Nghiên cứu tính chất cơ học của bê tông siêu cường độ gia cố cốt sợi thép dưới tác dụng của tải trọng va đập, nổ
lượt xem 3
download
Bài viết Nghiên cứu tính chất cơ học của bê tông siêu cường độ gia cố cốt sợi thép dưới tác dụng của tải trọng va đập, nổ nghiên cứu tính chất cơ học của vật liệu UHPFRCs dưới tác dụng của tải trọng tĩnh và tải trọng động sử dụng thiết bị I-SEFIM, làm tiền đề cho việc nghiên cứu, thiết kế kết cấu sử dụng vật liệu UHPFRCs chịu tải trọng cực đoan như va đập, nổ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu tính chất cơ học của bê tông siêu cường độ gia cố cốt sợi thép dưới tác dụng của tải trọng va đập, nổ
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA BÊ TÔNG SIÊU CƯỜNG ĐỘ GIA CỐ CỐT SỢI THÉP DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG VA ĐẬP, NỔ Ngô Trí Thường Trường Đại học Thủy lợi, email: trithuong@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG động sử dụng thiết bị I-SEFIM, làm tiền đề cho việc nghiên cứu, thiết kế kết cấu sử dụng Bê tông siêu cường độ gia cố cốt sợi thép vật liệu UHPFRCs chịu tải trọng cực đoan (Ultra - high - performance fiber - reinforced như va đập, nổ. concrete - UHPFRCs) là một loại vật liệu bê tông có cường độ chịu nén, cường độ chịu 2. CHƯƠNG TRÌNH THÍ NGHIỆM kéo, khả năng hấp thụ năng lượng cao [1]. Đặc biệt, UHPFRCs có khả năng tăng cường 2.1. Vật liệu và mẫu thí nghiệm độ sau vết nứt đầu tiên, “strain-hardening Thành phần cấp phối của bê tông siêu response”, khi bị phá hoại cũng như khi tốc cường độ (ultra - high - performance matrix - độ gia tải tăng [2]. Những tính năng đặc biệt UHPC) được thể hiện trong Bảng 1. Cốt sợi này giúp vật liệu UHPFRCs phù hợp để sử gia cố là loại cốt sợi thép trơn, đường kính dụng cho các công trình hạ tầng kỹ thuật, 0.2 mm, chiều dài 19 mm, và hàm lượng cốt công trình quân sự chịu tác động của tải trọng sợi là 3% thể tích. Quá trình trộn và chuẩn bị cực đoan như va đập, nổ. Ví dụ: Tường bê mẫu có thể tham khảo trong các tài liệu [4,5]. tông chống đạn trong các công trình quân sự. Đầu tiên, muội silic (silica fume) và cát Tuy nhiên, sự hiểu biết về tính chất cơ học của vật liệu, sự ứng xử (đường cong ứng suất quartz (silica sand) được trộn khô với nhau - biến dạng) của vật liệu UHPFRC, đặc biệt trong vòng khoảng 5 phút. Sau đó, xi măng là dưới tác dụng của tải trọng tốc độ cao vẫn (Cement - Type I) và bột khoáng (silica còn rất hạng chế, bởi tính chất phức tạp của powder) được cho vào trộn tiếp trong khoảng nó cũng như thiếu hệ thống thiết bị thí 5 phút (với tốc độ vòng quay của máy trộn nghiệm và một tiêu chuẩn thí nghiệm cho khác nhau). Khi hỗn hợp khô đã đồng đều, loại vật liệu này. nước và phụ gia siêu dẻo (superplazticsizer) Park et al. (2016) [2] xây dựng hệ thống được cho vào từ từ và trộn tiếp cho đến khi thiết bị thí nghiệm, dựa trên nguyên lý khung hỗn hợp đạt được độ dẻo cần thiết. Độ dẻo năng lượng biến dạng (strain energy frame của hỗn hợp được kiểm tra bằng thí nghiệm impact machine-SEFIM) của Tran & Kim độ chảy theo tiêu chuẩn ASTM C1437. Cuối (2012) [3], tại trường Đại học Sejong (Hàn cùng, cốt sợi thép được rải đều vào hỗn hợp Quốc) để khảo sát đường cong ứng suất biến bằng tay và tiếp tục trộn thêm khoảng 2 phút. dạng kéo trực tiếp của vật liệu UHPFRCs Hỗn hợp được cho vào khuôn chuẩn bị sẵn chịu tác dụng của tốc độ biến dạng cao (lên mà không cần phải đầm lèn. Mẫu và khuôn đến 160 s-1 ), gọi tắt là I-SEFIM. được chứa trong phòng thí nghiệm khoảng 48 Mục đích của nghiên cứu này là nghiên h trước khi tháo khuôn và bảo dưỡng trong cứu tính chất cơ học của vật liệu UHPFRCs téc nước nóng 90 ± 2C trong vòng 72 h để dưới tác dụng của tải trọng tĩnh và tải trọng đạt 100% cường độ. 103
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 Bảng 1. Thành phần cấp phối UHPC theo tỷ lệ khối lượng Phụ Xi Muội Cát Bột gia măng silic quartz khoáng Nước siêu (Loại I) dẻo 1.00 0.25 1.10 0.30 0.067 0.2 2.2. Thí nghiệm Thí nghiệm nén được vận hành bằng máy nén đa năng (universal test machine - UTM) với chế độ kiểm soát chuyển vị, như trong Hình 1. Mẫu nén là mẫu lập phương, kích Hình 3. Thí nghiệm kéo động (I-SEFIM) thước 50 50 50 mm3. 2.3. Kết quả thí nghiệm và nhận xét Kết quả thí nghiệm nén được thống kê trong các Bảng 2. Cường độ chịu nén của UHPFRCs tăng lên và độ chảy giảm xuống khi được gia cố cốt sợi thép. Sự tăng cường độ của vật liệu đến từ sự hạn chết phát triển vết nứt trong mẫu của cốt sợi. Bảng 2. Cường độ chịu nén Hình 1. Thí nghiệm nén và Tiêu chí UHPC UHPFRCs thí nghiệm độ chảy Cường độ nén(MPa) 189 206 Thí nghiệm kéo tĩnh trực tiếp cũng được Độ chảy (mm) 220 205 thực hiện trên máy UTM như cấu tạo trong Hình 2. Mẫu kéo trực tiếp là mẫu “dog bone”, Bảng 3. Cường độ chịu kéo dưới tác dụng mặt cắt ngang 50 25 mm2. Hai đầu mẫu của tốc độ tải trọng khác nhau được gia cố bằng các lưới thép để tránh mẫu Cường độ Khả năng bị phá hoại ngoài vùng đo chuyển vị (gauge Tốc độ Mẫu thí chịu kéo, biến dạng length = 100 mm trong nghiên cứu này). biến dạng nghiệm pc pc Thí nghiệm kéo động được thực hiện trên máy kéo động I-SEFIM. Chi tiết về nguyên lý, (s −1) MPa % cách vận hành máy có thể tham khảo tại [2]. SP1 17.86 1.1 SP2 18.01 1.02 Tĩnh 0.000333 SP3 17.93 0.98 Trung bình 17.93 1.03 109 SP1 31.42 2.56 Tốc độ 103 SP2 31.61 2.44 biến 112 SP3 32.56 2.87 dạng cao Trung 108 31.86 2.62 Hình 2. Thí nghiệm kéo tĩnh bình 104
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 Bảng 3 trình bày kết quả thí nghiệm kéo 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO trực tiếp dưới tác dụng của các tốc độ tải [1] Wille K, Kim DJ, Naaman AE (2011), khác nhau. Từ kết quả thí nghiệm có thể thấy, Strain-hardening UHP-FRC with low fiber cường độ chịu kéo (pc) cũng như khả năng contents. Material Structure; 44:583-598. biến dạng (pc) của UHPFRCs tăng khi tốc độ [2] Park SH, Kim DJ, Kim SW (2016), biến dạng tăng. Cụ thể, pc và pc của Investigating the impact resistance of ultra- UHPFRCs ở tải trọng tĩnh ( &= 0.000333 s -1) high-performance fiber-reinforced concrete là 18.81 MPa và 0.94%, tăng lên 31.86 MPa using an improved strain energy impact test và 2.62% khi &tăng lên 108 s -1 . machine. Construction Building Material, Bên cạnh đó, mẫu kéo bê tông dưới tác 125:145-159. [3] Tran TK, Kim DJ (2012), Strain Energy dụng của tải trọng động xuất hiện nhiều vết Frame Impact Machine (SEFIM). Journal of nứt nhỏ hơn rất nhiều so với tải trọng tĩnh, Advanced Concrete Technology 10:126–36. như thể hiện trọng Hình 4. [4] T.T. Ngo, J.K. Park, S. Pyo, D.J. Kim, (2017), Shear resistance of ultra-high- performance fiber-reinforced concrete, Construction Building Material, 151: 246-257. [5] Ngo TT, Kim DJ (2017). Shear stress versus strain responses of ultra-high- performance fiber-reinforced concretes at high strain rates. International Journal of &=0.000333 s -1 &=112 s -1 Impact Engineering:1-23. Hình 4. Ứng xử nứt của mẫu bê tông chịu kéo 3. KẾT LUẬN Từ kết quả thí nghiệm cho thấy bê tông siêu cường độ gia cố cốt sợi có cường độ chịu nén rất cao (206 MPa), cường độ chịu kéo (17.93 MPa) và độ bền kéo cao (1.03%). Đặc biệt, vật liệu này có khả năng tăng cường độ kéo và độ bền khi tốc độ gia tải tăng. Những tính chất này hứa hẹn việc áp dụng vật liệu UHPFRCs vào công trình thực tế, chịu tải trọng động như động đất, va chạm, phá nổ…v.v. 105
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ PHỨC CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM
6 p | 474 | 111
-
Nghiên cứu tính chất nhiệt động lực học của động cơ Vikyno-01 xylanh sử dụng nhiên liệu biodiesel-dầu dừa
5 p | 122 | 10
-
Nghiên cứu thành phần, tính chất cơ học bê tông sử dụng xỉ lò cao nghiền mịn và tro bay làm cấu kiện bê tông cốt thép ven biển
11 p | 15 | 5
-
Nghiên cứu tính chất cơ học của bê tông sau khi bị cháy
6 p | 7 | 4
-
Ảnh hưởng của phụ gia trợ tương hợp đến tính chất của vật liệu composite nhựa gỗ trên cơ sở nhựa polyethylene tái chế
5 p | 10 | 4
-
Nghiên cứu khoa học vật liệu (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
122 p | 8 | 4
-
Xác định tính chất cơ học của vật liệu san hô sử dụng làm cốt liệu bê tông
4 p | 5 | 3
-
Nghiên cứu ứng xử cơ học của bê tông geopolymer sử dụng sợi thép
7 p | 11 | 3
-
Một số tính chất cơ học và độ bền lâu của bê tông sử dụng cát biển và tro bay
9 p | 24 | 3
-
Nghiên cứu các đặc trưng cơ học của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền trong xây dựng cầu
15 p | 11 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng cuả chế độ hàn điện xỉ áp lực đến tính chất cơ học và tổ chức thô đại mối hàn
10 p | 67 | 3
-
Nghiên cứu tính năng cơ học của bê tông cát khi sử dụng tro bay thay thế một phần xi măng đóng vai trò chất kết dính
7 p | 87 | 3
-
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất tới sự phát triển độ Hydrat hóa và tính chất cơ học của đá xi măng giếng khoan
7 p | 96 | 3
-
Nghiên cứu tính chất phá hủy của thép TRIP dưới biến dạng uốn sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn
4 p | 16 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia nanosilica tới tính chất cơ học và nhiệt của nhựa PA610
4 p | 10 | 2
-
Nghiên cứu độ bền ăn mòn thép kết cấu trong môi trường nước mặn tại hiện trường - TS. Nguyễn Đình Tân
6 p | 73 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của bã cà phê đến tính chất cơ học của composite sinh học trên cơ sở polypropylene
5 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn