Vũ Quang Dũng và đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01)/1: 221 - 230<br />
<br />
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CẬN THỊ GIẢ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ<br />
Ở HỌC SINH MỘT SỐ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ<br />
KHU VỰC TRUNG DU TỈNH THÁI NGUYÊN<br />
Vũ Quang Dũng, Hoàng Thị Ngọc Trâm<br />
Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu:<br />
1. Xác định tỷ lệ cận thị học đường và cận thị giả ở học sinh trung học cơ sở tại một số khu vực<br />
trung du tỉnh Thái Nguyên.<br />
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa cận thị học đường và cận thị giả với một số yếu tố nguy cơ.<br />
Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp với phân tích bệnh<br />
chứng trên 812 học sinh phổ thông từ 11 đến 15 tuổi tại hai trƣờng trung học cơ sở nằm ở khu vực<br />
trung du tỉnh Thái Nguyên.<br />
Kết quả: Cận thị học đƣờng chiếm tỷ lệ 74,47% trong các nguyên nhân gây giảm thị lực. Tỷ lệ<br />
cận thị giả là 21,43% ở THCS Tân Thành và 23,53% ở THCS Quyết Thắng. Thói quen cúi đầu<br />
thấp khi học, thƣờng xuyên nằm học ở nhà, có thời gian học ≥ 9g/ngày, thƣờng xuyên chơi điện tử<br />
≥ 2 giờ/ngày, lớp học có cƣờng độ chiếu sáng thấp < 100 lux có mối liên quan rất chặt chẽ với cận<br />
thị học đƣờng và cận thị giả.<br />
Kết luận: Tỷ lệ cận thị ở trung học cơ sở Tân Thành là 19,05%, trung học cơ sở Quyết Thắng<br />
13,75%. Tỷ lệ học sinh mắc cận thị giả khá cao ở hai trƣờng (THCS Tân Thành 21,43%; THCS<br />
Quyết Thắng 23,53%). Thói quen cúi đầu thấp khi học, thƣờng xuyên nằm học ở nhà, có thời gian<br />
học ≥ 9g/ngày, thƣờng xuyên chơi điện tử ≥ 2 giờ/ngày, lớp học có cƣờng độ chiếu sáng thấp <<br />
100 lux là các yếu tố nguy cơ có mối liên quan rất chặt chẽ với cận thị học đƣờng và cận thị giả.<br />
Từ khóa: Cận thị giả.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Hiện nay trên thế giới, tật khúc xạ là một<br />
trong những nguyên nhân hàng đầu gây giảm<br />
thị lực. Tổ chức Y tế thế giới ƣớc tính có<br />
khoảng 2,3 tỷ ngƣời bị mắc tật khúc xạ. Theo<br />
ƣớc tính đến năm 2020 tật khúc xạ và nhu<br />
cầu kính sẽ chiếm 70% dân số toàn cầu (5,3<br />
tỷ ngƣời) trong đó cận thị chiếm tỷ lệ 33% (3<br />
tỷ ngƣời) [6]. Châu Á là nơi có tỷ lệ mắc tật<br />
khúc xạ cao nhất thế giới và có xu hƣớng gia<br />
tăng trong những năm gần đây [9]. Tỷ lệ cận<br />
thị cao cùng với các ảnh hƣởng bệnh lý tới<br />
mắt đã gây mối quan tâm đặc biệt vì những<br />
tác động của nó tới sức khoẻ cộng đồng. Sự<br />
gia tăng của cận thị học đƣờng đã thu hút sự<br />
<br />
*<br />
<br />
tập trung nghiên cứu của nhiều tác giả trong<br />
và ngoài nƣớc [3]. Trong kết quả nghiên cứu<br />
các tác giả cũng chỉ rõ, có nhiều học sinh bị<br />
cận thị giả do rối loạn điều tiết có thể áp dụng<br />
các giải pháp can thiệp phòng chống đƣợc [8].<br />
Ở nƣớc ta những nghiên cứu về cận thị học<br />
đƣờng, cận thị giả việc đánh giá các yếu tố<br />
nguy cơ theo tiêu chuẩn quốc tế còn chƣa<br />
nhiều hoặc chƣa có tính hệ thống. Chúng tôi<br />
tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm đáp ứng<br />
2 mục tiêu:<br />
1. Xác định tỷ lệ cận thị học đường và cận thị<br />
giả ở học sinh trung học cơ sở tại một số khu<br />
vực trung du tỉnh Thái Nguyên.<br />
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa cận thị học<br />
đường và cận thị giả với một số yếu tố nguy cơ.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
221<br />
<br />
Vũ Quang Dũng và đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
* Đối tƣợng nghiên cứu<br />
Học sinh phổ thông từ 11 đến 15 tuổi tại hai<br />
trƣờng trung học cơ sở nằm ở khu vực trung<br />
du tỉnh Thái Nguyên là trƣờng trung học cơ<br />
sở Tân Thành và trƣờng trung học cơ sở<br />
Quyết Thắng.<br />
* Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10 năm<br />
2008 đến tháng 10 năm 2009.<br />
* Phƣơng pháp nghiên cứu: sử dụng phƣơng<br />
pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp với<br />
phân tích bệnh chứng.<br />
* Cỡ mẫu:<br />
- Nghiên cứu mô tả: cỡ mẫu mô tả theo kết cấu<br />
mẫu phân tầng, theo công thức tính cỡ mẫu<br />
chúng tôi đã chọn đƣợc mẫu là 800 học sinh<br />
(200 học sinh 4 tầng).<br />
Cách chọn mẫu trong mỗi tầng nhƣ sau:<br />
Áp dụng công thức:<br />
<br />
n Z (1 / 2)<br />
2<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
p(1 p)<br />
(d ) 2<br />
<br />
n: số học sinh cần điều tra trong một tầng<br />
Z1- /2 : hệ số giới hạn tin cậy, với mức tin<br />
cậy 95% Z1- /2 = 1,96<br />
p: tỷ lệ cận thị học đƣờng ƣớc tính là 15%<br />
(p=0,15) (theo kết quả nghiên cứu thực trạng<br />
cận thị học đƣờng ở một số trƣờng phổ thông<br />
tại Thái Nguyên năm 2001) .<br />
d: hệ số giới hạn tin cậy.sai số chuẩn, chọn d<br />
= 0,05<br />
Thay vào công thức ta có:<br />
n = 1,962 .<br />
<br />
0,15.0,85<br />
= 196<br />
(0,05) 2<br />
<br />
Nhƣ vậy số học sinh phải khám mỗi tầng là<br />
196 học sinh. Để giảm sai số ngẫu nhiên chúng<br />
tôi phải khám ít nhất mỗi tầng 200 học sinh.<br />
Vậy cỡ mẫu phải khám là 800 học sinh (200<br />
học sinh 4 tầng).<br />
Thực tế điều tra chúng tôi đã khám cho 812 học<br />
sinh<br />
- Nghiên cứu bệnh chứng: chọn mẫu chủ<br />
đích<br />
<br />
89(01)/1: 221 - 230<br />
<br />
Nhóm bệnh: chọn toàn bộ số học sinh đã<br />
khám đƣợc xác định bị cận thị học đƣờng và<br />
cận thị giả, loại trừ những trƣờng hợp giảm<br />
thị lực do nguyên nhân khác.<br />
Nhóm chứng: Chọn toàn bộ những học sinh<br />
đã khám không có tật khúc xạ cùng lớp, cùng<br />
tuổi và tƣơng đồng về giới theo tỷ lệ.<br />
* Kỹ thuật thu thập số liệu:<br />
- Tiêu chuẩn xác định tật khúc xạ:<br />
+ Mắt đƣợc coi là cận thị khi số đo bằng máy<br />
đo khúc xạ tự động sau nhỏ thuốc liệt điều tiết<br />
cyclogyl 1% > - 0,5D<br />
+ Mắt đƣợc coi là viễn thị khi số đo bằng máy<br />
đo khúc xạ tự động sau nhỏ thuốc liệt điều tiết<br />
cyclogyl 1% có công suất cầu tƣơng đƣơng ≥<br />
2,0D (Công suất cầu tƣơng đƣơng = công suất<br />
cầu + 1/2 công suất trụ).<br />
+ Mắt đƣợc coi là loạn thị khi số đo bằng máy<br />
đo khúc xạ tự động sau nhỏ thuốc liệt điều tiết<br />
cyclogyl 1% của hai trục chênh nhau > 0,5D.<br />
- Khám xác định tật khúc xạ: bằng đo khúc xạ<br />
tự động có nhỏ thuốc liệt điều tiết cyclogyl<br />
1%.<br />
- Cận thị đƣợc chia làm 2 loại:<br />
+ Cận thị học đƣờng: độ cận thị < - 6D, là<br />
loại cận thị đơn thuần mắc phải trong lứa tuổi<br />
đi học. Cận thị đơn thuần là cận thị do sự mất<br />
cân xứng giữa chiều dài trục nhãn cầu và<br />
công suất hội tụ của mắt nhƣng chiều dài trục<br />
nhãn cầu và công suất hội tụ của mắt còn<br />
trong giới hạn bình thƣờng, không có thoái<br />
hoá ở hắc mạc và võng mạc. Cận thị đơn<br />
thuần có thể gặp là cận thị trục hoặc cận thị<br />
khúc xạ.<br />
Cận thị giả: là loại cận thị mắc phải ở lứa tuổi<br />
học đƣờng do mắt phải điều tiết quá mức<br />
trong điều kiện làm việc gần trong thời gian<br />
kéo dài. Khi khám bằng phƣơng pháp thử<br />
kính chủ quan hoặc đo khúc xạ tự động không<br />
nhỏ thuốc liệt điều tiết thì phát hiện mắt bị<br />
cận thị, nhƣng khi đo khúc xạ tự động sau<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
222<br />
<br />
Vũ Quang Dũng và đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01)/1: 221 - 230<br />
<br />
những biểu hiện bệnh lý khác.<br />
<br />
liệt điều tiết thì mắt trở thành chính thị hoặc<br />
viễn thị.<br />
+ Cận thị bệnh lý: độ cận thị ≥ - 6 diop, là cận<br />
thị mà chiều dài trục nhãn cầu và độ hội tụ<br />
của mắt vƣợt quá giới hạn bình thƣờng. Cận<br />
thị có tính di truyền và kèm theo có tổn<br />
thƣơng thoái hoá ở gai thị và hắc võng mạc và<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Thực trạng cận thị học đƣờng và cận thị<br />
giả ở học sinh trung học cơ sở tại một số<br />
khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên<br />
<br />
Bảng 1. Kết quả thử thị lực tại 2 trường (n = 812)<br />
Trƣờng<br />
Thị lực<br />
Bình thƣờng<br />
Giảm<br />
Tổng<br />
<br />
Trƣờng Tân Thành<br />
Số lƣợng<br />
Tỷ lệ %<br />
352<br />
79,82<br />
89<br />
20,18<br />
441<br />
100<br />
<br />
Trƣờng Quyết Thắng<br />
Số lƣợng<br />
Tỷ lệ %<br />
319<br />
85,98<br />
52<br />
14,02<br />
371<br />
100<br />
<br />
Chung<br />
Số lƣợng<br />
Tỷ lệ %<br />
671<br />
82,64<br />
141<br />
17,36<br />
812<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ giảm thị lực chung ở 2 trƣờng là 17,36%. Tỷ lệ học sinh giảm thị lực tại trƣờng<br />
THCS Tân Thành cao trƣờng THCS Quyết Thắng (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05.<br />
Mức độ giảm thị lực ở trƣờng Tân Thành tăng dần theo khối lớp.<br />
Mức độ giảm thị lực ở trƣờng Quyết Thắng cao nhất ở khối 7, thấp nhất ở khối 9.<br />
Bảng 2. Nguyên nhân gây giảm thị lực (n = 141)<br />
STT<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
Số mắc<br />
105<br />
1<br />
2<br />
30<br />
3<br />
141<br />
<br />
Nguyên nhân<br />
Cận thị học đƣờng<br />
Cận thị bệnh lý<br />
Viễn thị<br />
Loạn cận<br />
Loạn viễn<br />
Tổng<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
74,47<br />
0,71<br />
1,42<br />
21,27<br />
2,13<br />
100<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Nguyên nhân gây giảm thị lực ở học sinh tại 2 trƣờng là do tật khúc xạ.<br />
Cận thị học đƣờng chiếm tỷ lệ 74,47% là nguyên nhân chính gây giảm thị lực.<br />
Bảng 3. Phân loại tật khúc xạ tại 2 trường<br />
Tỷ lệ mắc<br />
Phân loại<br />
Cận thị<br />
<br />
Trƣờng THCS Tân Thành<br />
<br />
Trƣờng THCS Quyết Thắng<br />
<br />
Số mắc<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Số mắc<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
62<br />
<br />
70,45<br />
<br />
43<br />
<br />
82,69<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
223<br />
<br />
Vũ Quang Dũng và đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Viễn thị<br />
Loạn cận<br />
Loạn viễn<br />
Tổng<br />
<br />
2<br />
22<br />
2<br />
88<br />
<br />
2,27<br />
25,00<br />
2,27<br />
100<br />
<br />
89(01)/1: 221 - 230<br />
<br />
0<br />
8<br />
1<br />
52<br />
<br />
0<br />
15,38<br />
1,92<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: Loại tật khúc xạ có tỷ lệ gặp cao nhất ở cả 2 trƣờng là cận thị học đƣờng. Tỷ lệ loạn<br />
cận ở Tân Thành là 25% cao hơn ở Quyết Thắng (15,38%).<br />
35<br />
30.56<br />
<br />
Tỷ lệ cận thị<br />
<br />
30<br />
20.69<br />
<br />
25<br />
20<br />
<br />
Tân thành<br />
<br />
17.54<br />
<br />
15<br />
<br />
15.97<br />
<br />
12.9<br />
<br />
16<br />
<br />
Quyết Thắng<br />
<br />
12<br />
<br />
10<br />
<br />
5.49<br />
<br />
5<br />
0<br />
Khối 6<br />
<br />
Khối 7<br />
<br />
Khối 8<br />
<br />
Khối 9<br />
<br />
Biểu đồ 2. Phân bố tỷ lệ cận thị tại 2 trường theo khối lớp học<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ cận thị là 19,05% ở THCS Tân Thành cao hơn ở THCS Quyết Thắng (13,75%).<br />
Tỷ lệ cận thị ở hai trƣờng khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <br />
0,05.Trƣờng Tân Thành độ cận thị giả cao nhất ở khối 6 (1,21D). Trƣờng Quyết Thắng độ cận thị<br />
giả cao nhất ở khối 9 (1,25D).<br />
Mối liên quan giữa cận thị học đƣờng và cận thị giả với một số yếu tố nguy cơ<br />
Bảng 8. Liên quan giữa cận thị với thời gian học tập<br />
Bệnh<br />
Yếu tố nguy cơ<br />
Thời gian học ≥ 9g/ngày<br />
<br />
Mắc<br />
cận thị<br />
83<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Không mắc<br />
cận thị<br />
151<br />
<br />
Tổng<br />
234<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
225<br />
<br />