Nghiên cứu thủy phân hàu Thái Bình Dương bằng enzymebromelain
lượt xem 3
download
Bài viết Nghiên cứu thủy phân hàu Thái Bình Dương bằng enzymebromelain trình bày kết quả nghiên cứu thủy phân thịt hàu bằng enzymebromelain. Mục đích là phân giải các protein hòa tan và giải phóng các axit béo có hoạt tính sinh học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu thủy phân hàu Thái Bình Dương bằng enzymebromelain
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 NGHIÊN CỨU THỦY PHÂN HÀU THÁI BÌNH DƯƠNG BẰNG ENZYMEBROMELAIN Lê Thị Thanh Trà1, Lưu Trường Giang1, Trần Quốc Toàn2 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: traltt@tlu.edu.vn 2 Viện Hóa học các Hợp chất Thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam 1. GIỚI THIỆU CHUNG để diệt vi khuẩn, sau đó hạ nhiệt độ xuống 400C và bổ sung thêm enzyme. Quá trình Hàu Thái Bình Dương, Crassostreagigas thủy phân hàu được thực hiện trong điều (Thunberg, 1793) là loại thực phẩm ngon, kiện: pH 6,5; nhiệt độ 500C; tốc độ khuấy cao cấp với hương vị đặc biệt, có giá trị dinh 200 vòng/ phút; tỉ lệ nước/ hàu 20 – 100%; tỉ dưỡng cao, giàu protein, axitamin và các axit lệ enzyme/ hàu 0 – 2% và thời gian khuấy 0 – béo,... Các axit béo tham gia vào quá trình 12 giờ. Sau đó nâng nhiệt độ lên 85 – 90oC chuyển hóa trong cơ thể và quá trình hình trong vòng 10 phút để bất hoạt enzyme. thành một số sắc tố, ổn định thành mạch, giảm được các triệu chứng bệnh tật [2]. 2.3. Phương pháp nghiên cứu Hàu có giá trị dược học cao, được coi là Hỗn hợp thu được sau khi thủy phân được biệt dược cường tráng, có khả năng phòng và ly tâm với tốc độ 120000 vòng/ phút trong 15 chữa một số bệnh, có công dụng tư âm, phút để tách bỏ phần bã. Hàm lượng protein dưỡng huyết, bổ ngũ tạng, giải độc, đặc biệt hòa tan trong phần dịch thủy phân được xác tốt cho bệnh nhân ung thư đã được hóa trị và định theo phương pháp Brandford [1]. xạ trị [3]. Hàm lượng protein tổng trong thịt Xây dựng đường chuẩn xác định protein hàu khá cao, từ 7 – 11% tùy thuộc vào kích hòa tan, sử dụng chất chuẩn BSA (albumin thước và loài hàu [5]. huyết thanh bò, P.A). Chất hiện màu protein Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu là dung dịch thuốc nhuộm Coomassie thủy phân thịt hàu bằng enzymebromelain. Brilliant Blue G-250 (CBB G-250) 0,01%. Mục đích là phân giải các protein hòa tan và Các dung dịch BSA có hàm lượng trong giải phóng các axit béo có hoạt tính sinh học. khoảng 10 µg/ml đến 60 µg/ml. Mẫu trắng là nước cất. Đo mật độ quang ở bước sóng 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 595nm. Kết quả trình bày ở Bảng 1 và Hình 1. NGHIÊN CỨU Bảng 1. Nồng độ albumin (g/ml) 2.1. Nguyên liệu Nồng độ albumin Mẫu hàu được thu vào tháng 4/2019 tại Cát STT Mật độ quang OD (g/ml) Hải, Hải Phòng, sau đó chuyển ngay về Viện 1 0 0,000 Hóa học các Hợp chất Thiên nhiên. Hàu được 2 10 0,058 tách vỏ, phần thịt rửa sạch, xay nhuyễn đóng 3 20 0,081 túi 500 gam và bảo quản trong tủ đông (tối đa 4 30 0,092 7 ngày) để thực hiện quá trình nghiên cứu. 5 40 0,118 2.2. Thực nghiệm 6 50 0,133 Hàu sau sơ chế được bổ sung thêm nước. 7 60 0,150 Nâng nhiệt độ lên 800C trong vòng 15 phút 8 70 0,188 514
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 phân được thực hiện ở 50oC; pH = 6,5; tốc độ khuấy 200 vòng/phút; tỉ lệ nước/ hàu 60%; thời gian khuấy 3 giờ. Kết quả xác định hàm lượng protein hòa tan được trình bày ở Hình 3. Hình 1. Đường chuẩn mối quan hệ nồng độ protein hòa tan và mật độ quang 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ nước/ hàu đến Hình 3. Ảnh hưởng của tỉ lệ enzyme hiệu suất quá trình thủy phân đến hàm lượng protein hòa tan Các thí nghiệm được khảo sát với tỉ lệ Kết quả ở hình 3 cho thấy hiệu suất thủy nước/hàu: 20; 40; 60; 80 và 100%. Quá trình phân tăng dần (hàm lượng protein hòa tan thủy phân được thực hiện ở 50oC; pH = 6,5; tăng) khi tỷ lệ enzyme/ hàu tăng. Tăng tỉ lệ tốc độ khuấy 200 vòng/phút; tỉ lệ enzyme/ enzyme/ hàu đến 1,5% thì hiệu suất thủy hàu 1%, thời gian khuấy 3 giờ. Kết quả xác phân đạt cao nhất, hàm lượng protein thu định hàm lượng protein hòa tan trong các được là 98,71 mg/g. Khi tiếp tục tăng hàm mẫu nghiên cứu được trình bày ở Hình 2. lượng enzyme, hiệu suất có phần giảm nhẹ. Vì vậy, tỷ lệ enzyme/ hàu cho quá trình thủy phân là 1,5% được chọn lựa cho các thí nghiệm tiếp theo. 3.3. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất quá trình thủy phân Các thí nghiệm khảo sát với thời gian khuấy 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12 giờ. Quá trình thủy phân được thực hiện ở 50oC; pH = 6,5; tốc độ khuấy 200vòng/ phút; tỉ lệ nước/ hàu 60%; tỉ lệ enzyme/ hàu 1,5%. Kết quả xác định hàm Hình 2. Ảnh hưởng của tỉ lệ nước lượng protein hòa tan được trình bày ở Hình 4. đến hàm lượng protein hòa tan Kết quả cho thấy, với tỉ lệ nước/ hàu 60 %, hiệu suất thủy phân cao nhất (hàm lượng protein thu được cao nhất 78,92 mg/g). Khi tăng hàm lượng nước hiệu suất thủy phân giảm. Vì vậy trong các thí nghiệm tiếp theo, chúng tôi chọn tỷ lệ nước/ hàu là 60%. 3.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ enzyme/ hàu đến hiệu suất quá trình thủy phân Các thí nghiệm khảo sát với tỉ lệ enzyme/ Hình 4. Ảnh hưởng của thời gian hàu là 0; 0,2; 0,5; 1; 1,5 và 2%. Quá trình thủy đến hàm lượng protein hòa tan 515
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Kết quả Hình 4 cho thấy trong khoảng 4. KẾT LUẬN thời gian từ 0 đến 8 giờ, hiệu suất thủy phân Đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tăng (hàm lượng protein hòa tan tăng) tỷ lệ quá trình thủy phân bằng enzyme bromelain. thuận với thời gian thủy phân. Sau 8 giờ, Đã tìm được điều kiện thích hợp thủy phân quá trình thủy phân chậm lại, hàm lượng hàu: tỉ lệ nước/ hàu là 60%, tỉ lệ enzyme/hàu là protein hòa tan có xu hướng giảm. Điều này 1,5%, thời gian thủy phân 8 giờ. Hàm lượng có thể do sau 8 giờ quá trình thủy phân protein hòa tan thu được đạt gần 130mg/g. Chế protein gần như triệt để, việc kéo dài thời phẩm thu được có màu sắc mùi vị đặc trưng. gian thủy phân sẽ tạo điều kiện cho các loài Từ các kết quả trên chúng tôi cho rằng sản vi sinh vật có mặt trong dịch thủy phân phát phẩm quá trình thủy phân hàu có khả năng triển và sử dụng mất nguồn protein hòa tan dùng làm thực phẩm chức năng tăng cường tạo ra. Như vậy thời gian thủy phân phù hợp sinh lực, cải thiện chức năng sinh lý của nam là 8 giờ và hàm lượng protein hòa tan thu giới. được là 129,54 mg/g. Lời cảm ơn: Công trình trên được thực Lặp lại các thí nghiệm với các điều kiện đã hiện dưới sự hỗ trợ kinh phí từ đề tài mã số chọn ở trên thu được kết quả ở Bảng 2. KC.09.23/16-20 thuộc dự án KHCN trọng Bảng 2. Hàm lượng protein tổng điểm cấp quốc gia KC.09/16-20. ở điểm tối ưu 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO Hàm Tỉ lệ Tỉ lệ [1] “Dược điển Việt Nam IV, phụ lục 15,” tr. 346. Thời lượng Trung STT nước/ enzyme/ [2] H. S. M. Marcel Florkin, Comparative gian (h) protein bình hàu (%) hàu (%) biochemistry, vol 1, Elsevier Inc, 1960. (mg/g) [3] http://www.fao.org/fishery/statistics/en. 1 60 1,5 8 127,26 [4] Lý Thị Minh Phương, 2001, “Nghiên cứu 127,326 sản xuất chế phẩm dịch thủy phân từ thịt 2 60 1,5 8 127,98 7 hàu biển dùng trong thực phẩm,” Tạp chí 0,5084 Đại học Công nghiệp, tập Số 2, tr. 16-22. 3 60 1,5 8 126,74 [5] Lý Thị Minh Phương, 2008, Nghiên cứu sản xuất chế phẩm từ thịt hàu biển dùng Kết quả Bảng 2 cho thấy hàm lượng trong thực phẩm, Luận văn thạc sĩ, Đại học protein hòa tan trung bình thu được là Nha Trang. 127,3267 mg/g. Như vậy kết quả thu được là [6] Nguyễn Thị Vịnh, Đoàn Việt Bình, Nguyễn đáng tin cậy với sai số lặp nhỏ hơn 5%. Thị Kim Dung, Nguyễn Kim Độ, 2004, Từ các kết quả trên chúng tôi rút ra được “Nghiên cứu thành phần dinh dưỡng của điều kiện tối ưu cho quá trình thủy phân hàu thịt hàu cửa ông (Crassostrea vivularis),” để thu protein: tỷ lệ nước/ hàu = 60%; tỷ lệ Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động enzyme/ nguyên liệu= 1,5 %; pH=6,5; nhiệt vật thân mềm toàn quốc lần thứ 4, NXB Nông nghiệp. độ 50 oC; tốc độ khuấy 200vòng/ phút, thời [7] Vương Như Tài, Vương Thiệu Bình, gian thủy phân 8 giờ. Trương Kiến Trung, 1993, Hải thủy bói loại Sản phẩm thu được đem đông khô ở nhiệt dưỡng thực học, Thanh Đảo, Trung Quốc: độ -480C đến khi đạt độ ẩm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu khoa học-phương pháp mô hình nông lâm kết hợp
55 p | 338 | 147
-
Đa dạng thành phần loài tảo lam (cyanophyta) trong một số ruộng lúa và ao thủy sản thuộc tỉnh Trà Vinh
6 p | 97 | 11
-
Khảo sát sinh kế nông nghiệp và thủy sản đang sử dụng hệ sinh thái dọc Sông Hậu tại thành phố Long Xuyên, An Giang
14 p | 81 | 6
-
Vai trò của rong (tảo) trong tự nhiên, trong nghiên cứu và trong đời sống
6 p | 70 | 6
-
Phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản nội địa vùng Đồng bằng sông Cửu Long do tác động của biến đổi khí hậu
8 p | 50 | 4
-
Hàm lượng và thành phần lớp chất, axit béo trong hàu Thái Bình Dương sau khi thủy phân
3 p | 14 | 4
-
Đặc điểm hình thái loài cá nhói mình tròn Strongylura leiura (Bleeker, 1850) ở vùng biển ven bờ huyện Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh
6 p | 18 | 3
-
Có bao nhiêu loài cá ở hệ sinh thái cửa sông Việt Nam
13 p | 10 | 3
-
Đánh giá tiềm năng probiotic của vi khuẩn phân lập từ hệ tiêu hóa của hàu Thái Bình Dương Crassotrea gigas nuôi tại Ninh Hòa, Khánh Hòa, Việt Nam
9 p | 4 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn