KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN CẤP PHỐI VẬT LI ỆU HỖN HỢP<br />
ASPHALT CHÈN TRONG ĐÁ HỘC SỬA CHỮA LỚP BẢO VỆ<br />
MÁI ĐÊ BIỂN HẢI THỊ NH – HẢI HẬU – NAM ĐỊNH<br />
<br />
TS . Nguyễn Thanh Bằng<br />
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam<br />
<br />
Tóm tắt: Bài báo giới thiệu kết quả tính toán thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn<br />
trong đá hộc để thi công thử nghiệm sửa chữa lớp bảo vệ mái đê phía biển thuộc đê biển Hải<br />
Thịnh – Hải Hậu – Nam Định. Qua các kết quả thí nghiệm trong phòng và tại hiện trường, các<br />
chỉ tiêu cơ lý của hỗn hợp asphalt lựa chọn như độ nhớt, độ phân tầng, độ bám dính đều đạt yêu<br />
cầu, đáp ứng điều kiện thi công tại hiện trường.<br />
Từ khóa: Vật liệu hỗn hợp asphalt chèn trong đá hộc, vữa asphalt, đê biển, lớp bảo vệ.<br />
<br />
Summary: This paper presents results of grouting mortar mixture composition ratio<br />
ditermination used for repairing Hai Thinh sea dike revetment. Test results of main mechanical<br />
and physical technical of grouting mortar are met requirments.<br />
Key words: fully gouted stone asphalt, grouting mortar, sea dike, revetment.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ * tận dụng được vật liệu địa phương, phù hợp với<br />
Công nghệ vật liệu hỗn hợp asphalt chèn trong đá điều kiện tự nhiên và trình độ công nghệ của khu<br />
hộc để bảo vệ mái đê biển đang được triển khai vực xây dựng. Như vậy, việc thiết kế thành phần<br />
nghiên cứu trong khuôn khổ đề tài độc lập cấp cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn trong đá<br />
Nhà nước “Nghiên cứu ứng dụng vật liệu hỗn hộc nhằm thoả mãn các điều kiện cơ bản sau:<br />
hợp để gia cố đê biển chịu được nước tràn qua do - Đủ hàm lượng bitumen nhằm đảo bảo công<br />
sóng, triều cường, bão và nước biển dâng ”. Một trình làm việc lâu dài;<br />
trong những nội dung quan trọng của đề tài là ứng - Đáp ứng yêu cầu về các chỉ tiêu cơ lý của vật<br />
dụng thử nghiệm vật liệu hỗn asphalt chèn trong liệu như: độ nhớt, khả năng bám dính với đá<br />
đá hộc để thi công thử nghiệm lớp bảo vệ mái đê hộc, độ chống thấm (nếu có) để đáp ứng yêu<br />
cho một đoạn đê biển làm cơ sở thực tiễn, đúc rút cầu thi công và công trình có thể đảm bảo an<br />
kinh nghiệm cho việc hoàn thiện công nghệ và toàn dưới tác dụng của tải trọng và các tác<br />
triển khai ứng dụng rỗng rãi trong tương lai. Việc động từ môi trường;<br />
lựa chọn thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp<br />
asphalt để chèn vào khe kẽ và liên kết các viên đá - Tận dụng tối đa vật liệu địa phương, giảm<br />
hộc thả rối trên đê biển là một trong những khâu thiểu lượng dùng các vật liệu đắt tiền, nhập<br />
quan trọng nhất của công nghệ xây dựng loại vật ngoài để đảm bảo yêu cầu về chỉ tiêu kinh tế.<br />
liệu này. Để công trình xây dựng đảm bảo yêu 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, VẬT<br />
cầu kinh tế - kỹ thuật, thì một trong những vấn đề LIỆU S Ử DỤNG<br />
then chốt là chọn được thành phần vật liệu hợp lý, 2.1. Phương pháp nghiên cứu<br />
Thiết kế thành phần hỗn hợp asphalt chèn trong đá<br />
Người phản biện: PGS.TS. Hồ Sĩ Minh hộc tiến hành theo 02 giai đoạn đó là thiết kế sơ bộ<br />
Ngày nhận bài: 16/12/2015<br />
trong phòng thí nghiệm và thiết kế hoàn chỉnh (tiến<br />
Ngày thông qua phản biện: 25/12/2015<br />
Ngày duyệt đăng: 25/01/2016 hành thí nghiệm thử ngoài trạm trộn để điều chỉnh<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 31 - 2016 1<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
thành phần cấp phối cho phù hợp thực tế) [5]. dùng nhiều tại Việt Nam và khu vực phía Bắc.<br />
Kết hợp giữa tính toán lý thuyết và thí nghiệm thực Giá thành tương đối rẻ, có tính cạnh tranh cao.<br />
nghiệm trong phòng thí nghiệm và hiện trường để Các loại bột đá này được sản xuất theo quy trình<br />
kiểm chứng, điều chỉnh thành phần tối ưu. của các nhà máy, được đóng bao rất dễ vận<br />
2.2. Vật liệu sử dụng chuyển và bảo quản trong quá trình thi công.<br />
<br />
2.2.1. Bột đá: Sử dụng bột đá Hải Dương, Nguồn cung cấp dồi dào và ổn định về khối<br />
Xuân Hoà, Phủ Lý. lượng đáp ứng được khối lượng thi công lớn.<br />
<br />
Đây là những loại bột đá thông dụng, được Kết quả thí nghiệm bột đá xem bảng 1.<br />
<br />
Bảng 1. Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của bột đá<br />
<br />
Quy định Kết quả thí nghiệm bột đá Phương pháp thử<br />
Chỉ tiêu (TCVN Hải Xuân<br />
8819:2011) Phủ lý<br />
Dương Hoà<br />
<br />
1. Thành phần hạt (lượng lọt sàng qua các cỡ sàng mắt vuông), %<br />
<br />
- 0,600 mm 100 100 100 100<br />
TCVN 7572-2: 2006<br />
- 0,300 mm 95÷100 96.8 96.2 96.5<br />
<br />
- 0,075 mm 70÷100 75.9 73.2 73.3<br />
2. Độ ẩm, % ≤ 1,0 0.6 0.6 0.6 TCVN 7572-7: 2006<br />
3. Khối lượng riêng<br />
- 2.735 2.728 2.727 TCVN 7572-4: 2006<br />
(g/cm3)<br />
3. Chỉ số dẻo của bột<br />
khoáng nghiền từ đá ≤ 4,0 2.8 3.2 2.6 TCVN 4197-1995<br />
các bô nát, (*) %<br />
(*) Xác định giới hạn chảy theo phương pháp Casagrande. Sử dụng phần bột khoáng lọt qua<br />
sàng lưới mắt vuông kích cỡ 0,425 mm để thử nghiệm giới hạn chảy, giới hạn dẻo<br />
<br />
Qua kết quả thí nghiệm ở trên cho thấy: các asphalt chèn trong đá hộc nên thuận tiện hơn).<br />
loại bột đá có thành phần tương đối giống 2.2.2. Cốt liệu:<br />
nhau và khá đồng đều nhau về các chỉ tiêu thí<br />
nghiệm; thành phần hạt mịn hạt đường kính a. Cốt liệu mịn: sử dụng cát vàng sông Lô.<br />
0,075 mm đạt yêu cầu; giới hạn dẻo khá thấp, Kết quả thí nghiệm cát thể hiện ở bảng 2.<br />
tăng độ lưu động của hỗn hợp khi sử dụng. Kết Kết quả thí nghiệm cho thấy: cát sông Lô có<br />
quả thí nghiệm cho thấy các loại bột đá sử chất lượng khá tốt kể cả về thành phần hạt và<br />
dụng đều đạt yêu cầu. các chỉ tiêu cơ lý khác; hàm lượng bùn sét rất<br />
Đề tài chọn bột đá Phủ Lý để dùng cho hỗn hợp thấp; tất cả các chỉ tiêu cơ lý đều đạt yêu cầu<br />
asphalt chèn trong đá hộc (do bột đá Phủ lý có thí nghiệm, đảm bảo chất lượng để dùng cho<br />
chỉ tiêu cơ lý tốt, gần nơi thi công hỗn hợp hỗn hợp asphalt chèn trong đá hộc.<br />
Bảng 2. Kết quả thí nghiệm một số chỉ tiêu cơ lý của cát vàng<br />
<br />
2 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 31 - 2016<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Yêu cầu<br />
Kết quả<br />
Mục thí nghiệm (TCVN<br />
TN<br />
8819:2011)<br />
3/4 19.0 100.0<br />
1/2 12.5 100.0<br />
3/8 9.50 99.4 100<br />
No.4 4.75 92.0 80÷100<br />
1. Thành phần hạt No.10 2.36 80.6 65÷82<br />
(TCVN 7572-2:2006) No.16 1.18 66.4 45÷65<br />
No.30 0.600 17.1 30÷50<br />
No.50 0.300 6.0 20÷36<br />
No.100 0.150 1.3 15÷25<br />
No.200 0.075 0.7 8÷12<br />
2. Mô đun độ lớn (TCVN 7572-2:2006) 3.3 ≥2<br />
3. Độ góc cạnh của cát(%) (TCVN 8860-7:2011) 43.80 > 43<br />
4. Đương lượng cát, chỉ số Es(AASHTO 176) (%) 82.7 ≥ 80<br />
5. Hàm lượng chung bụi bùn sét (TCVN 7572-8:2006) (%) 0.66 ≤3<br />
6. Hàm lượng sét (TCVN 7572-8:2006) (%) 0.25 ≤ 0.5<br />
(Nhạt hơn (Nhạt hơn màu<br />
7. Tạp chất hữu cơ(TCVN 7572-9:2006)<br />
màu chuẩn) chuẩn)<br />
8. Tỷ trọng khối (g/cm3) (AASHTO T85) 2.610 -<br />
9. Độ hấp phụ nước(%) (AASHTO T85) 0.98 -<br />
<br />
b. Đá dăm: sử dụng đá dăm Ninh Bình. và miền Trung.<br />
Đá dăm Ninh Bình có nguồn gốc đá vôi có Kết quả thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý của đá cho ở<br />
cường độ kháng nén khá tốt, nguồn cung ứng bảng 3.<br />
dồi dào và thông dụng trên khu vực miền Bắc<br />
Bảng 3. Kết quả thí nghiệm một số chỉ tiêu cơ lý của đá dăm<br />
Kết quả TN Yêu cầu<br />
Chỉ tiêu thí nghiệm Đá. Đá. Đá. (TCVN<br />
Dmax19 Dmax12.5 Dmax8 8819:2011)<br />
1. Độ hao mòn -22TCN 318-04, LA (%) 18.3 18.9 16.8 ≤ 28<br />
2. Hàm lượng hạt mềm yếu phong hóa -TCVN<br />
0.0 0.0 0.0 ≤ 10<br />
7572-06 (%)<br />
3. Hàm lượng hạt thoi dẹt -TCVN<br />
9.7 7.6 0.5 ≤ 15<br />
7572-06 (%)<br />
4. Hàm lượng chung bụi bùn sét -<br />
0.14 0.18 0.17 ≤2<br />
TCVN 7572-06 (%)<br />
5. Hàm lượng sét -TCVN 7572-06 (%) 0.00 0.00 0.00 ≤ 0.25<br />
3<br />
6. Tỷ trọng khối(g/cm )- (AASHTO<br />
2.764 2.685 2.665 -<br />
T84 & T85)<br />
Kết quả thí nghiệm cho thấy: độ hao mòn của đá khá thấp, có khả năng chịu đư ợc<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 31 - 2016 3<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
bào mòn trong môi trư ờng làm việc; không 2.2.3. Bitumen: sử dụng bitumen Caltex 60/70<br />
có hàm lư ợng sét và hạt phong hóa, mềm Kết quả kiểm tra thí ngiệm chỉ tiêu cơ lý của<br />
yếu, có độ kháng nén cao và khả năng chiu bitumen tại bảng 4.<br />
lực va đập lớn.<br />
Bảng 4. Kết quả thí nghiệm một số chỉ tiêu cơ lý bitum<br />
Kết quả thí nghiệm Tiêu<br />
chuẩn<br />
S TT Các chỉ tiêu<br />
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 TB (TCVN<br />
8819:2011)<br />
1 Khối lượng riêng ở 25oC 1.033 1.034 1.032 1.033 1-1,05<br />
Độ kim lún ở 25oC -<br />
2 63 62 64 63 60-70<br />
1/10mm<br />
3 Độ kéo dài ở 25oC >100 >100 >100 >100<br />
4 Nhiệt độ hoá mềm oC 48 47 46 47 > 46<br />
5 Nhiệt độ bốc lửa oC >230 >230 >230 >232<br />
Tỷ lệ kim lún sau đun ở<br />
6 91 90 92 91 > 75<br />
163OC so với ban đầu<br />
Lượng tổn thất sau khi đun<br />
7 0.044 0.042 0.043 0.043 99<br />
dung môi C2CL4 99.2<br />
<br />
2.2.4. Đá hộc: Sử dụng đá hộc có nguồn gốc ở Sử dụng đá hộc kích thước 150-200mm.<br />
Ninh Bình Các chỉ tiêu cơ lý của đá hộc như bảng 5:<br />
Bảng 5. kết quả thử nghiệm đá hộc<br />
<br />
Tiết diện Lực phá Trung<br />
Cường độ nén Yêu cầu<br />
S TT mẫu hoại bình Ghi chú<br />
2<br />
(mm ) (N) ( MPa ) ( MPa) ( MPa )<br />
1 2465 230000 93.3<br />
2 2455 231000 94.1 Cường độ<br />
3 2445 225000 92.0 93.58 60 của đá đạt<br />
4 2470 234500 94.9 yêu cầu<br />
5 2480 232000 93.5<br />
S TT Chỉ tiêu thí nghiệm Đơn vị Kết quả Yêu cầu Ghi chú<br />
3<br />
1 Khối lượng thể tích kg/m 2645 2400 Đạt yêu cầu<br />
Đá hộc Ninh Bình đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu.<br />
<br />
<br />
4 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 31 - 2016<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
0<br />
3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN chỉ tiêu độ nhớt thi công là 150 C.<br />
3.1. Lựa chọn thành phần cấp phối trong phòng b) Độ nhớt yêu cầu:<br />
thí nghiệm - Tính toán sơ bộ độ nhớt yêu cầu của hỗn hợp<br />
a) Vật liệu lựa chọn, các chỉ tiêu cơ lý của vật dựa vào công thức:<br />
liệu lựa chọn như đã trình bày ở trên. 4<br />
η0 = Cd /l (1)<br />
b) Lựa chọn tỷ lệ phối trộn các thành phần cốt Trong đó:<br />
liệu và bột đá: căn cứ hướng dẫn trong lựa<br />
chọn thành phần cấp phối, lựa chọn tỷ lệ thành + η0: Độ nhớt cao nhất hỗn hợp cần đảm bảo<br />
phần sau: (đá dăm/cát/ bột khoáng) = (Pa.s);<br />
(30/51/19) [8]. + d: Kích thước viên đá hộc, d20 =0.2 m;<br />
c) Lựa chọn hàm lượng nhựa. + l: Chiều dày lớp đá hộc gia cố, l=0.3 m;<br />
Căn cứ hướng dẫn trong lựa chọn thành phần + C: Hằng số, xác định bằng kinh nghiệm<br />
5 3 5<br />
cấp phối [4], lựa chọn hàm lượng nhựa như (Ns/m ), Lấy C=6*10 (Ns/m ).<br />
bảng 6. Ta có: η0 = 32 (Pa.s).<br />
Bảng 6. Hàm lượng nhựa lựa chọn dùng để - Thí nghiệm độ nhớt: sử dụng phương pháp<br />
đúc mẫu và thí nghiệm độ nhớt trong phòng<br />
đo độ nhớt Kerkhoven [8].<br />
thí nghiệm<br />
c) Thí nghiệm nhổ đá ra khỏi hỗn hợp: nhiệt<br />
Hàm lượng nhựa độ thí nghiệm nhổ viên đá khỏi khối đổ tại<br />
trong hỗn hợp o<br />
TT Ký hiệu trạm trộn là 27 C±2 [5].<br />
(% theo tổng<br />
KL) 3.3. Kết quả thí nghiệm trong phòng thí nghiệm.<br />
1 CP1 12 Đúc mẫu với các hàm lượng nhựa như bảng 6,<br />
2 CP2 13 tiến hành thí nghiệm các chỉ tiêu của hỗn hợp<br />
3 CP3 14 tương ứng với các hàm lượng nhựa đã trộn.<br />
4 CP4 15 Kết quả các thí nghiệm như sau:<br />
5 CP5 16 3.3.1. Kết quả thí nghiệm độ nhớt.<br />
<br />
3.2. Điều kiện thí nghiệm Bảng 7. Kết quả thí nghiệm độ nhớt của<br />
hỗn hợp<br />
a) Nhiệt độ thí nghiệm độ nhớt: Căn cứ vào điều<br />
kiện thi công thực tế ngoài hiện trường: Hàm<br />
Độ nhớt ở<br />
lượng<br />
+ Sử dụng máy trộn hỗn hợp asphalt di động nhiệt độ<br />
TT Ký hiệu nhựa 0<br />
công suất 3T/h; 150 C<br />
(% theo<br />
(Pa.s)<br />
+ Thiết bị vận chuyển hỗn hợp từ mặt đê tổng KL)<br />
3<br />
xuống mái đê là máy đào dung tích gầu 0,7m . 1 CP1 12 64<br />
+ Thời gian thi công hết một cối trộn là 20 phút. 2 CP2 13 39<br />
Do vậy khả năng mất nhiệt trong quá trình thi 3 CP3 14 30<br />
0<br />
công vào khoảng 15-20 C tùy thuộc vào nhiệt độ 4 CP4 15 24<br />
môi trường lúc thi công. 5 CP5 16 21<br />
+ Nhiệt độ hỗn hợp đầu ra của máy trộn là<br />
0<br />
170 C, như vậy lựa chọn nhiệt độ thí nghiệm<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 31 - 2016 5<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
3.3.3. Kết quả thí nghiệm độ phân tầng<br />
Bảng 9. Kết quả thí nghiệm độ phân tầng<br />
Độ chênh lệ ch<br />
Hàm lượng giữa hàm lượng<br />
nhựa nhựa ở nửa<br />
(% the o tổng mẫu trên so với<br />
Hình 1. Quan hệ giữa hàm lượng nhựa và độ KL) nửa mẫu dưới,<br />
Ký<br />
nhớt ở nhiệt độ 1500C TT TV ( %)<br />
hiệu<br />
Nửa Nửa<br />
So sánh kết quả thí nghiệm này với giá trị tính toán mẫu mẫu Thí Yêu<br />
độ nhớt yêu cầu cho hỗn hợp ở phía trên (32 Pa.s) trê n dưới nghiệm cầu<br />
ta thấy mẫu có hàm lượng nhựa là: CP3, CP4, CP4 (P1) (P2)<br />
đạt yêu cầu nhưng hàm lượng CP3 là có kết quả 1 CP1 12.16 11.84 2.67 ≤5<br />
sát với độ nhớt yêu cầu (32 Pa.s) nhất do vậy ta 2 CP2 13.20 12.80 3.08 ≤5<br />
chọn hàm lượng nhựa là CP3. 3 CP3 14.23 13.77 3.29 ≤5<br />
4 CP4 15.35 14.65 4.67 ≤5<br />
3.3.2. Kết quả thí nghiệm khối lượng thể tích.<br />
5 CP5 16.43 15.57 5.38 >5<br />
Tiếp tục tiến hành thí nghiệm khối lượng thể<br />
tích của hỗn hợp với các cấp hàm lượng nhựa, Từ kết quả thí nghiệm độ phân tầng được thể hiện<br />
ta được kết quả như bảng 8. ở bảng 9, đối chiếu với yêu cầu kỹ thuật (TV≤5%)<br />
Bảng 8. Kết quả thí nghiệm khối lượng các mẫu vật liệu hỗn hợp asphalt của các cấp phối<br />
thể tích CP1, CP2, CP3, CP4 đạt yêu cầu về độ phân tầng,<br />
mẫu vật liệu hỗn hợp asphalt của cấp phối CP5<br />
Hàm lượng Khối lượng<br />
không đạt yêu cầu về độ phân tầng.<br />
TT Ký hiệu nhựa (% the o thể tích<br />
tổng KL) (g/lít) 3.3.4. Lựa chọn hàm lượng nhựa tối ưu trong<br />
1 CP1 12 2146 phòng thí nghiệm.<br />
2 CP2 13 2150 Trên cơ sở các kết quả thí nghiệm trong phòng<br />
3 CP3 14 2139 và các phân tích ở trên, cho thấy ở hàm lượng<br />
4 CP4 15 2133 nhựa 14% (CP3), vật liệu hỗn hợp asphalt<br />
5 CP5 16 2118 chèn trong đá hộc đảm bảo các yêu cầu về độ<br />
nhớt, khối lượng thể tích và không phân tầng.<br />
Do vậy lựa chọn hàm lượng nhựa tối ưu là<br />
14% để thực hiện các thí nghiệm tại trạm trộn.<br />
3.4. Thí nghiệm cấp phối đã chọn ngoài trạm trộn<br />
Sau khi lựa chọn được thành phần cấp phối vật<br />
liệu hỗn hợp asphalt chèn trong đá hộc trong<br />
phòng thí nghiệm với hàm lượng nhựa tối ưu là<br />
14% (CP3) và thành phần cấp phối cốt liệu là: đá<br />
dăm : cát : bột đá = 30 : 51 : 19, dùng kết quả thí<br />
nghiệm này để tiến hành trộn và kiểm tra với cốt<br />
Hình 2. Quan hệ giữa hàm lượng nhựa và khối liệu tại trạm trộn. Tỷ lệ thành phần cấp phối vật<br />
lượng thể tích. liệu được trình bày trong bảng 10.<br />
<br />
<br />
6 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 31 - 2016<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Bảng 10. Kết quả lựa chọn thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn trong đá<br />
hộc trong phòng thí nghiệm<br />
Đá dăm (tỷ lệ % Cát (tỷ lệ % khối Bột đá (tỷ lệ % khối Bitum (tỷ lệ % khối<br />
khối lượng) lượng) lượng) lượng)<br />
26 44 16 14<br />
<br />
3.4.1. Kết quả thí nghiệm khối lượng thể tích, độ nhớt ở nhiệt độ 1500C, độ phân tầng (bảng 11).<br />
Bảng 11. Kết quả thí nghiệm khối lượng thể tích, độ nhớt ở nhiệt độ 1500C,<br />
độ phân tầng tại trạm trộn<br />
<br />
Thời gian 1 lít Độ nhớt ở nhiệt Độ phân tầng<br />
KLTT của<br />
hỗn hợp chảy ra 0<br />
độ 150 C (Pa.s) (%)<br />
vật liệu hỗn<br />
TT Ký hiệu khỏi thiết bị đo<br />
hợp asphalt Thí Quy Thí Yêu<br />
độ nhớt<br />
(kg/lít) nghiệm định nghiệm cầu<br />
Kerkhoven (s)<br />
1 CP3-1 2140 3.4 31.0 32 3.50 ≤5<br />
2 CP3-2 2145 3.3 30.2 32 3.56 ≤5<br />
3 CP3-3 2136 3.5 31.9 32 3.37 ≤5<br />
Trung bình 2140 3.4 31.1 32 3.48 ≤5<br />
<br />
3.4.2. Kết quả thí nghiệm độ bám dính của vật liệu hỗn hợp asphalt với đá hộc (bảng 12)<br />
Bảng 12. Kết quả thí nghiệm rút viên đá yêu cầu kỹ thuật để ra như: độ nhớt, độ phân<br />
khỏi khối đổ tại hiện trường tầng, độ bám dính (lực nhổ viên đá hộc ra khỏi<br />
khối đổ). Như vậy thành phần cấp phối hỗn<br />
Trọng Lực nhổ Kb d<br />
hợp asphalt chèn trong đá hộc trình bày tại<br />
lượng viên đá (P Nm ax/ Gđ h )<br />
bảng 10 được lựa chọn để áp dụng cho đê biển<br />
Ký viên đá khỏi Ghi<br />
TT Thí Hải Thịnh – Nam Định.<br />
hiệu được khối đổ, Quy chú<br />
nghiệ<br />
rút G đh P Nm ax định 4. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ<br />
m<br />
(N) (N) Kết quả nghiên cứu đã đưa ra thành phần cấp<br />
1 M1 8 6, 4 8500 9 8, 4 50 Đ ạt phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn trong đá<br />
2 M2 8 4, 4 8050 9 5, 4 5 0 Đ ạt hộc để áp dụng cho đê biển Hải Thịnh – Nam<br />
3 M3 4 2, 4 4350 1 0 2, 5 5 0 Đ ạt Định với các loại vật liệu sẵn có tại địa<br />
4 M4 5 6, 7 5030 8 8, 7 50 Đ ạt phương và trên thị trường Việt Nam. Thành<br />
5 M5 9 8, 5 8750 8 8, 8 50 Đ ạt phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn<br />
Trung Đ ạt trong đá hộc là: đá dăm : cát : bột đá : bitum<br />
94,8 50<br />
bình =26:44:16:14. Qua các kết quả thí nghiệm<br />
trong phòng và tại hiện trường, các chỉ tiêu cơ<br />
Tổng hợp các kết quả thí nghiệm tại hiện lý của hỗn hợp asphalt lựa chọn như độ nhớt,<br />
trường cho thấy với thành phần cấp phối và độ phân tầng, độ bám dính đều đạt yêu cầu,<br />
hàm lượng nhựa tối ưu đã chọn, hỗn hợp đáp ứng điều kiện thi công.<br />
asphalt chèn trong đá hộc đều đạt tất cả các Lựa chọn hàm lượng nhự a tối ưu là một<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 31 - 2016 7<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
trong những điều quan trọng nhất trong việc tác triển khai thi công ngoài hiện trường cần<br />
thiết kế cấp phối thành phần hỗn hợp asphalt tiến hành thí nghiệm thêm nhiều chủng loại<br />
chèn trong đá hộc, đòi hỏi cần đảm bảo đồng vật liệu khác để linh hoạt trong công tác<br />
thời yêu cầu kỹ thuật và kinh tế. Đ ể ứng triển khai và áp dụng rộng rãi cho các vùng<br />
dụng tốt hơn nữ a và hiệu quả hơn trong công miền khác nhau.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
[1] Vũ Đức Chính và nnk – Sổ tay thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa theo phương pháp M arshall,<br />
Hà Nội - 2009;<br />
[2] Chuyên đề “Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật đối với chất độn mịn dùng trong vật liệu hỗn<br />
hợp” – 2013.<br />
[3] Chuyên đề “Nghiên cứu yêu cầu kỹ thuật đối với cốt liệu dùng trong vật liệu hỗn hợp” – 2013.<br />
[4] Chuyên đề “Nghiên cứu thiết kế thành phần vật liệu hỗn hợp dùng để gia cố mái đê biển” – 2013.<br />
[5] Nguyễn Thanh Bằng - Kết quả nghiên cứu xây dựng phương pháp tính toán thành phần cấp<br />
phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn trong đá hộc Bảo vệ mái đê biển trong điều kiện Việt<br />
Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi, số 29 tháng 12-2015.<br />
[6] Quy trình công nghệ sản xuất vật liệu hỗn hợp gia cố lớp bảo vệ đê biển - 2013.<br />
[7] Cẩm nang bitum shell trong xây dựng công trình giao thông - 1990.<br />
[8] Rijkswaterstaat Communication – The use of asphalt in hydraulic engineering, Netherlands – 1984.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 31 - 2016<br />