiếm 51% %, 43% số hộ có 2 ngư ười làm nông nghiệp, khhoảng 5 % có 3 người/hhộ và chỉ 1% % là hộ có 4 người làm nông nghiệệp. Bảng B 2. Số người n tham ggia hợp tác xxã và có tham m dự tập huấ ấn/ hội nghịị sản xuất nôông nghiệp năm n 2018 Tham T gia hợ ợp tác xã Total Khhông Có N 84 15 99 Không Tham T dự tập huấn % 84 4.0% 15.0% 99 9.0% nông nghiiệp N 1 0 1 Có % 1.0% 0.0% 1.0% N 85 15 100 1 Total % 85 5.0% 15.0% 100.0% (Nguồnn: Khảo sát 1100 nông hộ,, 2/2019) Kết quuả khảo sát bảng 2 choo thấy số người tham gia g hợp tácc xã và có ttham dự tập p huấn, hội ng ghị sản xuất nông nghiệệp thì 99% llà không tham gia tập huấn h nông nnghiệp, tronng số 100 nông hộ đó, thìì chỉ có 15% % là thành vviên hợp tácc xã và 84% % không là thành viên. V Và chỉ duy nhất 1 % có tham gia tập p huấn về sảản xuất nôngg nghiệp troong năm 2018. 4.2 2. Sự sẵn sààng sử dụngg than sinh h học trong nông nghiệệp Hình 10 1 cho thấyy, có khoảngg 53% nông ng sử dụng tthan sinh họọc từ kết quả khảo sát, g hộ sẵn sàn còn n lại 47% nông n hộ phâân vân về viiệc sử dụng g than sinh học h cho loạại cây trồng mà họ đang g canh tác, và không có nông n hộ nàoo khẳng địnhh sẽ không sử s dụng sảnn phẩm mới này. 47% 53% Có Khôngg biết Hình 110. Sự sẵn sàng sử dụng g than sinh h học (Ngguồn: Khảo sát s 100 nôngg hộ, 2/2019) 73.0% 80.00% 60.00% 6.0% 37.0% 36 27.0% 2 40.00% 17..0% 10.0% 20.00% 0.00% Nữ Nam Có Không K biết Total H Hình 11. Giớới tính với sự ự sẵn sàng sử ử dụng thann sinh học (Ngguồn: Khảo sát s 100 nông g hộ, 2/2019) 435
- Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư ương mại và phân phối” lần n 2 năm 20200 Giới tính t là yếu ttố cá nhân đđầu tiên ảnh h hưởng đến n quyết địnhh của nông hộ trong việc sử dụng côn ng nghệ mớới. Từ kết qquả trên choo thấy có 73% nam giớ ới làm nông nghiệp như ưng việc có chấp nhận sử dụng than sinh s s khác biệt. học hayy không thìì không có sự 40.0% 333.0% 30.0% 27.0% 30.0% 19.0% 17..0% 17.0 0% 20.0% 14.0% % 13.0% 10.0% 10.00% 10.0% 4.0%6.0% 0.0% 58 Có Không K biết Total Hình 12. T Tuổi với sự sẵn s sàng sử dụng d than siinh học (Ngguồn: Khảo sát s 100 nông g hộ, 2/2019) Tuổi không k có ảnnh hưởng đếến việc lựa chọn c sử dụn ng công nghhệ mới. Với: - H0: tuuổi tác khônng có mối qquan hệ với việc sẵn sàn ng sử dụng than sinh họọc - H1: tuuổi tác có m mối quan hệ với việc sẵẵn sàng sử dụng d than sinnh học - P-vallue (sig.) = 0,368 > α = 0,05 (mứức ý nghĩa) chấp nhậnn H0. Tức kkhông có mốối quan hệ giữ ữa các biếnn cần kiểm đđịnh. Từ đóó cho thấy, ở mọi độ tu uổi làm nônng nghiệp đđều có khả năng chấp nh hận sử dụng sản phẩm thhan sinh họọc. 36% 400% 30% 300% 22% 21% 15 5% 115%15% 200% 11% 12% 12% % 10% 100% 1% 00% < 5 nnăm 5 - 10 năm 10 - 20 năm > 20 năm Có Không biếtt Total Hìn nh 13. Kinh nghiệm với sự sẵn sàng g sử dụng thaan sinh học (Ngguồn: Khảo sát s 100 nôngg hộ, 2/2019) Kinh nghiệm n là nnhững thànhh quả tích lũ ũy mà ngườời nông dân có được troong quá trìnnh canh tác sau u mỗi vụ, mỗi m năm cannh tác. Sự sẵẵn sàng chấp p nhận than n sinh học cũũng phụ thuuộc vào thờii gian nông dân n canh tác nông n nghiệpp. Với giả thhuyết: - H0: kinh k nghiệm m không có m mối quan hệệ với việc sẵẵn sàng sử ddụng than siinh học - H1: kinh k nghiệm m có mối quaan hệ với viiệc sẵn sàng g sử dụng thhan sinh họcc Từ kiểểm định Chii – square ccho kết quả,, P-value (siig.) = 0,0277 ≤ α = 0,055 (mức ý ng ghĩa) là bác bỏ giả thuyết H0. Có nghĩĩa là có mốii quan hệ có ó ý nghĩa giữ ữa các biến cần kiểm đđịnh. Từ kếtt quả nghiênn cứu hình 13 cho thấy y rằng, nhữnng người nôông hộ có kkinh nghiệm 10 đến 20 năm m, và trên 20 2 năm, phhân vân, ít ssẵn sàng tro ong việc áp dụng than sinh học vàào hoạt độn ng canh tác của họ vì “họọ tin vào nhhững quan ssát, những hoạt động có c tính chất ất thực tiễn hơn là lý th huyết” (PV Ph han Văn Dũnng, 2019) nên họ có xuu hướng ít chhấp nhận sảản phẩm cônng nghệ mớ ới, họ có “ph hương thức 436
- Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư ương mại và phân phối” lần n 2 năm 20200 canh tác riêngg” (PV Phaan Văn Dũnng, 2019) vàà cho đó là mang lại hiiệu quả caoo. Trong khii đó những nông hộ dưới 10 năm kinnh nghiệm thì họ sẵn sàng s chấp nhận n sử dụnng sản phẩm m than sinh học, vì họ cho rằng “maang lại lợi nnhuận cao, và không độc đ hại cho người sử ddụng và sứcc khỏe tiêu dùng” d (PV Lêê Văn Đạt, 2019). 2 % 39.0% 39.0% 40.0% 30.0% 222.0% 21.0% 21.0% 17.0% 18.0% 20.0% 12.0% 9.0% % 10.0% 1.0% 1.00% 0.0% Cấp 1 Cấp 2 C 3 Cấp CĐ, ĐH Có Không K Biết Total H Hình 14. Họọc vấn với sự ự sẵn sàng sử ử dụng than sinh học (Ngguồn: Khảo sát s 100 nông g hộ, 2/2019) Học vấn v là nhữnng kiến thứcc, trình độ riêng r của mỗi m nông dâân. Kết quả khảo sát hìình 14 cho thấấy, những nông n hộ có trình độ thấấp đến cấp đại học, phhần lớn họ đđều sẵn sànng sử dụng công nghệ mớới, nếu côngg nghệ đó đđem lại nhữ ững lợi nhuuận mà họ mong m muốnn. Trong đợ ợt phỏng vấấn này, các nông hộ có họọc vấn dướới phổ thôngg phần lớn quan q tâm đếến việc sử ddụng than ssinh học, nô ông dân có học thức cấp 1 có đến 22% và cấp 2 có 21% ngư ười biều lộ sự đồng ý ssẵn sàng sảnn phẩm này. 20 2 19 19 18 20 144 15 10 6 5 2 2 0
- Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư ương mại và phân phối” lần n 2 năm 20200 Bảảng 3. Tham gia hợp tác xã và sự sẵn n sàng sử dụ ụng Biochar Tham gia hợp p tác xã Total T Khôông Có N 43 3 10 53 Có Sẵn sàng sử ử dụng % 43.0 0% 10.0% 53.0% Biochaar N 42 2 5 47 K Không biết % 42.0 0% 5.0% 47.0% N 85 5 15 100 Total % 85.0 0% 15.0% 10 00.0% (Nguồnn: Khảo sát 1100 nông hộ,, 2/2019) Qua khhảo sát 1000 nông hộ, bbảng 3 cho thấy chỉ có 15% nông hộ tham giia hợp tác xã, trong số đó, có 10% nôông hộ tỏ ý kiến quan ttâm đến sản n phẩm thann sinh học. 885% nông hhộ còn lại không k tham giaa hợp tác xãã thì có đến 43% nông bày tỏ sự đồng tình sử dụng sản pphẩm than siinh học. Điều này cho thấấy có tham gia hợp tác xã hay khôông cũng khhông ảnh nhhiều đến sự lựa chọn tinn dùng sản phẩm mới. (V Vì P-value (ssig.) = 0,25 > α = 0,05)) 20 17 13 14 15 12 12 11 11 10 10 5 0 < 0,5 ha 0,5 - 1 ha h 1 - 2 ha > 2 ha Có Không Biết B Hình 16. Diện tícch canh tác với v sự sẵn sà àng sử dụng than sinh họọc (Ngguồn: Khảo sát s 100 nôngg hộ, 2/2019) Kết quuả khảo sát ở hình 16 ccho thấy những nông hộ h canh tác diện tích trêên 2 ha e ng gại việc áp dụ ụng sản phẩm m than sinhh học trên tooàn diện tícch, nhưng họ ọ vẫn sẵn ssàng dùng vvới “một phầần đất nhỏ đểể thử tính hiiệu quả củaa Biochar” – (PV Đỗ Văn V Khôn, 2019). 2 Đối vvới những nnông hộ canh tác trên diệện tích nhỏ và v vừa dưới 1 ha thì họọ rất sẵn sànng sử dụng than t sinh họọc. 24.0% 25.0% % 19.0% % 20.0% % 13.0% 13.0% 14.0 0% 15.0% % 10.0% % 6.0% 77.0% 4.0% 5.0% % 0.0% % Rau mààu Cây ăn n trái Lúaa, nếp Hoaa, kiểng Có Không biếtb Hìn nh 17. Loại ccây trồng vớii sự sẵn sàng g sử dụng th han sinh họcc (Ngguồn: Khảo sát s 100 nông g hộ, 2/2019) 438
- Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư ương mại và phân phối” lần n 2 năm 20200 Hình 17 1 cho thấy phần lớn nôông dân trồng rau màu,, cây ăn tráii và hoa kiểnng đồng ý sẵn s sàng sử dụụng than sinnh học nhiềuu hơn so vớ ới nông dân canh tác lúúa, nếp. Có đến 13% nnông hộ trồn ng rau màu đồng ý, có 199% nông hộộ trồng cây ăn trái, còn n lại 7% nôn ng hộ trồngg hoa kiểng,, trong khi đó tổng số đápp viên trồngg lúa nếp là 38 người, nnhưng họ chhĩ sẵn sàng sử dụng 14 người, cònn lại 24 nôngg hộ e ngại khhi được hỏi có c sẵn sàng sử dụng haay không. Tạại sao có sựự chênh lệchh đó, vì nôngg dân cho rằ ằng “ít phù hợp ợp với cây lúúa, chỉ phù hợp khi sử ử dụng cho ở cây ăn tráái”- (PV Phhan Văn Ngghĩa, 2019). Nông dân trồ ồng lúa lo lắng vì sợ ítt phù hợp vvới cây lúa, chứ không g khẳng địnnh không sử dụng than sinh học tro ong tương laai, bởi chưa từng sử dụụng sản phẩm m sinh học nào n cho cannh tác cây lúúa, nên nông dân canh tácc lúa còn phhân khi đượcc hỏi có sẵnn sàng sử dụ ụng hay khô ông. 8% Chưa 92% Có Hình 188. Sự quen th huộc với khái niệm Biocchar (Ngguồn: Khảo sát s 100 nôngg hộ, 2/2019) Qua hình 18, khảảo sát 100 nnông hộ thì khái niệm vềv Biochar có khoảng 8% nông hộ biết đến, và quen thuộcc với thuật ngữ than siinh học, còn n lại 92% nông n hộ chưưa nghe nóii về than sinnh học. Sự qu uen thuộc với khái niệệm Biochar có thể có hiệu quả cho sử dụngg cũng như ư trong việ ệc áp dụng Biochar vào thực t tế. Khooảng một phần mười số s người biếết đến than sinh học thhì có đến 7% % nông hộ bày y tỏ sự quann tâm đến vviệc sử dụngg sản phẩm này. Cũng trong nghiêên cứu này có 92% nôn ng hộ chưa ng ghe và chưa quen thuộcc với khái nniệm than sinh học thì có đến 46% % nông hộ sẵn sàng sử ử dụng sản ph hẩm này. Từ ừ đó cho thấấy sự quen tthộc với khái niệm bio ochar có ảnhh hưởng đếnn sự sẵn sàn ng sử dụng sản n phẩm nàyy. Nếu than sinh học cchính thức được đ công nhận n và đượợc thương m mại hóa thìì sản phẩm này y rất có tiềm m năng và sẽ phổ biến bbởi những lợi ích môi trường t và kiinh tế mà thhan sinh học c mang lại. 92% 1000% 46% 46% 550% 7% 1% 8% 0% Chưa Cóó Có Không Biết Totall Hìn nh 19. Sự qu uen thuộc vớ ới khái niệm Biochar vớii sự sẵn sàngg sử dụng th han sinh học (Ngguồn: Khảo sát s 100 nông g hộ, 2/2019) Cuộc khảo k sát cũnng cho thấyy, trong số 53% những nông n hộ đồnng ý sử dụnng than sinh học thì họ có bày tỏ ý kiến k về lợi íích than sinnh học mang lại như saau: Biocharr giúp bảo vvệ môi trườờng có đến 40% nông hộ đồng ý, 28% nông hộ cho rằng Biochar B giúp p tăng năng suất cây trồồng và giúp p sản phẩm sạcch, bảo vệ sức s khỏe nggười tiêu dùùng, 19% nô ông hộ cho rằng Biochhar giúp tănng năng suấtt cây trồng và 14% ý kiếnn nông hộ đđồng ý Biochhar giúp cảii tại đất. Trong số 47% nônng hộ phân vân chưa biết có sử dụ ụng than sinhh học hay kkhông, thì họ ọ cũng bày tỏ sự đồng ý với v lợi ích tthan sinh họọc như sau: 22% nông hộ đồng ý Biochar giúúp bảo vệ môi m trường, 439
- Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 16% nông hộ cho rằng Biochar giúp sản phẩm sạch, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, 11% nông hộ tin rằng Biochar giúp tăng năng suất cây trồng, 7% nông dân chọn Biochar giúp cải tạo đất và có 1% nông dân nghĩ Biochar giúp cải tạo độ pH. Qua kết quả bày tỏ ý kiến của nông hộ về lợi ích mà Biochar mang lại thì tác giả nhận thấy rằng, tuy chưa từng sử dụng than sinh học, nhưng nông dân đã có niềm tin về những giá trị mà sản phẩm này mang lại và đồng ý rằng than sinh học có nhiều lợi ích. 4.3. Các yếu tố cản trở việc sử dụng than sinh học Bảng 4. Các yếu tố cản trở việc sử dụng than sinh học 1 Chi phí cao 1% 2 Không biết cách sử dụng biochar 15% 3 Không chắc về tính hiệu quả của biochar 9% 4 Khó tiếp cận (không biết nơi mua) 0% 5 Quy mô sản xuất nhỏ 0% 6 Có phương pháp canh tác khác hiệu quả hơn 0% 7 Biochar không phổ biến ở đây 2% (Nguồn: Khảo sát 100 nông hộ, 2/2019) Tác giả đã đưa ra trong bài phỏng vấn một số yếu tố làm băn khoăn về việc sử dụng than sinh học trong tương lai như: chi phí cao ảnh hưởng đến việc thay đổi các sản phẩm hóa học để sử sụng sản phẩm sinh học, không biết cách hoặc khó sử dụng, không chắc chắn về hiệu quả mà biochar mang lại, khó tiếp (không biết nơi mua), quy mô canh tác, có phương thức canh tác khác hiệu quả hơn và than sinh học chưa phổ biến ở nơi đây. Tuy nhiên, 100 nông hộ trả lời phỏng vấn thì họ sẵn sàng sử dụng sản phẩm than sinh học này có đến 53% ít e ngại về những cản trở mà tác giả đã đưa ra. Chỉ 1% nông hộ e ngại về chi phí, 2% cho rằng Biochar chưa phổ biến. Điều đáng quan tâm là có đến 15% nông hộ e ngại về cách sử dụng Biochar, vì nó là sản phẩm mới, và phần lớn nông hộ chưa nghe và biết về sản phẩm này. Có đến 9% nông hộ lo về ngại về hiệu quả. Một số nông hộ cho rằng: “Tôi không ngại sử dụng sản phẩm than sinh học, nhưng theo ý kiến riêng của tôi thì nó phù hợp với các loại cây ăn trái, lúa, nếp phải được canh tác vài vụ mùa mới có thể nói lên được hiệu quả mà nó mang lại. Tôi cũng có phương pháp để cho đất có thể tươi xốp và màu mỡ hơn như: ủ tro đốt đồng, thuê cày xới đất sau mỗi vụ canh tác. Những năm gần đây thất mùa là do sâu bệnh, rầy nâu, đốm vàng lá ngày càng nhiều, làm mất mùa mất vụ, và nhiều yếu tố khác nữa”. Tuy bày tỏ quan điểm, ý kiến cho rằng nó ít phù hợp với loại cây họ đang canh tác, nhưng họ vẫn không ngại sử dụng thử. Điều đó cho thấy, nếu than sinh học được sản xuất và phân phối rộng rãi như các sản phẩm phân thuốc hóa học khác và nó mang lại lợi ích đúng như thử nghiệm thì sản phẩm này rất nhanh chóng phổ biến, và được nhiều nông dân sử dụng cho canh tác nông nghiệp. 5. Kết luận Nghiên cứu thực hiện phỏng vấn 100 nông hộ tại An Giang cho thấy kinh nghiệm, thu nhập và sự hiểu biết về than sinh học có ảnh hưởng đến sự sẵn sàng sử dụng sản phẩm này. Các yếu tố như tuổi, giới tính, học vấn,… không ảnh hưởng nhiều đến việc chấp nhận sử dụng than sinh học. Trong các yếu tố có mối quan hệ với sự sẵn sàng sử dụng than sinh học thì kiến thức và hiểu biết về than sinh là rất cần thiết, vì khi có khái niệm, có hiểu biết về lợi ích của Biochar thì người nông dân sẽ sẵn sàng áp dụng sản phẩm này trong canh tác nông nghiệp. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy rõ mối quan hệ giữa kiến thức về than sinh học và sự sẵn sàng sử dụng than sinh học. Những nông hộ sẵn sàng sử dụng than sinh học trong nông nghiệp với mong muốn là cải thiện được chất lượng đất, tăng năng suất cây trồng và những lợi ích khác mà bản chất Biochar sẵn có. Từ đó tác giả nhận thấy rằng, nếu than sinh học được sản xuất và được phân phối hiệu quả thì sẽ được 440
- Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 đông đảo nông hộ quan tâm, chấp nhận và sẵn sàng sử dụng thử để trải nghiệm những lợi ích mà sản phẩm này mang lại. Để gia tăng sự sẵn sàng chấp nhận sản phẩm than sinh học, ngành nông nghiệp ở địa phương nên thường xuyên tổ chức các buổi hội nghị, giới thiệu cho nông dân về công nghệ mới, tập huấn về lợi ích của Biochar, tổ chức khu vực canh tác, thử nghiệm sản phẩm than sinh học ngoài thực tế, ở nhiều nơi và trên nhiều loại cây trồng, để nông dân được trải nghiệm và nhận thấy được lợi ích về môi trường và kinh tế mà Biochar mang lại từ đó có thể thúc đẩy học sẵn sàng sử dụng than sinh học. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ayuya, I. O., Kenneth, W. S., & Eric, G. O. (2012). Multinomial Logit Analysis of Small-Scale Farmers’ Choice of Organic Soil Management Practices in Bungoma County, Kenya. Current Research Journal of Social Sciences,4(4), 314-322. 2. Beshir, H. (2014). Factors affecting the adoption and intensity of use of improved forages in North East Highlands of Ethiopia. American Journal of Experimental Agriculture, 4(1), 12. 3. Beshir, H., Emana, B., Kassa, B., & Haji, J. (2012). Determinants of chemical fertilizer technology adoption in North eastern highlands of Ethiopia: the double hurdle approach. Journal of Research in Economics and International Finance, 2, 39-49 4. Barungi, M., Edriss, A., Mugisha, J., Waithaka, M., & Tukahirwa, J. (2013). Factors influencing the adoption of soil erosion control technologies by farmers along the slopes of Mt. Elgon in eastern Uganda. Journal of Sustainable Development, 6(2), p9. 5. Chiputwa, B., Langyintuo, A. S., & Wall, P. (2011). Adoption of conservation agriculture technologies by smallholder farmers in the Shamva District of Zimbabwe: A Tobit application. In Paper accepted for the 2011 meeting of the Southern Agricultural Economics Association (SAEA), Texas, USA, Feb (pp. 5-8). 6. Fernandez-Cornejo, J., Daberkow, S., & McBride, W. D. (2001). Decomposing the size effect on the adoption of innovations: agrobiotechnology and precision farming. Economic Research Service, US Department of Agriculture. 7. Glaser B., Lehmann J., Zech W. (2002). Ameliorating physical and chemical properties of highly weathered soils in the tropics with charcoal – a review. Biology and Fertility of Soils 35: 219-230. 8. Lehmann J., Gaunt J., Rondon M. (2006). Bio-char sequestration in terrestrial ecosystems – a review. Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change 11: 403-427. 9. Schahczenski, J. (2010). Biochar and sustainable agriculture. ATTRA-National Sustainable Agriculture Information Service. 10. Mignouna, D. B., Manyong, V. M., Mutabazi, K. D. S., & Senkondo, E. M. (2011). Determinants of adopting imazapyr-resistant maize for Striga control in Western Kenya: A double-hurdle approach. Journal of development and agricultural economics, 3(11), 572-580. 11. Tiamiyu, S. A., Akintola, J. O., & Rahji, M. A. Y. (2009). Technology adoption andproductivity difference among growers of new rice for Africa in Savanna Zone of Nigeria. Tropicultura, 27(4), 193-197. 12. Olagunju,F.I., & Salimonu, K.K. (2010). Effect of Adoption Pattern of FertilizerTechnology on Small Scale Farmer’s Productivity in Boluwaduro Local Government. World Rural Observations, 2(3), 23-33. 13. J. Lehmann and S. Joseph, “Biochar for Environmental Management: Science and Technology”, London: Earthscan, 2008. 14. Ishii, T. and K. Kadoya (1994). Effects of charcoal as a soilconditioner on citrus growth and vesicular– arbuscular mycorrhizal development. J. Japanese Soc. Hort. Sci., 63: 529–535. 15. Van Zwieten L., S. KimberA, A. Downie, , S. MorrisA, S. Petty, , J. Rust, and K. Y. Chan. (2010). A glasshouse study on the interaction of low mineral ash biochar with nitrogen in a sandy soil. Australian Journal of Soil Research, 48:569–576. 441
- Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 16. Verheijen, F., Jeffery, S., Bastos, A.C., Velde, M.v.d., Diafas, I. (2009). Biochar Application to Soils – A Critical Scientific Review of Effects on Soil Properties, processes and functions. EUR 24099 EN. Office for the Official Publications of the European Communities, Luxemburg, p. 1-149. 17. Lehmann J., Pereira da Silva J., Steiner C., Nehls T., Zech W., Glaser B. (2003). Nutrient availability and leaching in an archaeological Anthrosol and a Ferralsol of the Central Amazon basin: fertilizer, manure and charcoal amendments. Plant and Soil, 249:343–357. 18. Latawiec, A.E.; Strassburg, B.B.N.; Silva, D.; Alves-Pinto, H.N.; Feltran-Barbieri, R.; Castro, A.; Iribarrem, A.; Rangel, M.C.; Kalif, K.A.; Gardner, T.; et al. Improving land management in Brazil: A perspective from producers. Agric. Ecosyst. Environ. 2017, 240, 276–286. 19. Nguyễn, Tri Quang Hưng Nguyễn, Minh Kỳ Nguyễn, Kiến Trúc Hoàng, Anh Lê (2017). Hiện trạng quản lý môi trường và đề xuất giải pháp tiếp cận sinh thái cho các khu công nghiệp ở Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp 2017, số 5 tr.108-117. – 2017. 442
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn