intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tình trạng rối loạn nuốt và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân đột quỵ cấp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày rối loạn nuốt là tình trạng thường gặp sau đột quỵ. Đánh giá tình trạng rối loạn nuốt ở bệnh nhân đột quỵ cấp giúp đưa ra các chăm sóc về chế độ ăn hợp lý, giảm thiểu các biến chứng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tình trạng rối loạn nuốt và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân đột quỵ cấp

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN NUỐT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ CẤP Tạ Văn Tuấn1 , Đường Thị Ngọc Hà1 , Nguyễn Thị Khánh Linh1 , Nguyễn Thị Cúc1 , Nguyễn Văn Tuyến1 TÓM TẮT 51 SUMMARY Đặt vấn đề: rối loạn nuốt (RLN) là tình STUDYING SWALLOWING trạng thường gặp sau đột quỵ. Đánh giá tình DISORDERS AND FACTORS trạng RLN ở bệnh nhân (BN) đột quỵ cấp giúp RELEVANCE IN ACUTE STROKE đưa ra các chăm sóc về chế độ ăn hợp lý, giảm PATIENTS thiểu các biến chứng. Mục tiêu: Đánh giá tình Background: Swallowing disorder is a trạng RLN và các yếu tố liên quan ở các BN Đột common condition after stroke. Assessing the quỵ cấp. Đối tượng và phương pháp: Gồm 194 status of swallowing disorder in acute stroke BN ĐQ cấp nhập viện trong 72 giờ đầu, được patients helps provide appropriate dietary care điều trị tại Trung tâm Đột quỵ Bệnh viện TWQĐ and minimize complications. Objective: To evaluate the status of swallowing disorder and 108 từ tháng 12/2018 - 09/2021 thỏa các tiêu related factors in acute stroke patients. Subjects chuẩn chọn được đưa vào nghiên cứu. Kết quả: and methods: Includes 194 acute stroke patients Nam 133 (68,6%), 61 nữ 61 (31,4%); tuổi trung admitted to the hospital within the first 72 hours, bình: 64,54± 13,84) tuổi; tỷ lệ BN nhồi máu não treated at the Stroke Center of Central Hospital (NMN): 71,1%. Có 76,3% BN khi vào viện RLN 108 from December 2018 to September 2021, qua sàng lọc bằng GUSS (39,2% mức độ nặng, meeting the selection criteria to be included in 76,3% phải sonde ăn nuôi dưỡng), chiếm 39,2% the study. Result: Male 133 (68.6%), 61 female tổng số BN đột quỵ. Tỷ lệ viêm phổi (14,2%) ở 61 (31.4%); Average age: 64.54 ± 13.84 years BN RLN và m bệnh nhân đột quỵ não cấp không old; Rate of patients with cerebral infarction: có rối loạn nuốt với p< 0,01. Tại thời điểm ra 71.1% to 76.3% of patients admitted to the stroke viện còn 14,9% bệnh nhân còn rối loạn nuốt hospital were screened with GUSS (39.2% had nặng, có 29 BN còn sonde ăn (chiếm 14,9%). severe severity, 76.3% required feeding tube), Kết luận: Bệnh nhân đột quỵ não cấp có tỷ lệ rối accounting for 39.2% of the total number of loạn nuốt cao, làm tăng nguy cơ viêm phổi. stroke patients. The rate of pneumonia (14.2%) in patients with swallowing disorder and acute Từ khóa: Rối loạn nuốt, đột quỵ não, viêm stroke patients without swallowing disorders was phổi. p < 0.01. At the time of discharge, 14.9% of patients still had severe swallowing disorders, and 29 patients still had feeding tubes 1 Bệnh viện TWQĐ 108 (accounting for 14.9%). Conclude: Patients with Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Cúc acute stroke have a high rate of swallowing ĐT: 0333403638 disorders, increasing the risk of pneumonia. Email: cucnguyenqy41@gmail.com Keywords: Swallowing disorders, brain Ngày nhận bài: 14/8/2024 stroke, pneumonia. Ngày gửi phản biện: 16/8/2024 Ngày duyệt bài: 27/8/2024 391
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ X I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn loại trừ: BN rối loạn ý thức Nuốt là một động tác nửa chủ động nửa nặng; đang thở máy; RLN do các nguyên tự động, đòi hỏi sự phối hợp nhiều nhóm cơ nhân khác; không đồng ý tham gia nghiên nhằm đẩy viên thức ăn từ miệng vào dạ dày. cứu. Rối loạn nuốt (RLN) là tình trạng thường gặp 2.2. Phương pháp nghiên cứu sau đột quỵ. Tuỳ theo phương pháp đánh giá Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang. và định nghĩa, RLN có thể gặp ở 30% - 67% Đặc điểm lâm sàng BN đột quỵ trong ba ngày đầu tiên của khởi - Giới, tuổi. phát bệnh [1]. RLN có thể gây hít sặc và - Chẩn đoán: nhồi máu não, chảy máu viêm phổi hít, tỷ lệ này chiếm từ 20 - 25% não. các BN đột quỵ. Đánh giá tình trạng RLN ở Đặc điểm tình trạng rối loạn nuốt BN đột quỵ cấp giúp đưa ra các khuyến cáo - Có rối loạn nuốt. về chế độ ăn và chăm sóc hợp lý, giảm thiểu - Điểm GUSS đánh giá tình trạng rối loạn các biến chứng. Chúng tôi nghiên cứu đề tài: nuốt: “Nghiên cứu tình trạng rối loạn nuốt ở bệnh + Không có rối loạn nuốt: GUSS 20 nhân đột quỵ cấp” nhằm mục tiêu: đánh giá điểm. tình trạng RLN và các yếu tố liên quan ở các + RLN nhẹ: GUSS từ 15 - 19 điểm. BN đột quỵ cấp được điều trị tại BVTƯQĐ + RLN trung bình: GUSS từ 10 - 14 108. điểm. + RLN nặng: GUSS ≤ 9 điểm. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đặt sonde ăn: chỉ định đặt sonde ăn khi 2.1. Đối tượng nghiên cứu điểm GUSS < 10 điểm. Gồm 194 BN ĐQ cấp nhập viện trong 72 - Tỷ lệ RLN theo thể bệnh đột quỵ. giờ đầu, được điều trị tại Trung tâm Đột quỵ - Viêm phổi: BN có sốt > 380 , thở nhanh, Bệnh viện TWQĐ 108 từ tháng 12/2018 – có ran nổ, Xquang tim phổi: có hình ảnh 09/2021, thỏa các tiêu chuẩn chọn bệnh và thâm không thuộc các tiêu chuẩn loại trừ được đưa nhiễm hoặc đám mờ, bạch cầu tăng, vào nghiên cứu. chuyển trái Tiêu chuẩn chọn: Các BN đột quỵ cấp - Số ngày nằm điều trị: Tính theo cách được chẩn đoán xác định theo tiêu chuẩn của ngày ra viện trừ ngày vào viện. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và hình ảnh 2.3. Thu thập và xử lý số liệu: bằng học (CT scan và/hoặc MRI sọ não), không có phần mềm SPSS 18.0 viêm phổi từ trước, điều trị nội trú trong thời gian nghiên cứu. 392
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1. Đặc điểm lâm sàng Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới 194 BN bao gồm: Nam giới: 133 (68,6%), Nữ: 61 (31,4%). Tỷ lệ đột quỵ ở nam giới cao hơn nữ. Điều này được giải thích do đặc điểm về sinh lý và thói quen có hại hay gặp ở nam giới như uống nhiều rượu, hút thuốc lá, ăn uống sinh hoạt không điều độ, căng thẳng trong công việc cuộc sống, ... nên tỷ lệ mắc rối loạn chuyển hóa lipid máu, tăng huyết áp cao hơn. Biểu đồ 3.2: Phân bố theo nhóm tuổi Bảng 3.1: Tuổi trung bình theo giới Tuổi TB Nam Nữ Chung TB ± ĐLC 63,79 ± 14,61 66,18 ± 11,93 64,54 ± 13,84. Tỷ lệ BN từ 60-69 tuổi chiếm tỷ lệ cao lipid bị hủy hyalin, protein dạng sợi bị hoại nhất (36,1%); độ tuổi 70-79 (22,2%). Tuổi tử nên giảm tính đàn hồi, động mạch trở nên trung bình của BN: 64,54 ± 13,84. Kết quả cứng hơn, tăng tích lũy mỡ dẫn đến xơ vữa này cũng phù hợp với nghiên cứu của Arnold động mạch. Chính vì vậy, độ tuổi trung bình là (65,1 ± 14,2) tuổi [1]. Người cao tuổi dễ bị của BN đột quỵ thường trên 60 tuổi. tăng huyết áp do thành động mạch bị lão hóa, 393
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ X Bảng 3.2: Đặc điểm về thể đột quỵ não Thể đột quỵ não Số lượng (n) Tỷ lệ % NMN 138 71,1 CMN 56 28,9 Tỷ lệ BN nhồi máu não chiếm 71,1%, chảy máu não chiếm 28,9%. 3.2. Đặc điểm rối loạn nuốt 3.2.1. Tình trạng rối loạn nuốt khi vào viện Bảng 3.3: Tỷ lệ rối loạn nuốt khi vào viện Không RLN Có RLN GUSS 20 Nhẹ (GUSS 15-19) Vừa (GUSS 10-14) Nặng (GUSS ≤9) Số lượng (n) 46 48 24 76 24,7 12,4 39,2 Tỷ lệ (%) 23,7 76,3 Khi vào viện, có 76,3% BN có RLN qua thấy tỷ lệ RLN khi sàng lọc bằng các phương sàng lọc bằng GUSS, trong đó có 39,2% pháp lâm sàng tại giường (ví dụ như GUSS) RLN mức độ nặng, 24,7% rối loạn nuốt nhẹ, sẽ thấp hơn khi so sánh với đánh giá rối loạn 12,4% rối loạn nuốt vừa. Tỷ lệ RLN ở BN nuốt bằng ống nội soi có video. Tuy nhiên, đột quỵ dao động từ 50% - 80% tùy từng phương pháp đánh giá này có một số hạn nghiên cứu [3]. Sự dao động được cho là do chế, như khó thực hiện trong giai đoạn cấp sự khác biệt về định nghĩa RLN, phương tính của đột quỵ và không thể thực hiện pháp đánh giá, thời điểm đánh giá, số lượng thường quy ở tất cả các BN đột quỵ. BN nghiên cứu cũng như thể đột quỵ của BN 3.2.2. Tình trạng rối loạn nuốt và đặt nghiên cứu. Các báo cáo trước đây đã cho sonde ăn nuôi dưỡng Bảng 3.4: Tình trạng rối loạn nuốt và đặt sonde ăn nuôi dưỡng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Rối loạn nuốt 148/194 76,3 Đặt sonde ăn 76/194 39,2 Có rối loạn nuốt khi ra viện 79/194 40,7 Còn sonde ăn khi ra viện 29/194 14,9 Trong số 148 (76,3%) BN có rối loạn nuốt, có 76 BN phải sonde ăn nuôi dưỡng (39,2%). Tại thời điểm ra viện, có 29 (14,9%) BN còn sonde ăn. Bảng 3.5: Tình trạng rối loạn nuốt theo thể bệnh Không có RLN (n=46) Có RLN (n=148) P Nhồi máu não (n, %) 33 (23,9) 105 (76,1) 0,91 Chảy máu não (n, %) 13 (23,2) 43 (76,8) Tỷ lệ BN nhồi máu não và chảy máu não có RLN tương đương (76,1% và 76,8%). 394
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 3.2.3. Tình trạng rối loạn nuốt khi ra viện ở bệnh nhân đột quỵ não cấp Bảng 3.6. Tình trạng rối loạn nuốt khi ra viện Không RLN Có RLN GUSS 20 Nhẹ (GUSS 15-19) Vừa (GUSS 10-14) Nặng (GUSS ≤9) Số lượng (n) 115 35 15 29 18,1 7,7 14,9 Tỷ lệ (%) 59,3 40,7 Tại thời điểm ra viện, còn 14,9% BN rối loạn nuốt nặng, 59,3% BN không có rối loạn nuốt. 3.2.4. Rối loạn nuốt và hậu quả Bảng 3.7: Hậu quả của rối loạn nuốt Không có RLN (n=46) Có RLN (n=148) p Số ngày điều trị (TB ± ĐLC) 11,07 ± 4,81 11,81 ± 4,78 0,35 Viêm phổi (n, %) 0 (0,0) 21 (14,2) 0,002 Bệnh nhân đột quỵ cấp có rối loạn nuốt xuyên trong các đơn vị đột quỵ đặc biệt là có tỷ lệ viêm phổi 14,2% cao hơn so với bởi các những người được đào tạo đã được nhóm bệnh nhân đột quỵ não cấp không có chứng minh là làm giảm tỷ lệ mắc bệnh viêm rối loạn nuốt với p
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ X Morvay Anne, Meisterernst Julia, et al. rối loạn nuốt ở bệnh nhân đột quỵ não cấp (2016),"Dysphagia in Acute Stroke: bằng thang điểm GUSS”. Y học Thành phố Incidence, Burden and Impact on Clinical Hồ Chí Minh, 18(3): 47-52. Outcome", PloS one, 11(2), e0148424. 5. Upadya A., Thorevska, N., Sena, K. N., 2. Phan Nhựt Trí Nguyễn Thị Thu Hương Manthous, C., & Amoateng-Adjepong, Y. (2011), "Nghiên cứu rối loạn nuốt theo (2004), "Predictors and consequences of GUSS ở bệnh nhân đột quỵ não cấp tại bệnh pneumonia in critically ill patients with viện Cà Mau năm 2010-2011", Y học thực stroke", Journal of Critical Care, 19(1), 16– hành, 811+812, 189-195. 22. 3. Martino R., Foley N., Bhogal S., Diamant 6. Walter U., Knoblich, R., Steinhagen, V., N., et al. (2005), "Dysphagia after stroke: Donat, M., Benecke, R., & Kloth, A. incidence, diagnosis, and pulmonary (2007), "Predictors of pneumonia in acute complications", Stroke, 36(12), 2756-2763. stroke patients admitted to a neurological 4. Nguyễn Thị Phương Nga, Phan Xuân intensive care unit", Journal of neurology, Nam, Trần Kim Phượng, (2014). “Đánh giá 254(10), 1323–1329. 396
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1