Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TỈ LỆ NHIỄM HUMAN PAPILLOMAVIRUS Ở PHỤ NỮ<br />
CÓ PHẾT TẾ BÀO CỔ TỬ CUNG BẤT THƯỜNG<br />
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
Phạm Việt Thanh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Giới thiệu: Human Papillomavirus (HPV) là nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung (UTCTC). Nghiên cứu<br />
xác định tỷ lệ nhiễm HPV và các yếu tố liên quan đến nhiễm HPV có vai trò quan trọng khi đưa ra chương trình<br />
can thiệp sức khỏe nhằm hạ thấp tỷ lệ UTCTC cho cộng đồng.<br />
Mục tiêu: xác định tỷ lệ nhiễm HPV và các yếu tố liên quan đến nhiễm HPV ở các phụ nữ có kết quả phết<br />
mỏng cổ tử cung (PMCTC) bất thường.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang thực hiện ở 488 phụ nữ có kết quả PMCTC bất thường theo phân<br />
loại tế bào học Bethesda 2001, đồng ý tham gia nghiên cứu. Các phụ nữ được phỏng vấn bằng bảng câu hỏi soạn<br />
sẵn và thực hiện xét nghiệm định danh HPV. Các yếu tố liên quan đến nhiễm HPV được so sánh giữa 2 nhóm<br />
nhiễm và không nhiễm HPV. Mô hình phân tích đa biến (Multivariate logistic regression) được ứng dụng để<br />
phát hiện các yếu tố chính liên quan đến nhiễm HPV.<br />
Kết quả: Tỷ lệ nhiễm HPV tính chung trong nhóm nghiên cứu là 62,1±0,49%, trong đó nhiễm HPV týp<br />
nguy cơ cao lên đến 71,3% các trường hợp nhiễm HPV. Nhiễm HPV týp 16 chiếm tỷ lệ cao nhất 53,1%, kế đến<br />
là HPV týp 6/11 là 28,7% và HPV týp 18 là 19,8%. Khi phân tích đơn biến, các yếu tố: mang thai trên 2 lần<br />
(PR=1,1-1,9), phá thai trên 2 lần (PR=1,1-1,5), có trên 2 con (PR=1,1-1,5) liên quan với nhiễm HPV. Khi đưa<br />
vào mô hình phân tích đa biến, yếu tố mang thai trên 2 lần [OR = 1,7, 95%KTC (1,2-2,5)] liên quan với nhiễm<br />
HPV. Khi phối hợp Pap’s và HPV: 97,1% trường hợp ACUS, AGUS không bị UTCTC nếu kết quả HPV (-);<br />
giúp định hướng theo dõi cho 31,6% trường hợp (ASCUS, GPB bình thường) và 16,1% trường hợp (LSIL,GPB<br />
bình thường) nhiễm HPV nguy cơ cao để tránh bỏ sót.<br />
Kết luận: Tỷ lệ nhiễm HPV ở phụ nữ có kết quả PMCTC bất thường 62,1±0,49%. Týp 16 cao nhất. Mang<br />
thai trên 2 lần liên quan với nhiễm HPV. Cần phối hợp Pap’s và HPV trong tầm soát UTCTC và tập trung đẩy<br />
mạnh thông tin giáo dục sức khỏe về tình dục an toàn để tránh bị nhiễm HPV.<br />
Từ khóa: Tỷ lệ, Human Papillomavirus infection, phết tế bào cổ tử cung.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
PREVALENCE AND FACTORS RELATED TO HUMAN PAPILLOMAVIRUS INFECTION IN<br />
WOMEN WITH ABNORMAL PAP’S RESULTS<br />
Pham Viet Thanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 158 - 165<br />
Background: Human Papillomavirus (HPV) is the main cause of cervical cancer. Study on determining<br />
prevalence and factors related to HPV infection plays an important role in forming health intervention program<br />
to reduce cervical cancer prevalence in community.<br />
Aims: Determining HPV prevalence and factors related to HPV infection in women with abnormal Pap<br />
smear result.<br />
* Bệnh Viện Từ Dũ<br />
Tác giả liên lạc: TS. Phạm Việt Thanh ĐT: 0913751743<br />
<br />
158<br />
<br />
Email: dr.vietthanh53@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ - Trẻ Em<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Methods: A cross-sectional study was conducted on 488 women with age over 17 years old who had<br />
abnormal Pap’s classified by Bethesda system 2001. All the recruited subjects were interviewed and taken cervical<br />
sample for HPV genotyping. Factors related to HPV infection. Multivariate logistic regression was applied to<br />
detect the main factors associated with HPV infection.<br />
Results: 62.1±0.49% of participants have been infected with HPV. Oncogenic or high risk types are<br />
involved in 71.4% of them. The most common types are HPV16, HPV6/11 and HPV 18 with the rate of 53.1%,<br />
28.7% and 19.8%, respectively. Women being pregnant and getting abortion over 2 times are related to HPV<br />
infection in univariate analysis. In multivariate analysis models, being pregnant over 2 times is associated with<br />
HPV infection [OR = 1.7, 95% CI (1.1-2.8)]. 97.1% of ASCUS/AGUS with HPV (-) do not progress to cervical<br />
cancer. 31.6% women with ASCUS and normal histology are infected with high risk HPV. 16.1% women with<br />
LSIL and normal histology are infected with high risk HPV. They must be followed up carefully.<br />
Conclusions: HPV prevalence is 62.1±0.49%. Having sexual partners and being pregnant over 2 times are<br />
related to HPV infection. Combined test of HPV with primay Pap’s enhances the effective of screening program.<br />
Health education of safe sex should be concerned to avoid sexually transmitted HPV infection.<br />
Key words: prevalence, human papillomaavirus, PAP’s.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
HPV là nguyên nhân chính gây UTCTC. Khi<br />
nhiễm bệnh, HPV sẽ tương tác với cơ thể ký chủ<br />
thông qua gắn kết HPV DNA vào gen tế bào,<br />
phá hủy chu trình sinh lý bình thường gây bất<br />
ổn định về gen. Hậu quả làm tế bào biến đổi bất<br />
thường và tiếp tục sản sinh các dòng tế bào bất<br />
thường khác, gây ra hiện tượng tân sinh trong<br />
biểu mô CTC. Các nghiên cứu cho biết 60-80%<br />
các trường hợp nhiễm HPV thoáng qua và biến<br />
mất trong vòng 8-10 tháng(2, 4, 6). Các trường hợp<br />
nhiễm HPV kéo dài có xu hướng phát triển theo<br />
hướng tân sinh biểu mô CTC và tiến triển sang<br />
UTCTC(16). Các yếu tố kéo dài thời gian nhiễm<br />
HPV bao gồm: HPV týp nguy cơ cao, lớn tuổi, có<br />
nhiều bạn tình, hút thuốc, suy giảm miễn dịch,<br />
sử dụng thuốc ngừa thai dạng uống, nhiễm<br />
Chlamydia trachomatis(1,3,14,17). Việc nghiên cứu tỷ<br />
lệ nhiễm và các yếu tố liên quan đến nhiễm HPV<br />
giúp cải thiện chương trình tầm soát UTCTC và<br />
xây dựng các chương trình giáo dục sức khỏe<br />
làm giảm tỷ lệ nhiễm HPV kéo dài nói riêng và<br />
UTCTC nói chung. Chúng tôi thực hiện nghiên<br />
cứu này với mục tiêu xác định tỷ lệ nhiễm HPV<br />
và các yếu tố liên quan đến nhiễm HPV ở phụ<br />
nữ có kết quả PMCTC bất thường.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Các phụ nữ đến khám phụ khoa định kỳ tại<br />
bệnh viện Từ Dũ có kết quả PMCTC (Pap’s) bất<br />
thường: ASCUS, LSIL, HSIL, AGUS được giải<br />
thích mời tham gia vào nghiên cứu. Xét nghiệm<br />
Pap’s được đọc theo hệ thống phân loại<br />
Bethesda 2001.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
(1) Có kết quả Pap’s bất thường.<br />
(2) Tuổi 18 – 65.<br />
(3) Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
(1) Đang mang thai.<br />
(2) Đang mắc các bệnh lý ung thư.<br />
(3) Đã được điều trị cắt tử cung, đốt hoặc<br />
khoét chóp.<br />
(4) Tâm thần hoặc giao tiếp không bình<br />
thường.<br />
Tổng cộng có 488 phụ nữ đủ điều kiện tham<br />
gia nghiên cứu. Các phụ nữ này được phỏng<br />
vấn bằng bảng câu hỏi soạn sẵn nội dung liên<br />
quan đến nhân khẩu, xã hội học, hành vi tình<br />
dục, tiền căn mắc bệnh lây truyền qua đường<br />
tình dục, biện pháp ngừa thai. Các phỏng vấn<br />
viên đã được huấn luyện sử dụng bảng câu hỏi<br />
lấy thông tin.<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu cắt ngang.<br />
<br />
Sản Phụ Khoa<br />
<br />
159<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Đối tượng tham gia được thực hiện xét<br />
nghiệm định danh HPV bằng phương pháp<br />
HPV PCR ELISA. Kỹ thuật này đã được kiểm tra<br />
với xét nghiệm giải trình tự gen (Sequencing)<br />
cho kết quả phù hợp > 90%. Khi đưa vào phân<br />
tích, dân số nghiên cứu sẽ được phân nhóm có<br />
nhiễm HPV hoặc không nghiễm HPV, nhiễm<br />
HPV týp nguy cơ cao hoặc nguy cơ thấp. HPV<br />
týp nguy cơ cao phát hiện trong xét nghiệm<br />
HPV<br />
PCR<br />
ELISA<br />
bao<br />
gồm:<br />
16,18,31,33,35,39,45,58. Các yếu tố liên quan sẽ<br />
được so sánh giữa các nhóm đối tượng qua phép<br />
kiểm Chi bình phương hoặc Fisher’s exact. Mô<br />
hình phân tích hồi qui đa biến được ứng dùng<br />
để tìm các mối liên quan chính với nhiễm HPV<br />
và đánh giá nguy cơ OR. Phép kiểm thống kê<br />
được đánh giá có ý nghĩa khi p ≤ 0,05. Phần<br />
mềm xử lý và phân tích số liệu sử dụng SPSS<br />
11.5 và STATA 8.0.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Từ tháng 01/2006 đến tháng 01/2007 có tổng<br />
cộng 488 phụ nữ thỏa điều kiện tham gia nghiên<br />
cứu. Tuổi trung bình của phụ nữ tham gia<br />
nghiên cứu là 40,3 ± 9,2 tuổi, trong đó nhóm tuổi<br />
từ 40-49 chiếm tỷ lệ cao nhất 40,3%. 55,5% đối<br />
tượng nghiên cứu sống ở các tỉnh thành khác<br />
ngoài TP.HCM. 90,2% dân số nghiên cứu đã lập<br />
gia đình. Hơn 50% có trình độ học vấn từ cấp II<br />
trở xuống. Số lần mang thai trung bình là 2,7 ±<br />
2,0. Tuổi trung bình khi lập gia đình là 22,4 ± 4,0.<br />
Tuổi trung bình giao hợp lần đầu là 22,9 ± 4,0. Số<br />
lần khám phụ khoa trung bình trong năm là 1,3<br />
± 0,5. Có 4,1% phụ nữ từng mắc bệnh phụ khoa<br />
phải điều trị cả 2 vợ chồng. Tỷ lệ sử dụng bao<br />
cao su ngừa thai 36,3%. 29,4% cho biết hít khói<br />
thuốc lá mỗi ngày, tiền căn tiểu đường 0,6%, sử<br />
dụng Corticoides kéo dài 0,9% và không có<br />
trường hợp nào nhiễm HIV (Bảng 3.1). Tỷ lệ<br />
nhiễm HPV tính chung là 62,1±0,49%. Tỷ lệ<br />
nhiễm HPV týp nguy cơ cao là 71,3% (tính trên<br />
303 trường hợp nhiễm HPV).<br />
<br />
160<br />
<br />
Bảng 1: Đặc điểm chung các đối tượng tham gia<br />
nghiên cứu<br />
Tần số<br />
(TB)<br />
<br />
Tỷ lệ%<br />
(± ĐLC)<br />
<br />
< 20<br />
20-29<br />
30-39<br />
<br />
2<br />
74<br />
137<br />
<br />
0,4<br />
15,2<br />
28,1<br />
<br />
40-49<br />
<br />
197<br />
<br />
40,3<br />
<br />
78<br />
<br />
16,0<br />
<br />
86<br />
159<br />
199<br />
<br />
17,6<br />
32,6<br />
40,8<br />
<br />
44<br />
<br />
9,0<br />
<br />
(2,7)<br />
(1,8)<br />
(0,1)<br />
(1,1)<br />
(22,4)<br />
<br />
(2,0)<br />
(1,6)<br />
(0,4)<br />
(1,2)<br />
(4,0)<br />
<br />
(22,9)<br />
<br />
(9,0)<br />
<br />
108<br />
117<br />
71<br />
79<br />
<br />
22,1<br />
36,3<br />
14,5<br />
16,2<br />
<br />
Ogino<br />
<br />
87<br />
<br />
17,8<br />
<br />
Ngừa thai chích<br />
<br />
4<br />
<br />
0,8<br />
<br />
Đặc điểm<br />
Tuổi<br />
<br />
≥ 50<br />
Trình độ học vấn<br />
≤ cấp I<br />
Đến cấp II<br />
Đến cấp III, cao đẳng<br />
Đại học, sau đại học<br />
Sản khoa<br />
Số lần mang thai<br />
Số con<br />
Số lần sẩy thai<br />
Số lần phá thai<br />
Tuổi lập gia đình<br />
Tuổi giao hợp lần đầu<br />
Biện pháp ngừa thai<br />
Vòng tránh thai<br />
Bao cao su<br />
Thuốc ngừa thai uống<br />
Xuất tinh ngoài<br />
<br />
Tỷ lệ nhiễm HPV tính chung là 62,1±0,49%<br />
(xem biểu đồ 1).<br />
62,1%<br />
<br />
37,9%<br />
<br />
Nhieãm HPV<br />
<br />
Khoâng nhieãm HPV<br />
<br />
Biểu đồ 1: Tỷ lệ nhiễm HPV trong nghiên cứu<br />
Trong các týp HPV dương tính, HPV16<br />
chiếm tỷ lệ cao nhất 53,1%, đứng thứ nhì là<br />
HPV6/11 với tỷ lệ 28,7% và kế tiếp là HPV18<br />
19,8% (xem bảng 2).<br />
Bảng 2:Tỷ lệ lượt nhiễm các týp HPV ở phụ nữ<br />
nhiễm HPV<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ - Trẻ Em<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
HPV týp<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỷ lệ%<br />
<br />
16<br />
18<br />
31<br />
33<br />
35<br />
<br />
161<br />
60<br />
30<br />
30<br />
30<br />
<br />
53,1<br />
19,8<br />
9,9<br />
9,9<br />
9,9<br />
<br />
39<br />
<br />
13<br />
<br />
4,3<br />
<br />
45<br />
58<br />
<br />
03<br />
39<br />
<br />
1,0<br />
12,9<br />
<br />
6/11<br />
<br />
87<br />
<br />
28,7<br />
<br />
Kết quả HPV (+) phù hợp với GPB nhóm tồn<br />
thương ác tính (>=CIN 1) là 161/203=79,3%. Kết<br />
quả HPV (-) phù hợp với GPB nhóm tổn thương<br />
lành tính (bình thường, Condyloma) là<br />
61/77=79,2% (Bảng 3).<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(bình thường, Condyloma) là 33/34 = 97,1%. Kết<br />
quả Pap’s nhẹ hơn LSIL (ASCUS, AGUS) và<br />
HPV (+) phù hợp đối với GPB nhóm lành tính<br />
(bình thường, Condyloma) là 28/53 = 52,8%, ác<br />
tính là 25/53 = 47,2%. Kết quả Pap’s từ LSIL trở<br />
lên và HPV (-) phù hợp đối với GPB nhóm lành<br />
tính (bình thường, Condyloma) là 28/43 = 65,1%.<br />
Kết quả Pap’s từ LSIL trở lên và HPV (+) phù<br />
hợp đối với GPB nhóm hướng ác tính (từ CIN 1<br />
trở lên) là 136/150 = 90,7% (Bảng 5)<br />
Bảng 5: Độ phù hợp của xét nghiệm Pap’s kết hợp<br />
HPV DNA với GPB<br />
<br />
Bảng 3: Độ phù hợp của xét nghiệm HPV DNA với<br />
GPB<br />
<br />
Kết quả PAP’s là ASCUS và AGUS phù hợp<br />
với kết quả GPB nhóm tổn thương lành tính<br />
(bình thường, Condyloma) là 61/87=70,1%. Kết<br />
quả PAP’s từ LSIL trờ lên phù hợp với kết quả<br />
GPB nhóm tổn thương tiền ung thư và ung thư<br />
từ CIN 1 trở lên là 151/193=78,2%.<br />
Bảng 4: Độ phù hợp của Pap’s với GPB<br />
<br />
Kết quả phân tích đơn biến để tìm các yếu tố<br />
liên quan với nhiễm HPV được trình bày bảng 2<br />
(Nhiễm HPV hoặc không nhiễm).<br />
Bảng 6: Các yếu tố liên quan với nhiễm HPV khi<br />
phân tích đơn biến<br />
Yếu tố<br />
<br />
HPV<br />
Tần số (%)<br />
(+)<br />
(-)<br />
<br />
PR<br />
<br />
Tuổi<br />
≤ 29<br />
30-39<br />
<br />
43(56,6)<br />
87(63,5)<br />
<br />
33(43,4)<br />
50(36,5)<br />
<br />
1<br />
1,1<br />
<br />
40-49<br />
<br />
127(64,5)<br />
<br />
70(35,5)<br />
<br />
1,1<br />
<br />
≥ 50<br />
<br />
46(59,0)<br />
<br />
32(41,0)<br />
<br />
1,0<br />
<br />
137(63,1)<br />
<br />
80(36,9)<br />
<br />
166(61,3)<br />
<br />
105(38,7)<br />
<br />
154(62,9)<br />
<br />
91(37,1)<br />
<br />
1<br />
<br />
122(61,3)<br />
27(61,4)<br />
<br />
77(38,7)<br />
17(38,6)<br />
<br />
0,74<br />
0,85<br />
<br />
116(60,1)<br />
83(68,0)<br />
<br />
77(39,9)<br />
39(32,0)<br />
<br />
1<br />
1,1<br />
<br />
Nơi cư ngụ<br />
TP.HCM<br />
Nơi khác<br />
Trình độ học vấn<br />
≤ cấp II<br />
<br />
Kết quả Pap’s nhẹ hơn LSIL (ASCUS, AGUS)<br />
và HPV (-) phù hợp đối với GPB nhóm lành tính<br />
<br />
Sản Phụ Khoa<br />
<br />
Cấp III, cao đẳng<br />
≥ Đại học<br />
Nghề nghiệp<br />
Nội trợ<br />
Công chức<br />
<br />
0,98<br />
<br />
161<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Yếu tố<br />
Buôn bán<br />
Nông dân<br />
Khác<br />
Sống với chồng<br />
Thường xuyên<br />
<br />
HPV<br />
Tần số (%)<br />
(+)<br />
(-)<br />
55(64,7)<br />
30(35,3)<br />
25(53,2)<br />
22(46,8)<br />
24(58,5)<br />
17(41,5)<br />
<br />
PR<br />
1,1<br />
0,9<br />
0.9<br />
<br />
chọn các yếu tố: mang thai > 2 lần, phá thai > 2<br />
lần và hiệu chỉnh với tuổi người phụ nữ và số<br />
con. Yếu tố có bạn tình có mối liên quan tuyệt<br />
đối khi phân tích đơn biến nên không đưa vào<br />
phân tích đa biến (Bảng 6). Kết quả chỉ có yếu tố<br />
mang thai trên 2 lần có liên quan với nhiễm<br />
HPV týp nguy cao với nguy cơ OR = 1,7 (1,2-2,5).<br />
<br />
246(60,6)<br />
<br />
160(39,4)<br />
<br />
1<br />
<br />
57(69,5)<br />
<br />
25(30,5)<br />
<br />
1,1<br />
<br />
32(72,7)<br />
254(63,3)<br />
<br />
12(27,3)<br />
147(36,7)<br />
<br />
1<br />
0,9<br />
<br />
12(63,2)<br />
29(67,4)<br />
<br />
7(36,8)<br />
14(32,6)<br />
<br />
1<br />
0,9<br />
<br />
Mang thai<br />
Chưa<br />
<br />
33(47,1)<br />
<br />
37(52,9)<br />
<br />
1<br />
<br />
1-2 lần<br />
<br />
101(57,4)<br />
<br />
75(42,6)<br />
<br />
1,2<br />
<br />
≥ 3 lần<br />
<br />
169(69,8)<br />
<br />
73(30,2)<br />
<br />
1,5*<br />
<br />
Chưa<br />
1-2 lần<br />
≥ 3 lần<br />
<br />
113(61,4)<br />
150(59,3)<br />
40(78,4)<br />
<br />
71(38,6)<br />
103(40,7)<br />
11(21,6)<br />
<br />
1<br />
0,9<br />
1,3*<br />
<br />
Phá thai<br />
<br />
0<br />
1-2 con<br />
≥ 3 con<br />
<br />
69(58,0)<br />
141(59,0)<br />
93(71,5)<br />
<br />
50(42,0)<br />
98(41,0)<br />
37(28,5)<br />
<br />
1<br />
1,0<br />
1,2<br />
<br />
Số con<br />
<br />
Bạn tình<br />
Không<br />
<br />
295(61,8)<br />
<br />
182(38,2)<br />
<br />
6(100)<br />
<br />
0(0,0)<br />
<br />
302(62,3)<br />
1(33,3)<br />
<br />
183(37,7)<br />
2(66,7)<br />
<br />
292(62,7)<br />
<br />
174(37,3)<br />
<br />
Thỉnh thoảng<br />
Giao hợp lần đầu<br />
≤ 18 tuổi<br />
> 18 tuổi<br />
Thuốc ngừa thai<br />
Uống > 4 năm<br />
Uống ≤ 4 năm<br />
<br />
Bảng 7: Các yếu tố liên quan với nhiễm HPV khi<br />
phân tích đa biến<br />
<br />
Số con<br />
<br />
TC đái tháo đường<br />
Không<br />
Có<br />
<br />
Có<br />
2(50,0)<br />
Ngửi khói thuốc lá<br />
Mỗi ngày<br />
92(65,2)<br />
1-6 lần/tuần<br />
65(59,1)<br />
1-3 lần/tháng<br />
82(61,2)<br />
Không có<br />
57(60,6)<br />
Viêm sinh dục điều trị cả 2 vợ chồng<br />
Không<br />
288(61,5)<br />
Có<br />
15(75,0)<br />
<br />
2(50,0)<br />
<br />
1<br />
1,0<br />
<br />
1,00<br />
<br />
49(34,8)<br />
45(40,9)<br />
52(38,8)<br />
37(39,4)<br />
<br />
1<br />
0,9<br />
0,9<br />
0,9<br />
<br />
7 (36,8)<br />
14(32,6)<br />
<br />
1<br />
1,2<br />
<br />
* Có ý nghĩa thống kê khi p 2 lần, phá thai > 2<br />
lần, có bạn tình liên quan với nhiễm HPV týp<br />
nguy cơ cao. Khi đưa vao phân tích đa biến chỉ<br />
<br />
162<br />
<br />
KTC 95%<br />
<br />
≤ 29<br />
30-39<br />
<br />
1<br />
1,1<br />
<br />
0,8<br />
<br />
1,3<br />
<br />
40-49<br />
<br />
1,0<br />
<br />
0,8<br />
<br />
1,2<br />
<br />
≥ 50<br />
<br />
0,8<br />
<br />
0,6<br />
<br />
1,1<br />
<br />
Chưa<br />
1-2 lần<br />
≥ 3 lần<br />
<br />
1<br />
1,4<br />
1,7<br />
<br />
1,0<br />
1,2<br />
<br />
1,9<br />
2,5<br />
<br />
Chưa<br />
<br />
1<br />
<br />
1-2 lần<br />
≥ 3 lần<br />
<br />
0,8<br />
1,0<br />
<br />
0,7<br />
0,8<br />
<br />
1,0<br />
1,3<br />
<br />
0<br />
1-2 con<br />
<br />
1<br />
0,8<br />
<br />
0,7<br />
<br />
1,0<br />
<br />
≥ 3 con<br />
<br />
0,9<br />
<br />
0,7<br />
<br />
1,2<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
TC sử dụng Corticoides<br />
Không<br />
<br />
OR<br />
<br />
Mang thai<br />
<br />
Phá thai<br />
<br />
Có<br />
<br />
HPV (+)<br />
Tuổi<br />
<br />
Tỷ lệ nhiễm HPV tính chung trong nghiên<br />
cứu là 62,1% thấp hơn nghiên cứu của tác giả Vũ<br />
Thị Nhung (2007)(20) và cao hơn Lê Minh Nguyệt<br />
(2002)(1). Tỷ lệ chênh giữa các nghiên cứu có thể<br />
do cách chọn lựa đối tượng tham gia nghiên<br />
cứu, tuổi của quần thể dân số nghiên cứu, tỷ lệ<br />
phân bố các loại tổn thương Pap’s. Nếu tổn<br />
thương có chiều hướng nặng LSIL, HSIL, tỷ lệ<br />
nhiễm HPV sẽ tăng lên (Bảng 8). Tuổi trung bình<br />
của đối tượng tham gia nghiên cứu 40,3±9,2. Phụ<br />
nữ trong nhóm tuổi 40-49 chiếm tỷ lệ cao nhất<br />
chứng tỏ kết quả Pap’s bất thường khi tầm soát<br />
UTCTC thường tập trung ở nhóm tuổi này. Tác<br />
giả Vũ Thị Nhung cũng đưa ra kết quả gần<br />
giống với nghiên cứu chúng tôi, Pap’s bất<br />
thường tập trung ở nhóm tuổi 40-49.<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản Và Bà Mẹ - Trẻ Em<br />
<br />