Kt qu nghiên cu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nghiên cứu<br />
thực nghiệm<br />
thiêt b lc bi rotoclon<br />
Nguyn Thng Li, Trn Huy Toàn, Nguyn Hoàng Quý,<br />
Vi n nghiên cu KHKT bo h<br />
Lao đ<br />
ng<br />
<br />
<br />
Tóm tắt: 3. Lượng nước sử dụng ít<br />
hiết bị lọc bụi rotoclon thí nghiệm được thiết kế, chế tạo hơn nhiều so với các loại thiết<br />
<br />
T có cấu tạo khe gió hình chữ S, chiều rộng khe 70 mm,<br />
chiều dài khe 500 mm, lưu lượng 1700 – 2940m3/h.<br />
Nghiên cứu thực nghiệm thiết bị rotoclon được thực hiện với bụi<br />
bị lọc bụi ướt khác, chủ yếu là<br />
để bù vào lượng nước bay hơi<br />
hay mất mát trong quá trình lấy<br />
bùn ra, hoặc bù vào lượng<br />
thạch anh, khối lượng riêng 2650 kg/m3, đường kính d50 = 11,35<br />
micronmet(µm), nồng độ bụi ở đầu vào 1400 mg/m3. Thí nghiệm nước chảy tràn (trong trường<br />
được thực hiện với các chế độ thí nghiệm như sau: vận tốc qua hợp sợ độ kiểm soát mức nước<br />
khe gió bằng 13,5 m/s; 15,6 m/s; 17,6 m/s; 19,7 m/s; 21,8 m/s và theo nguyên tắc chảy tràn).<br />
23,3 m/s; tương ứng với lưu lượng bằng 1700 m3/h; 1960 m3/h; Nước được tuần hoàn bên<br />
2220 m3/h; 2480 m3/h; 2740 m3/h; 2940 m3/h. Các tác giả đã khảo trong thiết bị nên Rotoclon còn<br />
sát được sự biến thiên của tổn thất áp suất và hiệu suất lọc theo được gọi là thiết bị lọc bụi ướt<br />
sự biến thiên của vận tốc qua khe gió, xác định được hiệu suất lọc tuần hoàn trong [1], [5], [6], [7].<br />
bụi hợp phần của thiết bị. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho Rotoclon cũng có nhược<br />
thấy chế độ làm việc hợp lý của thiết bị lọc bụi rotoclon là: vkh = điểm như các loại thiết bị lọc<br />
19,7 m/s (tương ứng với lưu lượng tính trên 1 mét chiều dài khe bụi ướt khác đó là vấn đề nước<br />
là 5000 m3/h.m), η = 99,13% và ΔP = 175 mm H2O. Hiệu suất lọc thải và bùn thải, nhất là trong<br />
bụi hợp phần của thiết bị ở chế độ vkh = 19,7 m/s như sau: trường hợp trong khí thải chứa<br />
các khí axit.<br />
Ñöôøng kính haït, m 20<br />
Hiện nay, ở một số nước,<br />
Hieäu suaát loïc buïi hôïp 93,8 97,8 98,6 99,8 100<br />
thiết bị lọc bụi rotoclon được<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ sản xuất hàng loạt và bán nhằm<br />
đáp ứng nhu cầu thị trường xử<br />
Rotoclon là một dạng thiết bị lọc bụi kiểu va đập quán tính ướt lý bụi công nghiệp của thế giới.<br />
có một số ưu điểm nổi trội như: Kiểu dáng, cấu tạo và qui mô<br />
1. Hiệu suất lọc bụi cao, có khả năng lọc được các hạt bụi từ 2 thiết bị rất đa dạng tuỳ thuộc<br />
đến 5 µm; vào nhà sản xuất [8], [9].<br />
2. Không sử dụng vòi phun, bởi vậy không cần phải sử dụng Ở nước ta, thiết bị lọc bụi<br />
bơm áp suất cao và không sợ bụi làm tắc nghẽn vòi phun trong rotoclon cũng đã được đề cập<br />
quá trình vận hành; tới trong một số nghiên cứu<br />
<br />
<br />
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2014 3<br />
Kt qu nghiên cu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
trước đây. Tuy nhiên, vì nhiều tới nội dung và kết quả nghiên Hot đ<br />
ng c<br />
a h thng thí<br />
lý do khác nhau, thiết bị lọc bụi cứu thực nghiệm thiết bị lọc bụi nghi m:<br />
rotoclon chưa được nghiên cứu rotoclon mà nhiệm vụ đã thực<br />
Không khí chứa bụi được<br />
một cách bài bản, trọn vẹn, nên hiện.<br />
tạo dựng bằng cách cấp bụi<br />
việc áp dụng vẫn còn rất hạn II. NGHIÊN CỨU THỰC<br />
theo định lượng vào dòng khí<br />
chế, dè dặt, đơn lẻ [2], [3]. NGHIỆM<br />
bằng máy cấp bụi (2). Máy cấp<br />
Vì những lý do trên, nhiệm Trên cơ sở nghiên cứu lý bụi (2) có nhiệm vụ cấp đúng<br />
vụ 213/17/VBH được thực hiện thuyết, đã thiết kế, chế tạo mẫu lượng bụi cần thiết, còn máy<br />
nhằm nghiên cứu lý thuyết, thiết bị lọc bụi rotoclon có cấu nén khí (1) làm chức năng đẩy<br />
thực nghiệm và giải pháp cấu tạo khe gió hình chữ S với bụi vào hệ thống thí nghiệm.<br />
tạo của thiết bị lọc bụi rotoclon chiều rộng là 70 mm, chiều dài<br />
Bụi được phân bố đều trong<br />
làm cơ sở khoa học cho việc là 500 mm, lưu lượng là 1700 -<br />
ống nhờ động năng của dòng<br />
triển khai thiết kế, áp dụng thiết 2960 m3/h, để nghiên cứu thực<br />
nghiệm. khí. Để có thể theo dõi và đo<br />
bị này vào sản xuất.<br />
đạc lưu lượng của hệ thống, sử<br />
Trong khuôn khổ bài báo Sơ đồ hệ thống thí nghiệm dụng bộ đo lưu lượng (6), được<br />
này, các tác giả muốn đề cập được trình bày trong Hình 1. thiết kế và chế tạo theo nguyên<br />
lý ống Venturi. Lưu lượng của<br />
hệ thống được xác định theo<br />
độ chênh cột chất lỏng trên vi<br />
áp kế của bộ đo lưu lượng.<br />
Nhờ van gió (7) và bộ đo lưu<br />
lượng (6), có thể xác lập các<br />
chế độ lưu lượng thí nghiệm<br />
khác nhau.<br />
Bơm nước tự động (11) và<br />
điện cực mức nước lắp đặt<br />
trong hộp kiểm soát mức nước<br />
được sử dụng để duy trì mức<br />
nước trong thiết bị không đổi<br />
trong quá trình làm việc. Bùn<br />
hình thành trong quá trình lọc<br />
bụi được thải ra ngoài định kỳ<br />
Hinh 1. S đô h thông thi nghi m thiêt b lc bi rotoclon bằng bơm bùn (16).<br />
1.Maùy neùn khí 10. Van nöôùc I15 (4 chieác) Mc tiêu nghiên cu thc<br />
2. Maùy caáp buïi 11. Bôm nöôùc nghi m:<br />
3. Pheãu laáy gioù 12. OÁng daãn nöôùc<br />
a. Xác định hiệu suất lọc bụi<br />
4. OÁng daãn gioù 13. Khoang caáp nöôùc boå sung<br />
chung của thiết bị<br />
5. Thieát bò loïc buïi Rotoclon 14. Van buøn I50<br />
6. Boä ño löu löôïng Ventury 15. OÁng daãn buøn I50<br />
b. Xác định hiệu suất lọc bụi<br />
7. Van gioù 16. Bôm buøn<br />
hợp phần của thiết bị<br />
8. Quaït li taâm 17. OÁng thaûi khí ñaõ loïc saïch c. Xác định tổn thất áp suất<br />
9. Maùy huùt buïi của thiết bị<br />
<br />
<br />
4 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2014<br />
Kt qu nghiên cu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nôi dung nghiên cu thc nghiêm: Xác đnh hi u sut lc bi<br />
Bụi thí nghiệm là bụi thạch anh, khối lượng riêng là 2650 kg/m3, hp phn ηi:<br />
d50 = 11,35 µm. Phân bố kích thước hạt của bụi được xác định Hiệu suất lọc bụi hợp phần<br />
trên máy laze LA-950 của hãng HORIBA như sau: được xác định theo công thức:<br />
Ñöôøng kính haït, m < 1 1-5 5 – 10 10 – 20 >20<br />
Tyû leä % khoái löôïng 0,206 22,720 22,154 28,349 26,571<br />
cuûa caùc hôïp phaàn<br />
Trong đó,<br />
buïi, HPi<br />
ηi – Hiệu suất lọc bụi hợp<br />
Tiến hành nghiên cứu thiết bị ở các chế độ thí nghiệm như sau: phần i, %;<br />
Cheá ñoä thí 1 2 3 4 5 6 mv,i – Lượng bụi trên 1 đơn<br />
nghieäm vị thời gian của hợp phần thứ i<br />
ở đầu vào của thiết bị, g/h;<br />
Vaän toác, m/s 13,5 15,5 17,5 19,5 21,5 23,5<br />
mr,i – Lượng bụi trên 1 đơn<br />
Löu löôïng, 1700 1950 2200 2460 2700 2960 vị thời gian của hợp phần thứ i<br />
m3/h ở đầu ra của thiết bị, g/h;<br />
Nồng độ bụi được tạo ra ở đầu vào là 1400 mg/m3. Lượng bụi trên 1 đơn vị thời<br />
Nồng độ bụi ở đầu ra được xác định bằng cách lấy mẫu đẳng gian của hợp phần thứ i ở đầu<br />
tốc tại vị trí B1. Sử dụng đầu lấy mẫu Casella (Anh) và bơm của vào của thiết bị được xác định<br />
thiết bị lấy mẫu bụi STL Combi dust sampler (Thuỵ Điển). Thời theo công thức:<br />
gian lấy mẫu là 15 phút.<br />
Nghiên cứu xác định hiệu suất lọc bụi hợp phần được thực Trong đó,<br />
hiện ở chế độ có hiệu suất lọc bụi cao nhất. Để xác định phân bố mv,i – Lượng bụi trên một<br />
kích thước hạt của bụi ở đầu ra, bố trí một ống Ø32 tại vị trí B2, đơn vị thời gian của hợp phần<br />
nối với máy hút bụi để lấy mẫu bụi. Mẫu bụi được phân tích trên thứ i ở đầu vào của thiết bị, g/h;<br />
máy laze LA-950 của hãng HORIBA để xác định phân bố kích<br />
mv – Lượng bụi trên 1 đơn vị<br />
thước hạt.<br />
thời gian ở đầu vào của thiết bị,<br />
Tại các vị trí P1, P2, P3, P4 bố trí sẵn các đầu đo áp suất. Tổn g/h;<br />
thất áp suất qua thiết bị được xác định thông qua độ chênh áp HPv,i – Tỷ lệ % khối lượng<br />
suất giữa P1 và P2. Tổn thất áp suất qua khe gió được xác định của hợp phần bụi thứ i<br />
thông qua độ chênh áp suất giữa P3 và P4. Tổn thất áp suất qua<br />
bộ tách nước được xác định thông qua độ chênh áp suất giữa Lượng bụi trên một đơn vị<br />
P4 và P2. thời gian ở đầu ra của thiết bị<br />
được xác định theo công thức:<br />
Xác đnh hi u sut lc c<br />
a thit b:<br />
Hiệu suất lọc của thiết bị được xác định theo công thức:<br />
Trong đó,<br />
mr – Lượng bụi trên 1 đơn vị<br />
thời gian ở đầu ra của thiết bị,<br />
Trong đó, g/h;<br />
mv – Lượng bụi trên 1 đơn vị<br />
η – Hiệu suất lọc bụi chung của thiết bị, %;<br />
thời gian ở đầu vào của thiết bị,<br />
Cv – Nồng độ bụi ở đầu vào của thiết bị, mg/m3; g/h;<br />
Cr – Nồng độ bụi ở đầu ra của thiết bị, mg/m3. η – Hiệu suất lọc bụi chung<br />
<br />
<br />
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2014 5<br />
Kt qu nghiên cu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
của thiết bị, %. HPi – Tỷ lệ khối lượng của Hi u sut lc bi hp phn<br />
Lượng bụi trên 1 đơn vị thời dải hợp phần thứ i, %. Nghiên cứu xác định hiệu<br />
gian của dải hợp phần thứ i ở suất lọc bụi hợp phần được<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
đầu ra của thiết bị được xác thực hiện ở chế độ vận tốc<br />
THỰC NGHIỆM<br />
định theo công thức: dòng khí qua khe bằng<br />
Hi u sut lc bi chung 19,7m/s, với hiệu suất lọc bụi<br />
Kết quả xác định hiệu suất chung là 99,13%.<br />
Trong đó, lọc bụi chung của Rotoclon Kết quả phân tích hợp phần<br />
được tổng hợp trong Bảng 1. bụi của mẫu bụi ở đầu vào và<br />
mr,i - Lượng bụi trên 1 đơn<br />
đầu ra của thiết bị được biểu<br />
vị thời gian của dải hợp phần Trên cơ sở số liệu ở Bảng 1, diễn trong Bảng 2.<br />
thứ i ở đầu ra của thiết bị, g/h; xây dựng được biểu đồ biến<br />
mr – Lượng bụi trên 1 đơn vị thiên hiệu suất lọc bụi trung Kết quả xác định hiệu suất<br />
thời gian ở đầu ra của thiết bị, bình của thiết bị theo vận tốc, lọc bụi hợp phần được tổng<br />
g/h; biểu diễn trong Hình 2. hợp trong Bảng 3.<br />
<br />
Bng 1. S li u hi u sut lc bi chung c<br />
a thit b lc bi Rotoclon<br />
<br />
Caùc laàn thí nghieäm<br />
L vkh, Cv Laàn 1 Laàn 2 Laàn 3 Laàn 4 çtb<br />
m3/h m/s (mg/m ) 3<br />
Cr Cr K Cr K Cr (%)<br />
K (%)<br />
(mg/m ) 3<br />
(mg/m ) 3<br />
(%) (mg/m ) 3<br />
(%) (mg/m3)<br />
1700 13,5 1400 28,0 98,25 25,2 98,20 21,8 98,44 23,2 98,35 98,25<br />
1960 15,6 1400 18,2 98,72 15,4 98,90 17,1 98,78 21,0 98,50 98,72<br />
2220 17,6 1400 14,0 98,96 14,0 99,00 15,4 98,90 14,6 98,96 98,96<br />
2480 19,7 1400 12,6 99,13 11,7 99,17 11,2 99,20 13,1 99,07 99,13<br />
2740 21,8 1400 9,2 99,25 11,0 99,22 9,1 99,35 12,6 99,10 99,25<br />
2940 23,3 1400 12,3 99,14 11,6 99,17 11,2 99,20 13,0 99,07 99,14<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Biu đ hi u sut lc bi c<br />
a thit b lc bi Rotoclon theo vn tc dòng khí qua khe gió<br />
<br />
<br />
6 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2014<br />
Kt qu nghiên cu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tn tht áp sut IV. NHẬN XÉT<br />
Kết quả đo đạc tổn thất áp suất của khe gió, bộ tách nước và V" hi u sut lc bi:<br />
thiết bị lọc bụi rotoclon được tổng hợp trong Bảng 4.<br />
Tại vận tốc gió qua khe<br />
Trên cơ sở kết quả thí nghiệm ở bảng 4, xây dựng biểu đồ biến bằng 13,5m/s, hiệu suất lọc đã<br />
thiên tổn thất áp suất của khe gió, bộ tách nước và thiết bị lọc bụi là khá tốt. Khi tăng vận tốc gió<br />
rotoclon theo vận tốc gió qua khe, được biểu diễn trong hình 3. qua khe, hiệu suất lọc bụi tăng<br />
lên. Tuy nhiên, tốc độ tăng hiệu<br />
Bng 2. Kt qu phân tích hp phn bi c<br />
a mu bi ! đu<br />
suất lọc có xu hướng giảm dần.<br />
vào và đu ra Đặc biệt, khi chuyển từ vận tốc<br />
Ñöôøng kính haït, m 20 bằng 21,8m/s sang 23,3m/s thì<br />
hiệu suất giảm đi một chút.<br />
Tyû leä % khoái löôïng Điều này cũng xảy ra trong<br />
cuûa hôïp phaàn buïi nghiên cứu của tác giả Trung<br />
0,206 22,720 22,154 28,349 26,571<br />
HPi cuûa maãu buïi ôû Quốc [6], tuy nhiên ở vận tốc<br />
ñaàu vaøo cao hơn (khi chuyển từ vận tốc<br />
27,8m/s sang 31,7m/s).<br />
Tyû leä % khoái löôïng<br />
cuûa hôïp phaàn buïi Hiệu suất lọc bụi dao động<br />
1,468 57,579 35,344 5,609 0<br />
HPi cuûa maãu buïi ôû từ 98,25 đến 99,25% là tương<br />
ñaàu ra đương so với các thiết bị lọc<br />
bụi cùng nguyên lý được công<br />
Bng 3. Hi u sut lc hp phn c<br />
a thit b lc bi rotoclon bố trên thế giới. Hiệu suất lọc<br />
(vkh= 19,7m/s) bụi trung bình cao nhất đạt<br />
99,13% ở vận tốc gió qua khe<br />
bằng 19,7m/s.<br />
Ñöôøng kính haït,<br />
20 Hiệu suất lọc bụi hợp phần<br />
m<br />
thấp nhất là 93,83% đối với dải<br />
kích thước hạt bụi 20 µm, hiệu suất lọc<br />
nc và thit b đạt 100%.<br />
<br />
Toån thaát aùp suaát, mm H2O V" tn tht áp sut:<br />
Ở chế độ vkh = 13,5m/s,<br />
L, m3/h vkh, m/s 'PP4P2 dòng chảy trong thiết bị chưa<br />
'PP3P4 'PP1P2<br />
(taùch ổn định, biểu hiện ở chỗ các chỉ<br />
(khe gioù) (thieát bò)<br />
nöôùc) số áp suất dao động trong<br />
1700 13,5 129 8 139 khoảng tương đối rộng. Bắt<br />
1960 15,6 144 9 154 đầu từ vận tốc vkh = 15,6m/s<br />
trở đi, dòng chảy trong thiết bị<br />
2220 17,6 152 11 163<br />
là ổn định.<br />
2480 19,7 161 12 175<br />
2740 21,8 184 13 198 Khi tăng vận tốc gió qua khe,<br />
2940 23,3 219 20 240 tổn thất áp suất của thiết bị tăng<br />
<br />
<br />
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2014 7<br />
Kt qu nghiên cu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
hướng giảm dần. Tốc độ tăng<br />
của hiệu suất lọc giảm rõ rệt<br />
bắt đầu từ điểm ứng với vận<br />
tốc vkh=19,7m/s. Thậm chí, khi<br />
tăng vận tốc từ 21,8m/s lên<br />
23,3m/s thì hiệu suất lọc lại<br />
giảm đi một chút, tốc độ tăng<br />
hiệu suất lọc mang dấu âm.<br />
Tổn thất áp suất của thiết bị<br />
có xu hướng tăng liên tục khi<br />
tăng vận tốc gió qua khe. Tốc<br />
độ tăng của tổn thất áp suất<br />
tăng mạnh khi vận tốc lớn hơn<br />
Hình 3. Tn tht áp sut c<br />
a khe gió, b<br />
tách nc 19,7m/s.<br />
và thit b rotoclon<br />
Như vậy, có thể thấy rõ<br />
Bng 5 So sánh tc đ<br />
tăng c<br />
a tn tht áp sut và hi u sut rằng, bắt đầu từ điểm vận tốc<br />
lc theo vn tc gió qua khe vkh=19,7 thì tốc độ tăng của<br />
tổn thất áp suất tăng mạnh,<br />
'PP1P2 Toác ñoä taêng Toác ñoä<br />
Cheá vkh K, trong khi đó, tốc độ tăng của<br />
mm 'PP1P2 taêng K<br />
ñoä m/s % hiệu suất lọc lại giảm đi, thậm<br />
H2O % % chí hiệu suất còn giảm (ở vận<br />
1 13,5 139 98,25 0 0 tốc 23,3m/s so với ở vân tốc<br />
21,8m/s) . Vận tốc gió qua khe<br />
2 15,6 154 98,72 9,74 0,48 vkh=19,7m/s là vận tốc làm<br />
3 17,6 163 98,96 5,52 0,25 việc hợp lý của thiết bị.<br />
4 19,7 175 99,13 6,86 0,17 Với vận tốc gió qua khe<br />
5 21,8 198 99,25 11,62 0,12 bằng 19,7m/s thì lưu lượng của<br />
thiết bị lọc bụi rotoclon tính trên<br />
6 23,3 240 99,14 17,50 - 0,11 1 mét chiều dài khe là 5.000<br />
lên. Giá trị của tổn thất áp suất thấp nhất là 139 mm H2O ở vận tốc m3/h.m.<br />
gió qua khe bằng 13,5m/s và cao nhất là 240 mm H2O ở vận tốc V. KẾT LUẬN<br />
gió qua khe bằng 23,3m/s. So với nghiên cứu [6] của nước ngoài<br />
Nghiên cứu thực nghiệm<br />
thì tổn thất áp suất xác định được trong nghiên cứu này là cao hơn.<br />
thiết bị lọc bụi rotoclon lưu<br />
Tốc độ tăng của tổn thất áp suất tăng dần theo chiều tăng của lượng 1700 – 2960 m3/h được<br />
vận tốc gió. Từ giá trị vận tốc lớn hơn 19,7m/s thì tốc độ tăng của thực hiện với bụi thạch anh,<br />
tổn thất áp suất tăng mạnh, tương ứng với 11,62 % và 17,5%. khối lượng riêng 2650 kg/m3,<br />
d50 = 11,35 mm, nồng độ bụi ở<br />
Ch đ<br />
làm vi c hp lý: đầu vào là 1400 mg/m3. Kết<br />
So sánh tốc độ tăng của tổn thất áp suất và tốc độ tăng của quả nghiên cứu cho phép kết<br />
hiệu suất lọc theo vận tốc gió qua khe được biểu diễn trong luận như sau:<br />
bảng 5. Chế độ làm việc được cho là<br />
Nhìn chung, cả tổn thất áp suất và hiệu suất lọc đều tăng theo hợp lý của thiết bị: vkh =<br />
vận tốc lọc. Tuy nhiên, tốc độ tăng của hiệu suất lọc bụi có xu 19,7m/s (tương ứng với lưu<br />
<br />
<br />
<br />
8 Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2014<br />
Kt qu nghiên cu KHCN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
lượng tính trên 1 mét chiều dài khe là 5000 m3/h.m), η = 99,13% [3]. Nguyễn Thắng Lợi và cộng<br />
và ΔP = 175 mm H2O; sự (1990), Nghiên cứu ứng<br />
dụng một số giải pháp kỹ thuật<br />
Hiệu suất lọc bụi hợp phần của thiết bị:<br />
chống bụi cho một số công<br />
Ñöôøng kính đoạn trong một vài ngành sản<br />
20 xuất công nghiệp, Báo cáo tổng<br />
haït buïi, m<br />
kết đề tài 58A 02.02 thuộc<br />
Hieäu suaát loïc Chương trình cấp Nhà nước<br />
buïi hôïp phaàn 93,83 97,81 98,62 99,83 100<br />
58A, Hà Nội.<br />
[4]. Nguyễn Thắng Lợi và cộng<br />
sự (2014), Nghiên cứu cơ sở lý<br />
thuyết, thực nghiệm và giải<br />
pháp cấu tạo nhằm thiết kế và<br />
chế tạo thiết bị lọc bụi kiểu roto-<br />
clon, Báo cáo tổng kết nhiệm<br />
vụ 213/17/VBH do Trạm QT &<br />
PT MTLĐ chủ trì, Hà Nội.<br />
[5]. Aliev G. M.-A. (1986), Kỹ<br />
thuật lọc bụi và làm sạch khí<br />
thải công nghiệp, Nhà xuất bản<br />
Luyện kim, Matxcova. (Tiếng<br />
Nga).<br />
[6]. Ngô Trung Chuẩn (2001),<br />
Sổ tay kỹ thuật môi trường.<br />
Kiểm soát ô nhiễm không khí,<br />
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ<br />
thuật môi trường, Bắc Kinh.<br />
(Tiếng Trung Quốc).<br />
[7]. Uzop V.N., Vanbec A. U<br />
(1972), Làm sạch khí thải bằng<br />
các thiết bị lọc bụi ướt, Nhà<br />
xuât bản Hoá học, Matxcova.<br />
(Tiếng Nga).<br />
[8]. http://www.keptter.com<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO [9]. http://www.aafintl.com<br />
[1]. Trần Ngọc Chấn (2001), Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải-<br />
tập 2 Cơ học về bụi và phương pháp xử lý bụi, Nhà xuất bản<br />
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.<br />
[2]. Thái Quang Hoè và cộng sự (1985), Nghiên cứu và ứng<br />
dụng các biện pháp kỹ thuật phòng chống bệnh bụi phổi silico-<br />
sis cho công nhân làm việc trong các phân xưởng đúc của nhà<br />
máy cơ khí Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài 5801.02.02 thuộc<br />
Chương trình cấp Nhà nước 5801, Hà Nội.<br />
<br />
<br />
Taïp chí Hoaït ñoäng KHCN An toaøn - Söùc khoûe & Moâi tröôøng lao ñoäng, Soá 4,5&6-2014 9<br />