T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2018<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU NÃO CỦA<br />
CHẾ PHẨM CAO LỎNG TRÚNG PHONG TRÊN THỰC NGHIỆM<br />
Đoàn Xuân Đinh1; Nguyễn Minh Dũng1; Lê Đức Hùng1<br />
Nguyễn Hoàng Ngân2; Nguyễn Thị Thu Hằng2; Nguyễn Hồng Hải2<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: đánh giá tác dụng điều trị nhồi máu não của chế phẩm cao lỏng Trúng phong 2:1<br />
trên thực nghiệm. Đối tượng và phương pháp: sử dụng mô hình gây nhồi máu não tại động mạch<br />
não giữa trên chuột nhắt trắng bằng phản ứng quang hóa gây bởi chiếu tia laser. 32 chuột nhắt<br />
trắng đực, chia ngẫu nhiên thành 4 lô, mỗi lô 8 con: lô 1 (phẫu thuật không gây nhồi máu +<br />
uống nước cất); lô 2 (phẫu thuật gây nhồi máu + uống nước cất); lô 3 (phẫu thuật gây nhồi máu +<br />
uống cao lỏng Trúng phong liều 10,5 ml/kg); lô 4 (phẫu thuật gây nhồi máu + uống boluoke liều<br />
200 mg/kg). Kết quả: ở lô 3, 4 có tác dụng hồi phục tổn thương thần kinh, giảm mức độ tổn<br />
thương vận động của chuột gây nhồi máu não tại các thời điểm sau 24 giờ, 48 giờ, rõ nhất sau<br />
72 giờ, 168 giờ gây nhồi máu. Liều cao lỏng Trúng phong dùng trong nghiên cứu có tác dụng<br />
hồi phục tổn thương não và hoạt động của chuột gây nhồi máu não tương đương với boluoke<br />
liều 200 mg/kg. Kết luận: cao lỏng Trúng phong 2:1 liều 10,5 ml/kg (tương đương 21 g dược<br />
liệu khô/kg) có tác dụng tốt khi sử dụng điều trị trên mô hình gây nhồi máu não thực nghiệm ở<br />
chuột nhắt trắng, tương đương với boluoke liều 200 mg/kg.<br />
* Từ khóa: Cao lỏng Trúng phong; Nhồi máu não; Tác dụng điều trị.<br />
<br />
Experimental Evaluating the Effect of Trung phong Liquid Extract<br />
on Treatment of Cerebral Infarction in Mice<br />
Summary<br />
Objectives: To evaluate the effect of Trung phong liquid extract on treatment of cerebral<br />
infarction. Subjects and methods: Using experimental mice model of cerebral infarction in the<br />
middle cerebral artery caused by the laser photocoagulation. Total of 32 male mice were divided<br />
randomly into four groups, 8 mice of each: Group 1 (surgery without cerebral infarction +<br />
distilled water); group 2 (cerebral infarction + distilled water); group 3 (cerebral infarction +<br />
Trung phong liquid extract administered 10.5 mL/kg); group 4 (cerebral infarction + boluoke<br />
administered 200 mg/kg). Results: In groups 3 and 4, it showed the recoverable effect on the brain,<br />
reduced injured movement at time points 24 hour, 48 hour and positive effect was clear after<br />
72 hour, 168 hour. The dose of Trung phong liquid extract used in the study had the recoverable<br />
effect on injured brain and mice movement equivalent to boluoke oral of 200 mg/kg. Conclusion:<br />
Trung phong liquid extract oral administered 10.5 mL/kg on mice showed good effect on the<br />
cerebral infarction mice model and had effect equivalent to boluoke oral administered 200 mg/kg.<br />
* Keywords: Cerebral infarction; Trung phong liquid extract; Effective treatment.<br />
1. Viện Y học Cổ truyền Quân đội<br />
2. Học viện Quân y<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Hồng Hải (dhonghaik85@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 22/06/2018; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 11/09/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 26/09/2018<br />
<br />
20<br />
<br />
t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2018<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Nhồi máu não (NMN) là một bệnh<br />
nguy hiểm, có thể gây tử vong rất nhanh<br />
hoặc để lại di chứng hết sức nặng nề.<br />
Hiện nay, quá trình điều trị NMN rất khó<br />
khăn và phức tạp. Từ thực tế đó, kế thừa<br />
và phát triển kinh nghiệm sử dụng các<br />
loại dược liệu trong Y học Cổ truyền,<br />
Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng sản<br />
xuất Thuốc, Viện Y học Cổ truyền Quân<br />
đội đã bào chế chế phẩm cao lỏng Trúng<br />
phong với mục đích: Xây dựng mô hình<br />
gây NMN và đánh giá tác dụng điều trị<br />
NMN của chế phẩm trên thực nghiệm.<br />
ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tượng, vật liệu nghiên cứu.<br />
* Chế phẩm nghiên cứu:<br />
- Cao lỏng Trúng phong 2:1, do Trung<br />
tâm Nghiên cứu Ứng dụng sản xuất Thuốc,<br />
Viện Y học Cổ truyền Quân đội bào chế,<br />
đạt tiêu chuẩn cơ sở.<br />
- Boluoke (lumbrokinase) (Canada RNA<br />
Biochemical Inc) dùng làm thuốc tham chiếu.<br />
<br />
- Kính hiển vi phẫu thuật.<br />
- Máy cắt bệnh phẩm lạnh.<br />
- Bảng đục lỗ (Hole Board, Cat. No.<br />
6650, Ugo Basile).<br />
- Bộ dụng cụ mổ động vật cỡ nhỏ.<br />
- Kim cho chuột uống, chỉ phẫu thuật 6.0<br />
và các dụng cụ thí nghiệm khác.<br />
* Hóa chất dùng trong nghiên cứu:<br />
- Hồng bengal (Rose bengal dye)<br />
(Wako Pure Chemical Industries, Osaka,<br />
Nhật Bản) sử dụng trong mô hình gây đột<br />
quỵ do ánh sáng.<br />
- Các hóa chất nhuộm HE.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu.<br />
* Nghiên cứu tác dụng điều trị NMN<br />
trên thực nghiệm:<br />
Tác dụng điều trị NMN của chế phẩm<br />
đánh giá trên mô hình gây NMN tại động<br />
mạch não giữa của chuột nhắt trắng<br />
bằng phản ứng quang hóa gây bởi chiếu<br />
tia laser, theo phương pháp của Hiroshi<br />
Sugimori và CS (2004) [2].<br />
<br />
* Động vật nghiên cứu:<br />
- Chuột nhắt trắng trưởng thành, chủng<br />
Swiss, giống đực, đạt tiêu chuẩn thí nghiệm,<br />
8 - 9 tuần tuổi, cân nặng 25 - 30 g.<br />
<br />
Vị trí<br />
gây<br />
nhồi máu<br />
<br />
Động vật thí nghiệm do Ban Cung cấp<br />
Động vật thí nghiệm, Học viện Quân y<br />
cung cấp, nuôi dưỡng trong phòng nuôi<br />
động vật thí nghiệm ít nhất một tuần<br />
trước khi tiến hành thí nghiệm, thức ăn và<br />
nước uống theo tiêu chuẩn.<br />
* Thiết bị dùng trong nghiên cứu:<br />
- Thiết bị chiếu laser cải tiến từ bút chiếu<br />
laser, bước sóng 568 nm, công suất 6 mW.<br />
21<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2018<br />
- Chuột gây mê với halothane.<br />
- Bộc lộ não, quan sát sự nguyên vẹn<br />
bình thường của não, quan sát được<br />
động mạch não giữa xa bên phải qua<br />
hộp sọ.<br />
- Chiếu một chùm tia laser bước sóng<br />
568 nm tập trung vào động mạch não giữa<br />
trên hộp sọ còn nguyên vẹn.<br />
- Sau 4 phút chiếu xạ, tiêm tĩnh mạch<br />
dung dịch hoa hồng bengal.<br />
- Tiếp tục chiếu chùm tia laser lấy nét<br />
tại động mạch não giữa ngay gần vị trí<br />
đầu tiên trong 4 phút. Huyết khối tạo thành<br />
trên động mạch.<br />
* Phân lô chuột nghiên cứu và cho<br />
uống thuốc:<br />
Chuột nhắt trắng đực 32 con, đủ tiêu<br />
chuẩn thí nghiệm, chia ngẫu nhiên thành<br />
các lô:<br />
- Lô chứng phẫu thuật (n = 8): phẫu thuật<br />
không gây nhồi máu + uống nước cất.<br />
- Lô chứng nhồi máu (n = 8): phẫu thuật<br />
gây nhồi máu + uống nước cất.<br />
- Lô cao lỏng (n = 8): phẫu thuật gây<br />
nhồi máu + uống cao lỏng Trúng phong<br />
2:1 liều 10,5 ml/kg (tương đương 21 g<br />
dược liệu khô/kg).<br />
<br />
- Lô boluoke (n = 8): phẫu thuật gây<br />
nhồi máu + uống thuốc tham chiếu boluoke<br />
liều 200 mg/kg.<br />
Với phẫu thuật không gây nhồi máu<br />
(sham surgery), phẫu thuật chuột giống<br />
như phẫu thuật gây nhồi máu (bộc lộ<br />
động mạch não giữa, bộc lộ động mạch<br />
cảnh chung) nhưng không gây cục máu<br />
đông (không chiếu tia laser).<br />
* Đánh giá mức độ tổn thương vận<br />
động của chuột theo thang điểm của<br />
Clark và CS (1997):<br />
Sau đột quỵ não gây ra do NMN ở<br />
động mạch não giữa, tổn thương tế bào<br />
não gây ra tổn thương thực thể về vận<br />
động (gây bại, liệt cơ làm thay đổi dáng đi,<br />
thăng bằng, gây đi vòng…), đồng thời tổn<br />
thương trên não gây ức chế làm giảm<br />
hoạt động của chuột.<br />
Để đánh giá mức độ tổn thương thực<br />
thể vận động (gây bại, liệt cơ làm thay đổi<br />
dáng đi, thăng bằng, gây đi vòng…) của<br />
chuột đột quỵ, Clark và CS (1997) đưa ra<br />
thang điểm gồm 7 tiêu chí, mỗi tiêu chí<br />
cho điểm từ 0 - 4. Mức độ tổn thương<br />
nặng nhất là 28 điểm [2]. Cách cho điểm<br />
theo thang điểm của Clark trình bày ở<br />
1.<br />
bảng.1.<br />
<br />
Bảng 1: Thang điểm đánh giá mức độ tổn thương vận động của chuột.<br />
Điểm<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Thăng bằng cơ thể<br />
(nhìn từ trên xuống)<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
Thay đổi nhẹ<br />
<br />
Thay đổi<br />
trung bình<br />
<br />
Thay đổi<br />
dễ thấy<br />
<br />
Thay đổi<br />
nghiêm trọng<br />
<br />
Dáng đi<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
Cứng<br />
<br />
Khập khiễng<br />
<br />
Run, ngã<br />
<br />
Không đi được<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
Trèo yếu<br />
<br />
Giữ đứng tại<br />
dốc<br />
<br />
Nằm tại dốc,<br />
ngã<br />
<br />
Không<br />
chuyển động<br />
<br />
Di chuyển<br />
thẳng, không<br />
xoay vòng<br />
<br />
Lật nghiêng<br />
chủ yếu một<br />
bên<br />
<br />
Xoay một bên<br />
nhưng không<br />
ổn định<br />
<br />
Xoay một bên<br />
ổn định<br />
<br />
Không<br />
chuyển động<br />
<br />
Trèo dốc 45<br />
<br />
0<br />
<br />
Hướng di chuyển<br />
(thẳng hay xoay vòng)<br />
tự nhiên<br />
<br />
22<br />
<br />
t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2018<br />
Hướng di chuyển Không có biểu<br />
khi bị kéo đuôi (xoay<br />
hiện xoay<br />
cưỡng bức)<br />
vòng<br />
Thăng bằng<br />
trước sau<br />
<br />
chân<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
Xu hướng lật<br />
một bên<br />
<br />
Xoay một bên<br />
<br />
Xoay một<br />
bên chậm<br />
<br />
Không<br />
chuyển động<br />
<br />
Không thăng<br />
bằng nhẹ<br />
<br />
Không thăng<br />
bằng rõ<br />
<br />
Không thăng<br />
bằng nghiêm<br />
trọng<br />
<br />
Không vận động<br />
cơ thể/chân<br />
<br />
Mất thăng<br />
bằng nhẹ<br />
<br />
Mất thăng<br />
bằng rõ<br />
<br />
Đáp ứng với chạm Đáp ứng một<br />
nhẹ phía sau<br />
cách tự nhiên<br />
<br />
Đánh giá mức độ tổn thương vận động<br />
của chuột thực hiện tại thời điểm<br />
24 giờ trước khi gây đột quỵ và sau khi<br />
gây đột quỵ 6 giờ, 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ<br />
và 168 giờ. So sánh giữa các lô chuột và<br />
rút ra kết luận về tác dụng của chế phẩm.<br />
* Đánh giá tác dụng của chế phẩm lên<br />
hoạt động của chuột nhắt trắng dùng mô<br />
hình bảng đục lỗ (Hole Board):<br />
Vào ngày thứ 8 sau gây đột quỵ, đưa<br />
chuột vào phòng thí nghiệm yên tĩnh, ánh<br />
sáng mờ, ít nhất 1 giờ trước khi làm thí<br />
nghiệm. Thử nghiệm tiến hành sau khi<br />
uống thuốc 30 phút. Lần lượt đặt từng<br />
chuột vào giữa bảng đục lỗ, tiến hành ghi<br />
các hành vi của chuột trong 5 phút.<br />
Các chỉ tiêu theo dõi gồm:<br />
- Số lần chuột thò đầu xuống lỗ.<br />
- Số lần chuột chuyển sang vị trí mới,<br />
so sánh giữa các lô.<br />
* Xử lý số liệu:<br />
Xử lý số liệu theo phương pháp thống<br />
kê y sinh học, so sánh bằng Anova test,<br />
sử dụng phần mềm SPSS 16.0, khác biệt<br />
có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.<br />
<br />
Không đáp<br />
Không đáp ứng<br />
ứng cùng bên,<br />
cả hai bên<br />
giảm đáp ứng<br />
đối bên<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Kết quả đánh giá tác dụng điều trị<br />
NMN trên thực nghiệm.<br />
* Kết quả đánh giá mức độ gây tổn<br />
thương chức năng thần kinh thông qua<br />
đánh giá tổn thương vận động theo thang<br />
điểm Clark:<br />
Trước khi phẫu thuật, chuột ở các lô<br />
vận động bình thường, điểm đánh giá<br />
theo thang điểm Clark bằng 0. Sau khi<br />
phẫu thuật, chuột ở lô chứng phẫu thuật<br />
(phẫu thuật không gây nhồi máu) vẫn<br />
hoạt động bình thường (điểm đánh giá<br />
theo thang điểm Clark bằng 0), chứng tỏ<br />
các bước phẫu thuật bộc lộ động mạch<br />
não giữa, động mạch cảnh chung không<br />
ảnh hưởng đến chức năng thần kinh não<br />
chuột. Chuột ở các lô gây NMN có biểu<br />
hiện tổn thương thần kinh rõ khi đánh giá<br />
theo thang điểm Clark. Do gây NMN tại<br />
động mạch não giữa bên phải, chuột yếu<br />
cơ ở nửa thân bên trái, làm thân lệch<br />
nghiêng về bên trái, chuột khó giữ thăng<br />
bằng, khi di chuyển khó di chuyển thẳng<br />
mà có xu hướng xoay vòng về bên trái.<br />
23<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2018<br />
Bảng 2: Kết quả đánh giá mức độ suy giảm hoạt động vận động theo thang điểm Clark.<br />
Điểm đánh giá theo thang điểm Clark (X ± SD, n = 8)<br />
Thời điểm đánh giá<br />
Lô chứng nhồi máu<br />
<br />
Lô cao lỏng<br />
<br />
Lô boluoke<br />
<br />
Sau 6 giờ<br />
<br />
13,50 ± 1,69<br />
<br />
13,00 ± 0,53<br />
<br />
12,75 ± 0,89<br />
<br />
Sau 24 giờ<br />
<br />
12,50 ± 1,31<br />
<br />
11,25* ± 0,71<br />
<br />
11,00* ± 1,07<br />
<br />
Sau 48 giờ<br />
<br />
11,50 ± 1,31<br />
<br />
9,88* ± 1,46<br />
<br />
9,75* ± 1,16<br />
<br />
Sau 72 giờ<br />
<br />
10,88 ± 0,99<br />
<br />
9,38** ± 1,19<br />
<br />
9,00** ± 0,76<br />
<br />
Sau 168 giờ<br />
<br />
7,75 ± 0,46<br />
<br />
7,00** ± 0,53<br />
<br />
6,75** ± 0,71<br />
<br />
(*p < 0,05 khi so sánh với lô chứng nhồi máu; **p < 0,01 khi so sánh với lô chứng<br />
nhồi máu)<br />
Tại thời điểm 6 giờ sau gây nhồi máu<br />
<br />
Tại thời điểm 72 giờ, 168 giờ sau gây<br />
<br />
(3 giờ sau uống thuốc hoặc nước cất),<br />
<br />
nhồi máu, điểm đánh giá theo thang điểm<br />
<br />
điểm đánh giá theo thang điểm Clark ở<br />
<br />
Clark ở các lô uống cao lỏng Trúng phong<br />
<br />
các lô uống cao lỏng Trúng phong hoặc<br />
<br />
và boluoke nhỏ có ý nghĩa thống kê so<br />
<br />
boluoke nhỏ hơn, nhưng chưa có ý nghĩa<br />
<br />
với lô chứng gây nhồi máu (p < 0,01).<br />
<br />
thống kê so với lô chứng gây nhồi máu.<br />
<br />
Tác dụng hồi phục tổn thương thần kinh<br />
<br />
Sau 3 giờ uống thuốc, thuốc bắt đầu có<br />
<br />
của thuốc nghiên cứu đã thể hiện rõ khi<br />
<br />
tác dụng nhưng chưa đủ mạnh để gây ra<br />
<br />
đánh giá tại các thời điểm 72 giờ và<br />
<br />
thay đổi có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
168 giờ sau gây nhồi máu.<br />
<br />
Tại các thời điểm 24 giờ, 48 giờ sau<br />
<br />
So với lô tham chiếu dùng boluoke<br />
<br />
gây nhồi máu, điểm đánh giá theo thang<br />
<br />
200 mg/kg, lô dùng cao lỏng Trúng phong<br />
<br />
điểm Clark ở các lô uống cao lỏng Trúng<br />
<br />
có thang điểm Clark tương đương, không<br />
<br />
phong và boluoke nhỏ có ý nghĩa thống<br />
<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
<br />
kê so với lô chứng gây nhồi máu (p < 0,05).<br />
<br />
Cao Trúng phong với mức liều dùng trong<br />
<br />
Cao lỏng Trúng phong và thuốc tham chiếu<br />
<br />
nghiên cứu có tác dụng hồi phục tổn<br />
<br />
boluoke ở các mức liều và cách sử dụng<br />
<br />
thương não tương đương với boluoke<br />
<br />
đã có tác dụng hồi phục tổn thương thần<br />
<br />
200 mg/kg.<br />
<br />
kinh, giảm mức độ tổn thương vận động<br />
<br />
* Kết quả đánh giá tác dụng của chế<br />
<br />
của chuột gây NMN tại các thời điểm sau<br />
<br />
phẩm lên hoạt động của chuột nhắt trắng<br />
<br />
gây nhồi máu 24 giờ, 48 giờ.<br />
<br />
dùng mô hình bảng đục lỗ (Hole Board):<br />
<br />
24<br />
<br />