TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 16 - 12/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TUÂN THỦ VỆ SINH TAY VÀ<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP ĐẾN<br />
HÀNH VI VỆ SINH TAY CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH<br />
VIỆN QUÂN Y 7A<br />
Nguyễn Thị Thanh Thủy1<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả của các biện pháp can thiệp nhằm<br />
nâng cao kiến thức, tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay của NVYT. Đối tượng và phương pháp: 200<br />
nhân viên y tế, gồm 39 bác sĩ, 161 điều dưỡng tại các khoa lâm sàng từ tháng 2/2018-<br />
8/2018. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, có so sánh trước và sau can thiệp, quan sát mô<br />
tả trực tiếp việc thực hành rửa tay, điền vào mẫu phiếu điều tra có sẵn, phỏng vấn đối<br />
tượng được quan sát. Kết quả: Trước can thiệp: Tỉ lệ tuân thủ vệ sinh bàn tay của Nhân<br />
viên y tế: đối với Bác sĩ là 30,0%, điều dưỡng là 29,4%. Sau can thiệp:Tỉ lệ tuân thủ vệ<br />
sinh bàn tay của Nhân viên y tế: đối với Bác sĩ là 30,0%, điều dưỡng là 29,4%. Kết luận:<br />
Các biện pháp can thiệp đã giúp nâng cao kiến thức, tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay của nhân<br />
viên y tế tại Bệnh viện Quân y 7A.<br />
Từ khóa: tuân thủ, vệ sinh tay.<br />
RESEARCH ON STATUS IN COMPLIANCE HAND HYGIENE AND<br />
EFFICIENT ASSESSMENT OF INTERVENTIONS FOR HEALTHCARE<br />
WORKERS HAND HYGIENE AT 7A MILITARY HOSPITAL<br />
ABSTRACT<br />
Objectives: To research the status and effectiveness of interventions to improve<br />
knowledge and compliance rates in hand gygiene of healthcare worker. Subjects:<br />
<br />
1<br />
Bệnh viện Quân y 7A/QK7<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thị Thanh Thủy (thanhthuycapcuu.bv7a@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 10/10/2018, ngày phản biện: 25/10/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 30/12/2018<br />
<br />
88<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG MỞ RỘNG LẦN I BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
200 healthcare workers, including 39 doctors, 161 nurses from clinical departments<br />
from February 2018 to August 8, 2018. Methods: A cross-sectional descriptive study,<br />
comparative before and after intervention, direct observation and description of<br />
hand-washing practice, fill-in questionnaires, and interviews with observed subjects.<br />
Results: The rate of hand hygiene compliance of the medical staff: the doctor is 30.0%,<br />
nurses is 29.4%. After the intervention, the rate of hand hygiene; the doctor is 30.0%,<br />
nursing is 29.4%. Conclusions: Interventions have helped improving the knowledge and<br />
compliance rates in hand hygiene of healthcare workers at the 7A Military Hospital.<br />
Keywords: compliance, hand hygiene.<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ BYT ban hành vào năm 1997 trong quyển<br />
quy chế bệnh viện kèm theo quyết định số<br />
Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO)<br />
1895/1997/BYT-QĐ. Nhiễm khuẩn bệnh<br />
ước tính, ở bất cứ thời điểm nào cũng có<br />
viện (NKBV) đang trở thành vấn đề toàn<br />
khoảng 1,4 triệu người trên thế giới mắc<br />
cầu, là mối quan tâm hàng đầu của mọi hệ<br />
NKBV. Năm 2007 tại Việt Nam, theo BYT<br />
thống y tế trên Thế giới. NKBV có tác động<br />
tỷ lệ NKBV giao động từ 5,8% - 8,1% [5].<br />
rất lớn, làm gia tăng tần suất mắc bệnh, tăng<br />
Nghiên cứu tại bệnh viện Bạch Mai năm<br />
chi phí điều trị, kéo dài thời gian nằm viện,<br />
2010 cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân bị nhiễm<br />
tăng tỷ lệ tử vong tạo ra một số vi khuẩn<br />
khuẩn vết mổ là 6,7%, thời gian nằm viện<br />
kháng thuốc và làm xuất hiện những tác<br />
trung bình tăng thêm 11,4 ngày, chi phí điều<br />
nhân gây bệnh mới [1]. NKBV gây hậu<br />
trị trung bình tăng 3,1 triệu đồng so với chi<br />
quả nặng nề cho bệnh nhân, bệnh viện và<br />
phí của bệnh nhân không mắc nhiễm khuẩn<br />
xã hội trên cả hai phương diện lâm sàng<br />
vết mổ [7].<br />
và kinh tế. Ngoài ra, NKBV còn làm tăng<br />
Và đã có nhiều nghiên cứu cho thấy khả năng kháng thuốc, gây khó khăn cho<br />
bàn tay NVYT là nguyên nhân chủ yếu điều trị. [8]. Tại bệnh viện, trong quá trình<br />
nhất gây nên NKBV [10]. VST trước và chăm sóc, điều trị bệnh nhân vi sinh vật<br />
sau khi tiếp xúc với mỗi bệnh nhân luôn gây bệnh có ở da, vết thương, dịch tiết cơ<br />
được coi là biện pháp đơn giản và hiệu thể, quần áo, vật dụng sinh hoạt của người<br />
quả nhất, có thể làm giảm 50% nguy cơ bệnh và của bản thân NVYT, qua yếu tố<br />
NKBV ở người bệnh [7]. Tại Việt Nam, trung gian là bàn tay, có thể lan truyền đến<br />
quy chế chống NKBV lần đầu tiên được mọi nơi mà bàn tay đụng chạm tới (bệnh<br />
<br />
89<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 16 - 12/2018<br />
<br />
nhân, NVYT, dụng cụ y tế, quần áo, vật 2. Đánh giá hiệu quả một số biện<br />
dụng sinh hoạt…). pháp can thiệp đến hành vi vệ sinh tay của<br />
Với sự cam kết của BYT thông qua nhân viên y tế tại Bệnh viện Quân y 7A<br />
chương trình VST toàn cầu do WHO phát 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
động. Trong 4 năm qua chương trình tăng<br />
2.1. Đối tượng:<br />
cường VST đã được triển khai ở hầu hết<br />
các bệnh viện, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn Nhân viên y tế trực tiếp khám chữa<br />
chế, việc tuân thủ VST trong các cơ sở y bệnh và chăm sóc người bệnh.<br />
tế ở nước ta hiện nay chưa tốt. Bên cạnh lý Tiêu chuẩn lựa chọn: bác sỹ và điều<br />
do về kinh tế, kỹ thuật thì rào cản lớn nhất dưỡng, kỹ thuật viên tham gia vào quá<br />
chính là nhận thức của nhà quản lý, của trình chăm sóc người bệnh trong thời điểm<br />
NVYT. Các hoạt động về truyền thông – điều tra tại các khoa lâm sàng, cận lâm<br />
giáo dục sức khỏe nhằm tuyên truyền tầm sàng đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
quan trọng cũng như những nguy cơ khi<br />
Tiêu chuẩn loại trừ: Nhân viên y tế<br />
không tuân thủ VST còn rất hạn chế.<br />
từ chối tham gia nghiên cứu; Nhân viên y<br />
Bệnh viện quân y 7A là bệnh viện đa tế là những thành phần khác hoặc đang đi<br />
khoa hạng 1 trực thuộc Cục Hậu cần quân học, nghỉ thai sản, ốm.<br />
khu 7, trong những năm qua, được sự quan<br />
2.4. Phương pháp<br />
tâm của cục quân y, cục hậu cần, bệnh viện<br />
đã có những thành tựu nhất định trong công Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô<br />
tác khám chữa bệnh bảo vệ sức khỏe Quân tả cắt ngang có so sánh trước và sau.<br />
nhân, nhân dân. Công tác phòng chống Thời gian nghiên cứu: từ tháng<br />
nhiễm khuẩn bệnh viện cũng được chú 2/2018 đến tháng 8/2018 tại bệnh viện<br />
trọng phát triển, nhằm mục đích đẩy mạnh Quân y 7A<br />
các hoạt động truyền thông về VST và xây<br />
Phương pháp thu thập số liệu: quan<br />
dựng mô hình truyền thông thích hợp tại<br />
sát mô tả trực tiếp việc thực hành rửa tay,<br />
các khoa phòng trong bệnh viện hơn nữa,<br />
điền vào mẫu phiếu điều tra chuẩn, phỏng<br />
để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh,<br />
vấn đối tượng được quan sát về kiến thức<br />
giảm chi phí điều trị và số ngày nằm viện<br />
có liên quan. Đánh giá kiến thức và thái<br />
cho bệnh nhân, chúng tôi tiến hành nghiên<br />
độ về VSBT của NVYT trước và sau can<br />
cứu với mục tiêu:<br />
thiệp được thực hiện bằng phương pháp<br />
1. Mô tả thực trạng kiến thức và tỷ lệ phát phiếu điều tra.<br />
tuân thủ vệ sinh bàn tay của nhân viên y tế<br />
Nghiên cứu được tiến hành theo 3<br />
tại bệnh viện quân y 7A.<br />
<br />
90<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG MỞ RỘNG LẦN I BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A<br />
<br />
giai đoạn như sau: vụ công tác vệ sinh tay (cồn sát khuẩn tay,<br />
- Giai đoạn 1: Đánh giá kiến thức, phương tiện VSBT, …).<br />
thái độ và tỷ lệ tuân thủ rửa tay của NVYT - Giai đoạn 3: Đánh giá sau can<br />
tại Bệnh viện (tháng 2- 3/2018). thiệp: Đánh giá kiến thức và tỷ lệ tuân thủ<br />
- Giai đoạn 2: Can thiệp (tháng 4 - VST của NVYT tại Bệnh viện ( tháng 6 -<br />
6/2015) với một số hoạt động chính như 7/ 2018).<br />
sau: + Đánh giá tỷ lệ tuân thủ VST khi<br />
+ Hưởng ứng tháng hành động ”Vì chăm sóc bệnh nhân được thực hiện bằng<br />
sự sống hãy vệ sinh tay” do Bộ Y tế phát phương pháp quan sát điền vào bảng kiểm<br />
động vào ngày 5 tháng 5 hàng năm. Lãnh do nhân viên của khoa kiểm soát nhiễm<br />
đạo các đơn vị ký cam kết. khuẩn thực hiện. Thông tin liên quan tới<br />
công tác vệ sinh tay khi chăm sóc bệnh<br />
+ Tổ chức tập huấn NVYT các kiến<br />
nhân được ghi lại theo mẫu phiếu thiết kế<br />
thức cơ bản về VSBT, tầm quan trọng của<br />
sẵn.<br />
VSBT trong phòng ngừa NKBV: 4 buổi;<br />
hàng ngày tập huấn, đôn đốc, nhắc nhở tại + Quan sát số cơ hội vệ sinh tay mà<br />
chỗ NVYT không tuân thủ hoặc tuân thủ NVYT cần thực hiện, cơ hội vệ sinh tay<br />
không đúng về quy trình VSBT; phát tờ rơi được định nghĩa dựa trên 5 thời điểm phải<br />
về quy trình rửa tay cho các NVYT, in và vệ sinh tay khi chăm sóc bệnh nhân của Bộ<br />
dán poster khổ lớn khuyến khích NVYT Y tế năm 2007 [2].<br />
rửa tay tại các vị trí dễ nhìn. Những NVYT + Thời gian tiến hảnh giám sát vào<br />
tuân thủ không đúng chỉ định và quy trình hai thời điểm: Sáng (từ 8h – 10h), chiều<br />
VSBT được giám sát viên hướng dẫn và (từ 14h – 16h).<br />
yêu cầu thực hiện đúng quy định đồng thời Xử lý số liệu:<br />
thông báo kết quả.<br />
Các kết quả nghiên cứu được xử lý<br />
+ Thống kê phương tiện vệ sinh tay bằng phần mềm thông kê y học SPSS 16.0.<br />
trên các buồng bệnh, giường bệnh, xe tiêm, Giá trị p < 0,05 được coi là có ý nghĩa<br />
xe thủ thuật, buồng kỹ thuật,…báo cáo đầu thống kê.<br />
tư đầy đủ các trang thiết bị thiết yếu phục<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
91<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 16 - 12/2018<br />
<br />
3. KẾT QUẢ<br />
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu: bác sĩ, điều dưỡng<br />
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu: bác sĩ, điều dưỡng (n= 200)<br />
Thông tin chung N Tỷ lệ (%)<br />
Nghề nghiệp<br />
Bác sĩ 39 19,5<br />
Điều dưỡng 161 80,5<br />
Trình độ học vấn<br />
Sau đại học 24 12,0<br />
Đại học 30 15,0<br />
Cao đẳng 22 11,0<br />
Trung cấp 124 62,0<br />
Giới<br />
Nam 70 35,0<br />
Nữ 130 65,0<br />
Nhận xét: Phần lớn đối tượng nghiên cứu là điều dưỡng ( 80,5%), nữ giới (65%)<br />
và trình độ trung cấp 62%).<br />
3.2. Kiến thức của nhân viên y tế về vệ sinh bàn tay<br />
Bảng 3.2. Kiến thức của NVYT về VSBT (n=200)<br />
Kết quả khảo sát<br />
Thời điểm Đạt Không đạt p<br />
n % n %<br />
Trước can BS (n= 39) 19 48,7 20 51,3<br />
thiệp ĐD (n=161) 64 39,8 97 60,2<br />
> 0,05<br />
(1) Cộng (n=200) 83 41,5 117 58,5<br />
Sau can BS (n= 39) 27 69,2 12 30,8<br />
thiệp ĐD (n=161) 100 62,1 61 39,6<br />
( 2) Cộng (n=200) 127 63,5 73 36,5 > 0,05<br />
P < 0,05<br />
Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy: kiến thức của NVYT về VSBT trước can<br />
thiệp còn thấp:bác sĩ (48,7%), điều dưỡng (39,8%). Kiến thức của NVYT về VST tăng<br />
<br />
92<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG MỞ RỘNG LẦN I BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A<br />
<br />
lên rõ rệt sau can thiệp là: điều dưỡng (62,1%) so với trước can thiệp là (39,8%), bác sĩ<br />
(69,2) so với trước can thiệp là (48,7%) khác biệt với p< 0,05.<br />
3.3. Tỷ lệ NVYT trả lời đúng câu hỏi về trình tự các bước của quy trình rửa<br />
tay thường quy<br />
Bảng 3.3. Tỷ lệ NVYT trả lời đúng câu hỏi về trình tự các bước của quy trình rửa<br />
tay thường quy<br />
Kết quả khảo sát<br />
Thời điểm p<br />
Đúng Sai<br />
n % n %<br />
Trước can BS (n= 39) 21 53,8 18 46,2<br />
thiệp ĐD (n=161) 66 41,0 95 59,0 > 0,05<br />
(1) Cộng ( n=200) 87 43,5 113 56,5<br />
Sau can BS (n= 39) 29 74,4 10 15,6<br />
thiệp ĐD (n=161) 103 64,0 58 36,0 > 0,05<br />
( 2) Cộng (n=200) 132 66,0 68 34,0<br />
p < 0,05<br />
Nhận xét: Tỷ lệ NVYT làm đúng 6 bước quy trình rửa tay trước can thiệp còn thấp:<br />
điều dưỡng (41,0%), sau can thiệp tăng lên rõ rệt (64,0%).Tỉ lệ này trước can thiệp của<br />
bác sĩ là (53,8%) sau can thiệp tăng lên 74,4%. Khác biệt có ý nghĩa với P < 0,05.<br />
3.4. Tỷ lệ tuân thủ VSBT của NVYT trước và sau can thiệp.<br />
Bảng 3.4. Tỷ lệ tuân thủ VSBT của NVYT trước và sau can thiệp<br />
Trước can thiệp Sau can thiệp<br />
Số cơ Số cơ<br />
Đối Tuân thủ Tuân thủ<br />
hội Số lần có hội Số lần có<br />
tượng đúng quy đúng quy P<br />
Quan VST(%) Quan VST(%)<br />
trình(%) trình(%)<br />
sát sát<br />
P<<br />
Bác sĩ 500 150(30,0) 53(35,3) 500 250(50,0) 138(55,2)<br />
0,05<br />
P<<br />
Đ. dưỡng 1700 500(29,4) 141(28,2) 1700 800(47,1) 380(47,5)<br />
0,05<br />
P<<br />
Cộng 2200 650(29,5) 194(29,8) 2200 1050(47,7) 518(49,3)<br />
0,05<br />
Nhận xét: Tỷ lệ tuân thủ VSBT của NVYT sau can thiệp lần lượt là Bác sĩ:<br />
nhân viên y tế các biện pháp can thiệp đã (50,0% và điều dưỡng 47,1%). Trong đó<br />
cải thiện rõ rệt ý thức chấp hành VST của số tuân thủ đúng các bước của quy trình là<br />
<br />
93<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 16 - 12/2018<br />
<br />
rất thấp lần lượt là: Bác sĩ 55,2% và điều trọng của rửa tay vì vậy lãnh đạo khoa cần<br />
dưỡng 47,5%.Sự khác biệt có ý nghĩa với phải thường xuyên nhắc nhở.Tại bảng 3.2<br />
p < 0,05. cho thấy kiến thức của NVYT về VSBT<br />
4. BÀN LUẬN trước can thiệp còn thấp: bác sĩ (48,7%),<br />
điều dưỡng (39,8%). Kiến thức của NVYT<br />
Theo kết quả của nghiên cứu năm về VST tăng lên rõ rệt sau can thiệp là:<br />
2000 của Pitter khi giám sát 2834 cơ hội điều dưỡng (62,1%) so với trước can thiệp<br />
rửa tay tại bệnh viện ở Thụy Sĩ, tỷ lệ tuân là (39,8%), bác sĩ (69,2) so với trước can<br />
thủ chung của nhân viên y tế là 48%. Với thiệp là (48,7%). Trong đó hầu hết các<br />
các bệnh viện trong nước như Bệnh viện NVYT đều đồng ý rửa tay là lựa chọn tốt<br />
Bạch mai năm 2007 là 14,1%; năm 2011 nhất để giảm sự lây truyền của các nhân tố<br />
là 50,5% bệnh viện Chợ rẫy năm 2010 tỷ gây nhiễm khuẩn có liên quan đến chăm<br />
lệ tuân thủ vệ sinh tay là 25,7%. Bệnh viện sóc y tế. Tại bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ NVYT<br />
Trung ương Huế năm 2010 là 46,6%. Như trả lời đúng 6 bước quy trình rửa tay trước<br />
vậy, kết quả điều tra của chúng ta còn chậm can thiệp còn thấp: điều dưỡng (41,1%),<br />
nhưng cũng cho thấy sự tiến bộ rõ nét của sau can thiệp tăng lên rõ rệt (64,0%). Bác<br />
việc tuân thủ vệ sinh tay trong quá trình sĩ (53,8%),sau can thiệp(74,4%). Kết quả<br />
thực hành chăm sóc, điều trị người bệnh. nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp<br />
Trong những năm gần đây, Bộ Y tế, với nhiều nghiên cứu của các tác giả khác:<br />
ngành quân y đã phát động phong trào Theo Kiều Chí Thành (2013), nhận thức<br />
VST ở cả bệnh viện và cộng đồng. Tại về VST của điều dưỡng Viện Quân Y 103<br />
Bệnh viện quân y 7A, cũng đã có nhiều chỉ đạt (57%), chưa nêu chính xác 5 thời<br />
biện pháp thúc đẩy VSBT như: tổ chức điểm rửa tay[7]. Theo Tạ Thị Phương<br />
các buổi tập huấn, xem video clip, nghe (2011), trước can thiệp có 59,5% NVYT<br />
các bài giảng về VSBT cho NVYT, tăng ở điều tra đạt yêu cầu về kiến thức VSBT,<br />
cường số lượng các vị trí rửa tay, cung cấp tỷ lệ trả lời đúng về 6 bước của quy trình<br />
hóa chất sát khuẩn tay nhanh, giám sát sự thường quy chỉ đạt 18,4% và tỷ lệ tuân thủ<br />
tuân thủ rửa tay và phản hồi lại với các rửa tay là 53,2%[5].Tại bảng 3.4 cho thấy<br />
NVYT để họ biết và tuân thủ tốt. Tuy nhiên tỷ lệ tuân thủ VST của NVYT trước can<br />
Kết quả khảo sát của chúng tôi tại bảng 3.1 thiệp đối với đối tượng là Bác sĩ là 30,0%,<br />
cho thấy thông tin chung đối tượng nghiên tuân thủ đúng quy trình là 35,3% sau can<br />
cứu ở đây chủ yếu chúng tôi thực hiện lấy thiệp 50%,tuân thủ đúng quy trình 55,2%.<br />
phần lớn là Điều dưỡng là (80,5%), Bác sĩ Đối tượng Điều dưỡng trước can thiệp là<br />
(19,5%), nữ giới (65%) và trình độ trung 29,4% và tuân thủ đúng quy trình là 28,5%<br />
cấp (62 %),tỉ lệ là Điều dưỡng chiếm cao sau can thiệp 47,1%, tuân thủ đúng quy<br />
là nhóm đối tượng thực hiện các công tác trình 49,3%. Kết quả trên cũng cho chúng<br />
chăm sóc nhiều hơn, nhưng cũng có mặt ta thấy phù hợp với các nghiên cứu của<br />
hạn chế vì còn trẻ nên kinh nghiệm thực tế một số đơn vị như: Viện Bỏng Quốc Gia<br />
chưa có, chưa nhận thức được hết tầm quan trước can thiệp (28,9%) đạt thấp hơn so<br />
<br />
94<br />
HỘI NGHỊ KHOA HỌC ĐIỀU DƯỠNG MỞ RỘNG LẦN I BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A<br />
<br />
với một vài nghiên cứu trong nước và càng khoa nắm được để có thể nhắc nhở NVYT<br />
thấp hơn nữa so với tỷ lệ ở các nước có nền tại khoa.<br />
y học tiên tiến. Kết quả nghiên cứu cho thấy, kiến<br />
Một nghiên cứu năm 2000 của Piter thức và tỷ lệ tuân thủ quy trình rửa tay<br />
tỷ lệ tuân thủ VST là 48%[8], Bệnh viện thường quy của NVYT đã tăng rõ rệt sau<br />
Chợ Rẫy là 43,4 % [7]. Bệnh viên TW Huế can thiệp. kiến thức của NVYT về VSBT<br />
là 51,5%[4].Tỷ lệ VST thấp một phần do trước can thiệp còn thấp: bác sĩ (48,7%),<br />
phương tiện VST thiếu, đặc biệt là do nhân điều dưỡng (39,8%). Kiến thức của NVYT<br />
viên Y tế chưa ý thức được vai trò của VST về VST tăng lên rõ rệt sau can thiệp là:<br />
trong Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện. điều dưỡng (62,1%) so với trước can thiệp<br />
Kết quả này phù hợp với tình trạng là (39,8%), bác sĩ (69,2%) so với trước can<br />
chung ở nước ta qua nghiên cứu của Bộ Y thiệp là (48,7%) (p< 0,05). Tỷ lệ NVYT<br />
tế ( 2006)[2], chỉ có khoảng 10% NVYT trả lời đúng 6 bước quy trình rửa tay trước<br />
tuân thủ quy trình VST, đó là một trong can thiệp còn thấp: điều dưỡng (41,0) sau<br />
những nguyên do của tình trạng nhiễm can thiệp tăng lên rõ rệt (64,0%). Bác<br />
khuẩn bệnh viện tới mức báo động ở Việt sĩ (53,8%) sau can thiệp tăng lên rõ rệt<br />
nam. (74,4%). Khác biệt có ý nghĩa với P < 0,05,<br />
về tỷ lệ tuân thủ VST của NVYT trước và<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi sau can thiệp lần lượt là 29,5% và 47,7%,<br />
cho thấy, Bác sĩ là đối tượng có kiến thức, số tuân thủ đúng quy trình tăng từ 28,9%<br />
kỹ năng và tỷ lệ tuân thủ rửa tay tốt hơn lên 49,3% ( p < 0,05). Kết quả nghiên cứu<br />
vì thường xuyên được bồi dưỡng kiến của chúng tôi là hoàn toàn phù hợp với<br />
thức về VST, tham dự các buổi tập huấn nghiên cứu của các tác giả khác như Tạ<br />
... Trước thực trạng kiến thức và sự tuân Thị Phương ( 2011)[5]. Điều này cho thấy<br />
thủ VST của NVYT chưa cao, Nhân viên cần phải được tập huấn cho NVYT một<br />
khoa KSNK đã tiến hành các biện pháp cách liên tục và có sự giám sát chặt chẽ về<br />
can thiệp bao gồm:Bổ sung đầy đủ các sự tuân thủ VSBT của NVYT trong thăm<br />
trang thiết bị thiết yếu phục vụ công tác khám và thực hiện kỹ thuật,chăm sóc bệnh<br />
VST (Giá treo, cồn sát khuẩn tay), tổ chức nhân.<br />
tập huấn NVYT các kiến thức cơ bản về<br />
VSBT, tầm quan trọng của VSBT trong 5. KẾT LUẬN<br />
phòng ngừa NKBV, giám sát trực tiếp sự Kiến thức của NVYT về VSBT còn<br />
tuân thủ VST của NVYT khi chăm sóc, thấp, kiến thức của NVYT về VSBT trước<br />
tiêm truyền cho bệnh nhân và giám sát can thiệp còn thấp: bác sĩ (48,7%), điều<br />
tuân thủ rửa tay khi thay băng,thực hiện dưỡng (39,8%). Kiến thức của NVYT về<br />
các kỹ thuật thăm khám Người bệnh từ đó VST tăng lên rõ rệt sau can thiệp là: điều<br />
có sự nhắc nhở, hướng dẫn trực tiếp về quy dưỡng (62,1%) so với trước can thiệp là<br />
trình VST và tuân thủ 5 thời điểm VST cho (39,8%), bác sĩ 69,2%) so với trước can<br />
NVYT, đồng thời cũng báo cáo với chỉ huy thiệp là (48,7%). Trong đó hầu hết các<br />
<br />
95<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 16 - 12/2018<br />
<br />
NVYT đều đồng ý rửa tay là lựa chọn tốt học lâm sàng, ( Số chuyên đề 6/2008), tr.<br />
nhất để giảm sự lây truyền của các nhân 136- 141.<br />
tố gây nhiễm khuẩn có liên quan đến 5. Đặng Đăng Khoa, Nguyễn Việt<br />
chăm sóc y tế, Tỷ lệ NVYT trả lời đúng 6 Hùng (2008), “Nghiên cứu biểu hiện không<br />
bước quy trình rửa tay thường quy trước mong muốn của hóa chất vệ sinh bàn tay<br />
can thiệp còn thấp: điều dưỡng (41,0%), sử dụng tại Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí<br />
sau can thiệp tăng lên rõ rệt (64,0%),bác y học lâm sàng, số chuyên đề (6/2008),tr.<br />
sĩ (53,8%), sau can thiệp tăng lên rõ rệt 156- 161.<br />
(74,4%). Tỷ lệ tuân thủ VST của NVYT 6. Phạm Đức Mục và cộng sự (2001),<br />
trước can thiệp đối với đối tượng là Bác sĩ “Giám sát NKBV tại 11 bệnh viện”, Tạp<br />
là 30,0%, tuân thủ đúng quy trình là 35,3% chí Y học thực hành, 2005.<br />
sau can thiệp 50%, tuân thủ đúng quy trình 7. Lục Thị Thu Quỳnh, Nguyễn Thị<br />
55,2%. Đối tượng Điều dưỡng trước can Hoài Thu, Lê Kiến Ngãi ( 2010), “ Hiệu<br />
thiệp là 29,4% và tuân thủ đúng quy trình quả của 1 số chương trình thúc đẩy tuân<br />
là 28,5% sau can thiệp là 47,1%, tuân thủ thủ VST tại bệnh viện Nhi Trung Ương<br />
đúng quy trình 49,3%. năm 2010”, Tạp chí Y học lâm sàng, số<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO chuyên đề (5/2010), tr. 101- 108.<br />
1. Nguyễn Việt Hùng và cộng sự, 8. Võ Thị Hồng Thoa, Lê Thị Anh<br />
“Đánh giá phương tiện, nhận thức, tuân Thư (2011), “Tuân thủ thực hành KSNK tại<br />
thủ rửa tay ở nhân viên y tế tại 1 số cơ sở bệnh viện Chợ Rẫy-hiệu quả của chương<br />
y tế ở Việt Nam”, Tạp chí y học thực hành, trình tăng cường đào tạo và giám sát”, Tạp<br />
Bộ Y Tế, (518), tr.34-36. chí y học thực hành, BYT (904), tr. 07- 11.<br />
2. Nguyễn Việt Hùng (2010), Vệ sinh 9. Boyce JM et al (1990), “ A<br />
tay trong phòng ngừa nhiễm khuẩn Bệnh common source outbreak of Staphylococus<br />
Viện, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội. tr.58- epidermidis infections among patients<br />
65 undergoing cardiac surgery”, Journal of<br />
Infectious Diseases, (161), pp.493- 499.<br />
3. Nguyễn Việt Hùng ( 2001),<br />
“Chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn 10. Casewell M, Phillips I, (1977),<br />
tại Bệnh viện Bạch Mai”, Tài liệu đào tạo “ Hands as route of transmission for<br />
kiểm soát nhiễm khuẩn, Bệnh viện Bạch Klebsiella species”, Br. Med. J. Vol.2, pp.<br />
Mai, tr. 1- 2 1315 – 1317.<br />
4. Nguyễn Việt Hùng, Lê Thị Thanh 11. Center for Disease control end<br />
Thủy (2008), “Thực trạng phương tiện vệ Privention (1990), “ Public health burden<br />
sinh bàn tay, nhận thức và thực hành vệ of vaccine preventable disease among<br />
sinh tay của nhân viên y tế tại một số bệnh adults: Standards for adult immunization<br />
viện khu vực phía Bắc, 2005”, Tạp chí Y practice”, MMWR, Vol.42, pp.725 – 729.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
96<br />