intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tác dụng điều trị loét do tì đè của “mỡ sinh cơ” trên lâm sàng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu tác dụng điều trị loét do tì đè của “mỡ sinh cơ” trên lâm sàng tập trung nghiên cứu tác dụng của “Mỡ sinh cơ” trên 40 bệnh nhân loét do tì đè độ III-IV, điều trị tại Viện Y học cổ truyền Quân đội, từ tháng 02/2019-12/2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tác dụng điều trị loét do tì đè của “mỡ sinh cơ” trên lâm sàng

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC Y HỌC CỔ TRUYỀN TOÀN QUÂN NĂM 2022 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ LOÉT DO TÌ ĐÈ CỦA “MỠ SINH CƠ” TRÊN LÂM SÀNG BSCKII. ĐOÀN XUÂN THỦY, ThS. LẠI DUY NHẤT Viện Y học cổ truyền Quân đội TÓM TẮT: Nghiên cứu tác dụng của “Mỡ sinh cơ” trên 40 bệnh nhân loét do tì đè độ III-IV, điều trị tại Viện Y học cổ truyền Quân đội, từ tháng 02/2019-12/2020. Các vết loét được thay băng, cắt lọc hoại tử và đắp “Mỡ sinh cơ” mỗi ngày 1 lần, liệu trình điều trị 21 ngày. So sánh kết quả điều trị tại chỗ trước và sau dùng thuốc trên các chỉ tiêu về thay đổi diện tích vết loét, tốc độ thu hẹp vết loét, tỉ lệ phục hồi diện tích vết loét, hiệu quả theo thang điểm DESIGN-R tại các thời điểm bắt đầu điều trị và các ngày thứ 7, thứ 14, thứ 21 sau điều trị; xét nghiệm vi khuẩn tại vết thương ở các thời điểm bắt đầu điều trị và ngày thứ 14 sau điều trị. Kết quả: “Mỡ sinh cơ” có tác dụng tốt trong điều trị loét do tì đè (sau 21 ngày dùng thuốc, các vết loét thu hẹp trung bình 64,8 ± 30,9%); có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn (đặc biệt với vi khuẩn tụ cầu vàng). Đánh giá hiệu quả điều trị bằng thang điểm DESIGN-R cho thấy, các tiêu chí đều giảm dần trong quá trình dùng thuốc, so sánh giữa thời điểm bắt đầu điều trị và ngày thứ 21 sau điều trị,điểm DESIGN-R khác biệt có ý nghĩa thống kê (với p < 0,05). Từ khóa: Mỡ sinh cơ, loét do tì đè, hiệu quả điều trị. ABSTRACT: Study the effect of “Mo sinh co” on 40 patients of class III-IV pressure ulcer, was treated at Military Institute of Traditional Medicine from February, 2019 to December, 2020. The ulcers was treated by dressing changes, removed necrosis and applied “Mo sinh co” once a day in 21 days. Comparíon of the treatment results before and after drug administration on the criteria: ulcers’s area change, speed of narowing the ulcers, rate of restoration ulcers, effective according to DESIGN-R scale at the time of initiation of treatment, 7th, 14th, 21st after treatment; bacterial culture at the time of initiation of treatment, 7th and 14th after treatment. Results: “Mo sinh co” has a good effect in the treatment of pressure ulcer (after 21 days of applied drug, the ulcers narrowed on average 64.8 ± 30.9%); has anti-inflammatory and antibacterial effects (especially with Staphylococcus aureus). Evaluation of the treatment effect by DESIGN-R scale showed that all of the criteria decreased during the course of applying drug, compared between the DESIGN-R score at the time of starting treatment and the 21st day after treatment, was different in statistically significant (with p < 0,05). Keywords: “Mo sinh co”, pressure ulcer, effect of treatment. Chịu trách nhiệm nội dung: BSCKII. Đoàn Xuân Thủy, SĐT: 0989727468. Ngày nhận bài: 15/6/2022 ; mời phản biện khoa học: 7/2022; chấp nhận đăng: 15/8/2022. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ. da mạn tính từ rất lâu đời, với nhiều dạng bào chế Loét do tì đè là thương tổn chiếm tỉ lệ cao trong (uống, bôi, đắp tại chỗ), căn cứ trên cơ sở biện các loại vết loét mạn tính. Loét có thể xảy ra trên các chứng về nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của loét thương binh và các bệnh nhân (BN) bị chấn thương da mạn tính (như thấp, ứ, hư). - vết thương sọ não, chấn thương - vết thương cột “Mỡ sinh cơ” là một chế phẩm thuốc YHCT, sản sống - tủy sống, gãy xương lớn, đột quỵ não... Cũng xuất tại Viện YHCT Quân đội từ các dược liệu sẵn như với các loại vết thương hay vết loét mạn tính có; đã được dùng điều trị các bệnh lí hậu môn trực khác, việc điều trị loét do tì đè còn gặp rất nhiều khó tràng (trĩ, rò hậu môn, nứt kẽ hậu môn...) cho kết khăn, thời gian kéo dài, hết vết loét này đến vết loét quả rất khả quan. Thuốc đã được chứng minh về khác, điều này có thể làm suy sụp người bệnh và tính an toàn, có tác dụng kháng một số chủng vi đặt gánh nặng vô cùng lớn về ngân sách tài chính khuẩn thường gặp và đã được đánh giá tác dụng lên hệ thống chăm sóc sức khỏe, là yếu tố góp phần điều trị vết thương thực nghiệm trên chuột cống. không nhỏ làm gia tăng thời gian, chi phí điều trị; Với mong muốn có thể cung cấp cho các bác sĩ lâm tăng tỉ lệ tử vong [1]. Tại Hoa Kỳ, chi phí mỗi năm sàng có thêm sự lựa chọn trong điều trị các vết loét cho việc chăm sóc và điều trị các vết thương mạn lâu liền, nhất là ở các tuyến chưa có nhiều điều kiện tính lên đến trên 25 tỉ đô la [2]. chăm sóc tốt các vết thương, vết loét, chúng tôi tiến Trong y học cổ truyền (YHCT), có nhiều phương hành nghiên cứu này nhằm đánh giá tác dụng điều thuốc được sử dụng để phòng ngừa và điều trị loét trị loét do tì đè của thuốc “Mỡ sinh cơ” trên lâm sàng. Tạp chí Y HỌC QUÂN SỰ, SỐ 359 (7-8/2022) 61
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC Y HỌC CỔ TRUYỀN TOÀN QUÂN NĂM 2022 2. CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG kĩ thuật số; sử dụng phần mềm Image J Basics PHÁP NGHIÊN CỨU. ver 1.48. 2.1. Chất liệu nghiên cứu: - Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả điều trị(tại các Thuốc “Mỡ sinh cơ” đạt tiêu chuẩn TCCS theo thời điểm D0, D7, D14, D21): Dược điển Việt Nam V, do Viện Y học cổ truyền + Hiệu quả điều trị tại chỗ: thay đổi diện tích Quân đội sản xuất và cung cấp. vết loét; tốc độ thu hẹp vết loét; tỉ lệ phục hồi diện 2.2. Đối tượng nghiên cứu: tích vết loét; đánh giá chung theo thang điểm DESIGN-R [4]. 40 BN loét do tì đè, điều trị nội trú tại Viện YHCT Quân đội từ tháng 02/2019 đến 12/2020. + Đánh giá tác dụng kháng khuẩn tại vết loét vào các thời điểm D0, D14. - Lựa chọn BN có vết loét độ III-IV theo phân độ của Hội đồng tư vấn loét tì đè Hoa Kỳ và Hội đồng - Xử lí số liệu: tổng hợp, xử lísố liệu bằng phần tư vấn loét tì đè châu Âu [3]. mềm Microsoft Excel và phần mềm SPSS 20.0. Tính tỉ lệ %, số trung bình, độ lệch chuẩn (SD); so - Loại trừ các BN đang dùng thuốc ức chế miễn sánh 2 giá trị trung bình và so sánh các tỉ lệ, khác dịch; vết loét có đường rò chưa rõ nguồn gốc; viêm biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05. xương, có dấu hiệu ác tính tại vết thương, lộ mạch máu hoặc tạng, suy giảm miễn dịch, bệnh hệ thống, 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. bệnh tâm thần, bệnh máu... 3.1. Tình trạng tại chỗ vết thương: 2.3. Phương pháp nghiên cứu: - Biến đổi diện tích vết loét (n = 40): - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu, so + Ngày D0:13,5 ± 13,89 cm2. sánh trước và sau điều trị. + Ngày D7:13,1 ± 14,6 cm2. -Các bước tiến hành nghiên cứu: + Ngày D14:10,1 ± 12,74 cm2. + Khám đánh giá toàn trạng và xác định tổn + Ngày D21:7,6 ± 11,26 cm2. thương tại chỗ các vết loét (ngày D0). Diện tích vết loét giảm dần trong quá trình điều + Thay băng, cắt lọc thường quy; đắp thuốc trị. So sánh diện tích vết loét giữa thời điểm D0 nghiên cứu mỗi ngày 1 lần, liên tục 21 ngày. và D7 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > + Đánh giá kết quả sau điều trị 7 ngày (D7), 0,05); giữa các thời điểm D0 với D14 và D21, D7 14 ngày (D14) và 21 ngày (D21). Đo kích thước, với D14 và D21, D14 với D21 thấy khác biệt có ý tính diện tích vết loét bằng cách đặt thước nghĩa thống kê với p < 0,05. chuẩn cạnh vết loét khi chụp ảnh bằng máy ảnh - Tốc độ liền và tỉ lệ phục hồi vết loét: Bảng 1. Biến đổi tại chỗ vết loét (n = 40): Chỉ tiêu Khoảng thời gian đánh giá p đánh giá D0-D7 D7-D14 D14-D21 D0-D21 Tốc độ liền (cm2/ngày) 0,05 ± 0,22 0,44 ± 0,36 0,35 ± 0,38 0,28 ± 0,22 p(0-7)-(0-21) < 0,05 Tỉ lệ phục hồi (%) 8,2 ± 16,4 35,7 ± 22,2 53,3 ± 35,1 64,8 ± 30,9 p0-7;7-14;14-21;0-21 < 0,05 Giai đoạn từ ngày D0-D7, tốc độ liền vết loét thấp nhất; giai đoạn từ D7-D14, tốc độ liền vết loét nhanh hơn giai đoạn từ ngày D14-D21. Tỉ lệ thu hẹp vết loét tăng rõ rệt sau mỗi 7 ngày. - Kết quả chung: Bảng 2. Kết quả chung đánh giá theo thang điểm Design-R. Chỉ tiêu Thời điểm đánh giá (điểm Design-R) p đánh giá D0 D7 D14 D21 Kích thước 6,1 ± 1,99 5,8 ± 2,19 5,4 ± 2,07 3,9 ± 2,84 p0-7;7-14;14-21;0-21 < 0,05 Tiết dịch 2,1 ± 1,32 1,9 ± 0,99 1,5 ± 1,3 1,0 ± 1,2 p0-7 > 0,05; p7-14;14-21;0-21 < 0,05 Độ sâu 3,2 ± 0,54 3,0 ± 0,57 2,9 ± 0,58 2,4 ± 0,67 p7-14 > 0,05; p0-7;14-21;0-21 < 0,05 Nhiễm trùng 1,5 ± 2,07 0,8 ± 1,05 0,5 ± 0,84 0,6 ± 1,5 p0-7;14-21 > 0,05; p7-14;0-21 < 0,05 Mô hạt 4,6 ± 1,18 4,0 ± 1,08 2,8 ± 1,4 1,8 ± 1,6 p0-7;7-14;14-21;0-21 < 0,05 Mô hoại tử 2,6 ± 1,7 2,5 ± 1,31 1,1 ± 1,4 0,5 ± 1,1 p0-7 > 0,05; p7-14;14-21;0-21 < 0,05 Hốc 0,9 ± 2,14 0,9 ± 2,14 0,8 ± 2,0 0,2 ± 0,9 p7-14 > 0,05; p14-21;0-21 < 0,05 Tổng điểm 20,9 ± 8,07 18,6 ± 6,11 14,9 ± 6,75 10,4 ± 7,14 p0-7;7-14;14-21;0-21 < 0,05 62 Tạp chí Y HỌC QUÂN SỰ, SỐ 359 (7-8/2022)
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC Y HỌC CỔ TRUYỀN TOÀN QUÂN NĂM 2022 Các tiêu chí đánh giá theo thang điểm Design-R 7 ngày, trong khi như trên đã đề cập, khoảng thời đều giảm dần trong quá trình điều trị. So sánh điểm gian 7 ngày đầu điều trị, vết thương đang trong quá “nhiễm trùng” giữa D14 và D21, điểm “hốc” giữa D0 trình cắt lọc hoặc rụng hoại tử, tốc độ thu hẹp tương và D14 thấy khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p đối chậm. Kết quả của chúng tôi tương đương với > 0,05). Song, so sánh tất cả các tiêu chí giữa thời nghiên cứu cao TG của Lương Thị Kỳ Thủy (90,6% điểm D0 với D21 đều khác biệt có ý nghĩa thống kê BN giảm kích thước vết loét trên 50% trong thời gian (p < 0,05). điều trị trung bình 25,67 ± 14,34 ngày [6]). 3.2. Tình trạng vi khuẩn tại chỗ vết loét: - Về kết quả chung (đánh giá theo thang điểm Bảng 3. Tình trạng vi khuẩn tại vết loét (n = 40). DESIGN-R của Sanada H [4]): để lượng giá tình trạng các vết thương mạn tính, Sanada H đã Thời điểm cấy khuẩn phát triển thang điểm DESIGN do chính tác Kết quả cấy khuẩn p Ngày D0 Ngày D14 giả này đề xuất trước đó thành thang điểm P.aeruginosa 6 (15,0%) 3 (7,5%) > 0,05 DESIGN-R, với cùng các tiêu chí đánh giá Loại vi S. aureus 22 (22,0%) 9 (22,5%) < 0,05 như phiên bản cũ, song chi tiết hơn. Từ đó, so khuẩn E. coli sánh được các thay đổi nhỏ của vết thương 15 (37,5%) 8 (20,0%) < 0,05 trong quá trình điều trị. Kết quả nghiên cứu Chung 35 (87,5%) 20 (50,0%) < 0,05 bằng thang điểm DESIGN-R thấy các tiêu chí Mật độ vi khuẩn đánh giá tình trạng vết loét trên BN đều giảm 2,17 ± 2,81 0,45 ± 0,88 < 0,05 (x103/cm2) dần trong quá trình điều trị. So sánh giữa các thời điểm D0 và D21, thấy khác biệt có ý nghĩa Cấy khuẩn các vết loét, phát hiệncác chủng S. thống kê (p < 0,05). Điểm nhiễm trùng giữa ngày aureus, E. coli và P.aeruginosa. Sau 14 ngày điều D14 với ngày D21 khác biệt không có ý nghĩa thống trị, tỉ lệ vết thương cấy khuẩn dương tính giảm rõ kê (p > 0,05); điều này là do yếu tố nhiễm trùng cơ ở các chủng S. aureus và E. coli; song so sánh ở bản được giải quyết trong vòng 2 tuần đầu điều trị, chủng P.aeruginosa, thấy giảm không có ý nghĩa nên đến tuần thứ 3, các vết loét cơ bản không còn thống kê, có thể do số lượng phát hiện quá thấp. yếu tố nhiễm trùng, điểm số ít thay đổi. Điểm “hốc” Mật độ vi khuẩn tại chỗ vết loét cũng giảm rõ rệt tại ngày D0, ngày D14 khác biệt không có ý nghĩa sau 14 ngày điều trị với p < 0,05. thống kê; là do trong thang điểm Design-R chỉ tính 4. BÀN LUẬN. có hoặc không có hốc. Để cải thiện điểm ở tiêu chí - Về diện tích vết loét: diện tích vết loét giảm này, vết thương phải hoàn toàn không còn hốc, mà dần trong quá trình điều trị, song so sánh giữa thời việc này thường khó thực hiện được trong 2 tuần điểm D0 và D7, thấy khác biệt không có ý nghĩa đầu. Trong nghiên cứu này, chúng tôi thường phải thống kê. Điều này có thể do trong 7 ngày đầu, vết mất 3 tuần để cải thiện tình trạng hốc của vết thương loét còn đang trong quá trình cắt lọc hoặc rụng hoại nên phải đến ngày D21 mới thấy rõ sự khác biệt. tử, nên kích thước thu hẹp không nhiều, thậm chí - Về tình trạng vi sinh vật tại chỗ vết loét: đã có có những vết loét tăng kích thước. So sánh giữa nhiều tác giả cho rằng, để xác định chính xác các vi các thời điểm D0 với D14 và D21, thấy diện tích vết sinh vật gây nhiễm khuẩn vết thương, cần phải sinh loét đều giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). thiết mô sâu. Tuy nhiên, kĩ thuật lấy mẫu không xâm - Về tốc độ liền vết thương: có thể thấy giai đoạn lấn cũng đã được chứng minh có thể xác định số từ D0-D7, tốc độ liền vết loét là thấp nhất. Giai đoạn lượng và chủng loại vi sinh vật gây nhiễm khuẩn mà từ D7-D14, tốc độ liền vết loét nhanh hơn giai đoạn không ảnh hưởng đến quá trình liền vết thương [6]. từ D14-D21. Kết quả này được giải thích bởi lí do Trong nghiên cứu này, chúng tôi lấy mẫu xét nghiệm các vết thương có diện tích lớn hơn thường có tốc vi sinh bằng phương pháp quét tăm bông bề mặt. Đây độ liền (tính theo cm2/ngày) lớn hơn so với các vết là phương pháp dễ thực hiện, không gây tổn hại đến thương có kích thước nhỏ. tổ chức phần mềm. Hơn nữa, nguồn gốc vi khuẩn tại vết thương hầu hết từ bên ngoài vào [7]. Do đó, mẫu Trong nghiên cứu của chúng tôi, sau điều trị 21 bệnh phẩm vi sinh thu được bằng phương pháp này ngày, các vết loét do tì đè giảm trung bình 64,8 ± hoàn toàn phản ánh chính xác tình trạng vi khuẩn 30,9% so với kích thước ban đầu, khác biệt có ý tại chỗ vết thương.Kết quả nghiên cứu của chúng nghĩa thống kê (p < 0,05). Trương Minh Tuấn sử tôi cho thấy,tỉ lệ vết thương cấy khuẩn dương tính là dụng cao lỏng LT điều trị các vết thương mạn tính, 87,5%. Vi khuẩn nhiễm chủ yếu là S. aureus (55,0%) thấytỉ lệ thu hẹp vết thương trung bình sau điều trị và E. coli (37,5%). Lê Quốc Chiểu (2018) nghiên cứu 14 ngày là 34,01 ± 13,55% [5]. Kết quả thấp hơn về tình trạng nhiễm khuẩn vết thương bỏng tại Khoa so với chúng tôi là do thời gian điều trị trong nghiên Bỏng người lớn (Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu cứu của Trương Minh Tuấn ngắn hơn của chúng tôi Trác) cũng cho thấy vết thương nhiễm S. aureus Tạp chí Y HỌC QUÂN SỰ, SỐ 359 (7-8/2022) 63
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC Y HỌC CỔ TRUYỀN TOÀN QUÂN NĂM 2022 chiếm tỉ lệ cao nhất (45,3%) [8]. Cho đến nay, quan 4. Sanada H(2011), “DESIGN-R scoring điểm rộng rãi được nhiều chuyên gia trong lĩnh vực manual”,Wound Repair Regen, vol.19, pp. 559- điều trị vết thương công nhận thì S. aureuslà nguyên 567. nhân chính gây ra tình trạng nhiễm khuẩn ở tất cả 5. Trương Minh Tuấn, Nguyễn Minh Hà, Đinh các loại vết thương, vết loét [7]. Khi vết thương nhiễm Văn Hân (2018), “Nghiên cứu tác dụng điều trị vết khuẩn, bản thân nội độc tố kích thích quá trình thực thương phần mềm mạn tính của cao lỏng LT trên bào giải phóng collagenase sẽ góp phần làm thoái lâm sàng”,Tạp chí Y dược học cổ truyền quân sự, hóa collagen và phá hủy các mô xung quanh; đồng vol.3, no.8, pp. 14-22. thời, nhiễm khuẩn vết thương kết hợp với tình trạng 6. Lương Thị Kỳ Thủy, Lê Thị Cúc, Phạm Viết thiếu oxy mô sẽ ức chế sự phát triển của nguyên bào Dự (2015), “Đánh giá hiệu quả điều trị loét da mạn sợi [9]. Sau 21 ngày điều trị,tỉ lệ vết loét nhiễm khuẩn tính của cao TG trên lâm sàng”,Tạp chí Y dược học đã giảm rõ rệt từ 87,5% xuống còn 50,0%, khác biệt cổ truyền quân sự, vol.2, no.5, pp. 34-42. có ý nghĩa thống kê (p < 0,05); giảm rõ rệt nhất là tỉ lệ các vết thương nhiễm S. aureus. 7. P.G Bowler, B.I Duerden, D.G Armstrong (2001), “Wound Microbiology and Associated Mustoe (2004) đã chỉ ra rằng, sự hiện diện của Approaches to Wound Management”,American vi khuẩn cùng với bạch cầu mà chúng thu hút tới sẽ society for microbiology, vol.14, no.2, pp. 244-269. làm cản trở quá trình liền vết thương; vết thương mạn tính sẽ không thể liền được nếu không làm 8. Lê Quốc Chiểu, Trương Thị Thu Hiền, Ngô giảm số lượng vi khuẩn [10]. Trong nghiên cứu của Minh Đức (2018), “Căn nguyên và mức độ kháng chúng tôi, mật độ vi khuẩn giảm từ 2,17 ± 2,81 x kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây bệnh 103VK/cm2 xuống còn 0,45 ± 0,88 x 103 VK/cm2, thường gặp tại Viện Bỏng Quốc gia năm 2017”,Tạp khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05. Như vậy, có thể chi Y học thảm họa & Bỏng, vol.2, pp. 57-67. thấy “Mỡ sinh cơ” có tác dụng tốt làm giảm mật độ 9. George Broughton, Jeffrey E Janis(2006), vi khuẩn trên bề mặt các vết thương, qua đó giúp “Wound healing: An Overview”,Plastic and vết thương mau liền hơn. Recontructive Surgery, vol.117, no.7S, pp. 1eS- 5. KẾT LUẬN. 32eS. Nghiên cứu tác dụng của “Mỡ sinh cơ” trên 40 10. Thomas Mustoe(2004), “Understanding BN loét do tì đè độ III-IV, điều trị tại Viện Y học cổ chronic wounds: a unifying hypothesis on their truyền Quân đội, từ tháng 02/2019-12/2020, chúng pathogenesis and implications for therapy”, Am J tôi kết luận: Surg, vol.187, no.5A, pp. 65S-70S.  - Sau 21 ngày dùng thuốc, các vết loét thu hẹp ********************************************** trung bình 64,8 ± 30,9%. “Mỡ sinh cơ” có tác dụng NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA kháng viêm, kháng khuẩn (đặc biệt với vi khuẩn tụ cầu vàng). GEL NANO BERBERIN… - Đánh giá hiệu quả điều trị bằng thang điểm (Tiếp theo trang 51) DESIGN-R, thấy các tiêu chí đều giảm dần trong 13. Dibya Sundar Panda,  Hussein M Eid, quá trình dùng thuốc, so sánh giữa thời điểm D0 Mohammed H Elkomy,  Ahmed Khames,  Randa và D21, điểm DESIGN-R giảm có ý nghĩa thống kê M Hassan,  Fatma I Abo El-Ela,  Heba A Yassin (với p < 0,05). (2021), “Berberine Encapsulated Lecithin-Chitosan TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nanoparticles as Innovative Wound Healing Agent 1. Kristo Nuutila, Shintaro Katayama, Jyrki in Type II Diabetes”, Pharmaceutics, 2021 Aug Vuola, at al (2014), “Human Wound-Healing 4;13(8):1197. Research: Issues and Perspectives for Studies 14. Mansoureh Pashaee, Abdolhossein Shiravi, Using Wide-Scale Analytic Platforms”,Advances in Vida Hojati (2016), “The Effect of Hydroalcoholic Wound Care, vol.3, no.3, pp. 264-271. Extract of Berberis vulgaris on Wound Healing of 2. Alice King, Swathi Balaji, Sundeep G Diabetic Wistar Rats”, J. of chemical health risks; Keswani, at al (2014), “The Role of Stem Cells in Vol6, Issue4-Serial N 4; 42. Wound Angiogenesis”, Advances in Wound Care, vol.3, no.10, pp. 614-625. 15. QianLi Tang, ShanShan Han, Jing Feng, 3. European Pressure Ulcer Advisory Panel and JiaQi Di, WenXi Qin, Jun Fu, (2014), “Moist exposed National Pressure Ulcer Advisory Panel (2009), burn ointment promotes cutaneous excisional Prevention and treatment of pressure ulcers: wound healing in rats involving VEGF and bFGF”, quick reference guide, Washington DC: National Molecular Medicine Reports; April 2014; Volume 9 Pressure Ulcer Advisory Panel. Issue 4, p. 1277-1282.  64 Tạp chí Y HỌC QUÂN SỰ, SỐ 359 (7-8/2022)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0