Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cấu kiện bê tông cốt thép chịu tác dụng của mô men uốn và lực dọc theo TCVN 5574-2018
lượt xem 1
download
Một trong những điểm mới của tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép TCVN 5574-2018[1] là quy định về việc tính toán cấu kiện bê tông cốt thép (BTCT) cần được tiến hành theo mô hình biến dạng phi tuyến (BDPT). Bài viết trình bày về lý thuyết tính toán cũng như một số kết quả so sánh giữa 2 mô hình BDPT và NLGH.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cấu kiện bê tông cốt thép chịu tác dụng của mô men uốn và lực dọc theo TCVN 5574-2018
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nNgày nhận bài: 08/4/2023 nNgày sửa bài: 10/5/2024 nNgày chấp nhận đăng: 10/6/2024 Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cấu kiện bê tông cốt thép chịu tác dụng của mô men uốn và lực dọc theo TCVN 5574-2018 Study on calculating the load bearing capacity of reinforced concrete structures subject to bending moment and axial force according to TCXD 5574-2018 > TS TRẦN VIỆT TÂM Khoa XDDD&CN, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội; E-mail: tamtv@huce.com.vn với các tiêu chuẩn thiết kế hiện đại của Hoa Kỳ ACI 318:2019[3], TÓM TẮT châu Âu EC2:2004[4]. Đây cũng là mô hình tính toán chính được áp Một trong những điểm mới của tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông dụng trong các phần mềm phân tích thiết kế thương mại như và bê tông cốt thép TCVN 5574-2018[1] là quy định về việc tính SAP2000, ETABS, PROKON [8]. Tại Việt Nam trước đây, việc tính toán thiết kế chủ yếu theo mô toán cấu kiện bê tông cốt thép (BTCT) cần được tiến hành theo mô hình nội lực giới hạn, do mô hình tính toán đơn giản, phù hợp để hình biến dạng phi tuyến (BDPT). Tuy nhiên tiêu chuẩn cũng cho làm các bảng tính. Với các cấu kiện có hình dạng bất kỳ hay cấu phép tính toán trên cơ sở nội lực giới hạn (NLGH) cho một số kiện chịu nén lệch tâm xiên, tính toán độ bền theo nội lực giới hạn gặp nhiều khó khăn trong xác định kích thước miền nén, ứng suất trường hợp tiết diện chữ nhật, chữ T, chữ I…Bài báo trình bày về lý trong cốt thép, dẫn đến có những sai số trong thiết kế. thuyết tính toán cũng như một số kết quả so sánh giữa 2 mô hình Từ những vấn đề trên, bài báo làm rõ lý thuyết tính toán cũng như một số kết quả so sánh giữa 2 mô hình biến dạng phi tuyến và BDPT và NLGH. nội lực giới hạn bằng phần mềm Rdsutie [6], phần mềm được tác Từ khóa: Bê tông cốt thép; biến dạng phi tuyến; nội lực giới hạn; giả nghiên cứu và phát triển. TCVN 5574-2018; nén lệch tâm. 2. MÔ HÌNH NỘI LỰC GIỚI HẠN 2.1. Các giả thiết của mô hình nội lực giới hạn ABSTRACT Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo nội lực giới hạn cần tiến hành với các nội lực giới hạn mà bê tông và cốt thép có thể chịu One of the new points of TCVN 5574-2018 (concrete and được dựa trên các giả thiết sau: reinforced concrete structure design standard) stipulates that - Bỏ qua khả năng chịu lực của bê tông vùng kéo; the calculation of reinforced concrete structures shall be carried - Vùng nén của bê tông được quy đổi thành hình chữ nhật tương đương (Hình 1). Với TCVN 5574-2018[1] ứng suất nén của bê out according to the nonlinear strain model (BDPT). However, the tông có giá trị bằng cường độ chịu nén tính toán của bê tông Rb và standard also allows for the calculations on the basis of ultimate được phân bố đều trên vùng chịu nén quy ước x = 0,8 × x* ( x* là chiều cao vùng nén) khi B ≤ 60 và x = 0,7 × x* ( x* là chiều cao vùng internal force (NLGH) for some cases of rectangular, T-shaped, I- nén) khi B >60; shaped cross sections... This paper presents these two - Bỏ qua khả năng chịu lực của bê tông vùng chịu kéo; calculation theories as well as the calculation examples. The - Ứng suất kéo trong cốt thép theo TCVN 5574-2018[1] lấy không lớn hơn cường độ chịu kéo tính toán Rs; comparison between 2 models BDPT and NLGH are highlighted. Keywords: Reinforced concrete; nonlinear strain; limit internal force; TCVN 5574-2018; eccentric compression. 1. GIỚI THIỆU Một trong những điểm mới của tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê Hình 1. Vùng chịu nén quy ước của bê tông từ sơ đồ biến dạng theo các tiêu chuẩn[7] tông và bê tông cốt thép TCVN 5574-2018[1] là quy định về việc Tính toán độ bền cấu kiện BTCT theo nội lực giới hạn được tiến tính toán cấu kiện bê tông cốt thép (BTCT) cần được tiến hành hành theo điều kiện mà nội lực do tải trọng và tác động ngoài F theo mô hình biến dạng phi tuyến (BDPT). Đây là cách tiếp cận gần 74 08.2024 ISSN 2734-9888
- w w w.t apchi x a y dun g .v n trong tiết diện đang xét không vượt quá nội lực giới hạn Fu mà cấu Hình 3(b) biểu diễn quan hệ ứng suất - biến dạng của cốt thép kiện có thể chịu được trong tiết diện này. trong đó Rs là cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép đối với các 2.2. Sơ đồ ứng suất và phương trình cân bằng trạng thái giới hạn thứ nhất; εs là biến dạng tương đối của cốt thép; Es là mô đun đàn hồi của cốt thép. Hình 3. Quan hệ ứng suất biến dạng theo TCVN 5574-2018 [1] Hình 2. Sơ đồ ứng suất cấu kiện chịu nén lệch tâm 3.3. Sơ đồ ứng suất và phương trình cân bằng Hình 4 chỉ ra sơ đồ tính toán theo cường độ trên tiết diện thẳng N = ξ Rbbh0 + Rsc As′ ± σ s As (1) góc theo mô hình biến dạng phi tuyến, trong đó vùng nén của bê N tông sử dụng mô hình 2 đường thẳng. Các phương trình cân bằng M u= Rbbx ( h0 − 0,5 x ) + Rsc As′ − zs (2) 2 như sau: N = Rbbx ( a′ − 0,5 x ) + ±σ s As + Mu z (2-a) 2 s Trong đó: σs - ứng suất cốt thép phía chịu kéo (hoặc nén ít hơn), lấy dấu – khi thép chịu nén; As′ - diện tích tiết diện cốt thép chịu nén (đặt gần lực N); As - diện tích tiết diện cốt thép phía đối với tiêt diện As′ , nó có thể chịu nén ít hơn; a, a' - khoảng cách từ trọng tâm As và As′ đến mép tiết diện a) Tiết diện thẳng góc b) Biểu đồ biến dạng c) Biểu đồ ứng suất Hình 4. Sơ đồ tính toán theo cường độ trên tiết diện thẳng góc theo mô hình biến gần nhất; dạng phi tuyến, quan hệ ƯS-BD BT mô hình 2 đoạn thẳng. zs = h0 - a' - khoảng cách giữa trọng tâm As và As′ ; Điều kiện về biến dạng; x - chiều cao vùng bê tông chịu nén và ξ=x/h0; |ε ≤ε | | ε s,max ≤ ε s,u | N - Lực nén tác dụng lệch tâm với trọng tâm cốt thép chịu kéo b,max b,u là e và chịu nén là e’; Phương trình cân bằng nội và ngoại lực; ′ 0 Nb1 + Nb 2 + ∑ m=1 N sj − ∑ ik=1 N si = j 3. MÔ HÌNH BIẾN DẠNG PHI TUYẾN Triển khai chi tiết theo TCVN 5574-2018: 3.1. Các giả thiết tính toán - Tiết diện là phẳng trước và sau biến dạng. Giả thiết được sử R bh + 0,5R bh + ∑ σ ′σ A′ + ∑ k σ A = m 0 b 1 b 2 j =1 i=1 sj sj si si dụng để tính toán cấu kiện chịu uốn, nén uốn, dựa trên giả thiết M ult = Rbbh1 zb1 + 0,5Rbbh2 zb 2 + ∑ m ′ ′ ′ σ sj Asj zsj − ∑ ik=1σ si Asi zsi j =1 này có thể tính toán biến dạng tại một điểm bất kỳ trên tiết diện theo biến dạng lớn nhất của bê tông vùng nén và cốt thép trong Trong đó: vùng kéo hoặc nén ít; ′ Asi, Asj - diện tích tiết diện của thanh cốt thép chịu kéo i và chịu - Ứng suất trong bê tông và cốt thép được tính theo quan hệ nén j; ứng suất - biến dạng được đưa ra trong TCVN 5574-2018 [1]; σsi - ứng suất trong thanh cốt thép chịu kéo i, được xác định - Bê tông được giả định bị phá hoại khi đạt tới biến dạng cực theo biểu đồ biến dạng của cốt thép đã chọn trong tính toán, đại. Theo TCVN 5574-2018 [1] khi có tác dụng ngắn hạn của tải tương ứng với các biến dạng tương đối ε si của thanh cốt thép i; trọng, biến dạng cực đại đối với bê tông có cấp độ bền chịu nén từ σ ′ - ứng suất trong thanh cốt thép chịu nén j, được xác định B60 trở xuống εb2=0,0035; sj - Bỏ qua khả năng chịu kéo của bê tông; theo biểu đồ biến dạng của cốt thép đã chọn trong tính toán, - Hiện tượng oằn và xoắn của cột được bỏ qua khi phân tích. tương ứng với các biến dạng tương đối ε sj của thanh cốt thép; ′ 3.2. Quan hệ ứng suất biến dạng của vật liệu Sử dụng phương pháp đúng dần với các giá trị x theo điều kiện Theo TCVN 5574:2018, quan hệ giữa ứng suất và biến dạng (ƯS- (3) để tìm giá trị x thỏa mãn phương trình cân bằng (4) hoặc (5), từ BD) của bê tông (BT) có thể lấy theo mô hình quan hệ 3 đường thẳng đó xác định Mult theo (6) với giả thiết ban đầu với các biến dạng cực hoặc 2 đường thẳng. Hình 3(a) biểu diễn quan hệ ứnng suất – biến hạn thường chọn tùy thuộc vào tiêu chuẩn, đối với TCVN 5574- dạng của bê tông trong đó Rb là cường độ chịu nén dọc trục tính 2018[1] là εbn = 0,0035; εsn = 0,025. toán của bê tông đối với các trạng thái giới hạn thứ nhất; εb là biến dạng co ngắn tương đối của bê tông; σb1=0,6Rb tương ứng với biến 4. TÍNH TOÁN VÀ SO SÁNH KẾT QUẢ GIỮA 2 MÔ HÌNH dạng εb1 ; σb2=Rb tương ứng với biến dạng εb0; εb2 là biến dạng cực Phần mềm Rdsuite[6] là phần mềm phân tích thiết kế kết cấu hạn của bê tông; Eb là mô đun đàn hồi ban đầu của bê tông khi nén móng, khung BTCT, kết cấu thép theo TCVN và một số tiêu chuẩn và kéo. hiện đại trên thế giới được tác giả nghiên cứu phát triển. Trong ISSN 2734-9888 08.2024 75
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC phần mềm có cả 2 phương pháp tính toán cấu kiện BTCT theo mô NLGH và mô hình biến dạng phi tuyến theo quan hệ 2 đường hình BDPT và NLGH. thẳng (BDPT2). So sánh diện tích thép thiết kế với diện tích thép bố Sử dụng phần mềm Rdsuite để chạy so sánh kết quả thiết kế trí để vẽ các biểu đồ quan hệ giữa αN =N/(Rbbh0) và α M = cột chịu nén lệch tâm phẳng đặt cố thép đối xứng theo 2 mô hình M/(Rbbh02), quan hệ giữa α N và sai số Δ (%). BDPT và NLGH, bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc. Tiết diện và diện Bảng 1: Thông số tiết diện cấu kiện cột tích thép theo bảng 1, vật liệu được lấy như sau: Bê tông B25 có Rb Thứ tự a=a’ Ast Hàm lượng =14,5 MPa, cốt thép CB300-V có Rs=260 MPa và Es=200000 Mpa. Hệ Tiết diện (mm) (mm2-) cốt thép số giới hạn vùng nén αR =0,583. (mm) (%) Các bước tính toán so sánh cho một tiết diện cột thực hiện như 1 220x400 40 1156 1,37 sau: Với tiết diện cột và diện tích cốt thép được bố trí, tính toán 2 400x400 40 950 0,65 theo mô hình biến dạng phi tuyến, quan hệ ứng suất biến dạng của bê tông theo biểu đồ 3 đoạn thẳng (BDPT3). từ đó vẽ được 3 500x700 40 2746 0,75 biểu đổ tương tác (M-N). Lấy các cặp (M-N) trên biểu đồ tương tác 4 400x700 40 1914 1,17 vừa tìm được, tính lại bài toán thiết kế cột theo 2 mô hình, mô hình 4.1. Cột chữ nhật 220x400 (mm) a) Biểu đồ tương tác αN-α M; b) Biểu đồ quan hệ αN và sai số Δ(%) Hình 5. Kết quả so sánh cột chữ nhật 220x400 (mm) - Khi αN≤ αR (miền cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn), sai số giữa số BDPT3 và NLGH trung bình 9,65%, giữa BDPT3 và BDPT2 có sai số BDPT3 và NLGH khá nhỏ trung bình 2,90%, sai số BDPT3 và BDPT2 là nhỏ khoảng 1,97%. 1,31%, khi αN1 sai số giữa BDPT3 và NLGH tăng rất nhanh trung - Khi tăng αR≤αN
- w w w.t apchi x a y dun g .v n - Khi αN≤ αR (miền cấu kiện chịu nén lệch tâm lớn), sai số giữa số BDPT3 và NLGH trung bình 20,28%, giữa BDPT3 và BDPT2 có sai BDPT3 và NLGH khá nhỏ trung bình 5,38%, sai số BDPT3 và BDPT2 là số nhỏ khoảng 4,88%. 2,44%, khi αN1 sai số giữa BDPT3 và NLGH tăng rất nhanh trung - Khi tăng αR≤αN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kết cấu gạch đá-Chương2: NGuyên lý tính toán kết cấu gạch đá
9 p | 225 | 51
-
Nghiên cứu khả năng kháng chọc thủng của sàn phẳng bê tông cốt thép theo các tiêu chuẩn TCVN 5574:2012, EC-2 và ACI-318
5 p | 233 | 19
-
Phương pháp nghiên cứu tính toán và thiết kế bộ nguồn áp xung p9
7 p | 80 | 10
-
Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy khắc laser
11 p | 52 | 10
-
Xây dựng phần mềm tính toán khả năng chịu lực của cấu kiện bê tông cốt thép chịu nén lệch tâm xiên có tiết diện bất kỳ theo TCVN 5574:2018
11 p | 114 | 7
-
Tính toán phân bố dòng điện
6 p | 94 | 5
-
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chịu cắt của cột bê tông cốt thép có xét đến ảnh hưởng của lực nén
10 p | 13 | 4
-
Nghiên cứu khả năng ứng dụng nhiệt khí thải từ động cơ xe bus cho máy lạnh hấp thụ LiBr-H2O để điều hòa không khí
5 p | 12 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của hình dạng - kích thước mũ cột đến sự làm việc và khả năng chịu lực của sàn phẳng bê tông ứng lực trước
4 p | 16 | 3
-
Nghiên cứu xây dựng mô hình mô phỏng động lực học chất lỏng tính toán (CFD) cho thiết bị Ejector sử dụng nâng cao tỷ lệ thu hồi mỏ khí Condensate Hải Thạch
11 p | 104 | 3
-
Nghiên cứu chế độ thủy động lực và đánh giá khả năng thoát lũ cửa Mỹ Á, tỉnh Quảng Ngãi
8 p | 109 | 3
-
Nghiên cứu tính toán trạng thái ứng suất trong hệ bản cọc làm việc đồng thời
8 p | 31 | 2
-
Xây dựng bài toán hỗ trợ ra quyết định phân chia tên lửa vào mục tiêu và đánh giá khả năng bảo tồn của biên đội tàu tên lửa trong tác chiến trên biển
8 p | 54 | 2
-
Tính toán ổn định nền đất đắp khi thi công bằng phương pháp đắp theo giai đoạn
4 p | 9 | 2
-
Dự báo khả năng chịu cắt của bản bê tông cốt thép được tăng cường bê tông siêu tính năng
7 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu đánh giá khả năng sử dụng than Na Dương để hoàn nguyên quặng niken laterit
7 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu số về khả năng cách nhiệt của buồng cứu sinh mỏ có kết cấu ốc xít nhôm xốp
7 p | 20 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn