Nghiên cứu tổng hợp chất phát quang kẽm silicat kích hoạt bởi mangan theo phương pháp sol - gel
lượt xem 0
download
Bài viết này trình bày một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung, hàm lượng của chất kích hoạt và hàm lượng của các kim loại kiềm đến cấu trúc pha và tính chất phát quang của Zn2SiO4:Mn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu tổng hợp chất phát quang kẽm silicat kích hoạt bởi mangan theo phương pháp sol - gel
- Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – special issue 1 (2021) 69-73 Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption Tạp chí xúc tác và hấp phụ Việt Nam https://chemeng.hust.edu.vn/jca/ Nghiên cứu tổng hợp chất phát quang kẽm silicat kích hoạt bởi mangan theo phương pháp sol - gel Synthesis of manganese activated zinc silicate phosphor by the sol - gel method Bùi Thị Vân Anh 1,*, Huỳnh Thu Sương1 1 Viện Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội *Email: anh.buithivan@hust.edu.vn ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 07/3/2021 The green emitting phosphor based on manganese activated zinc silicate was successfully synthesized by the sol - gel method. This paper Accepted: 15/7/2021 reports the synthesis and investigation of how the annealing Published: 15/10/2021 temperature and concentration affect the photoluminescence Keywords: properties of the Mn2+ ions in Zn2SiO4 crystals. The paper also discusses Zn2SiO4, sol - gel method, zinc the effect of alkaline ions on the luminous intensity of obtained Zn 2SiO4 silicate, phosphor, luminescence phosphor. The luminescence intensity is strongly dependent on the manganese doping concentrations; the optimal doping concentration is 1 mol% and the product when calcining the obtained gel at 1100 oC for 60 minutes has highest luminescence intensity. Alkali metal ions added to the composition of raw materials show the effect of enhancing the luminescence intensity of Zn2SiO4:Mn. Samples after the addition of potassium have the highest luminescence intensity; the luminescence intensity has increased by 30% compared to that of the original sample. The synthesized phosphor consists of Zn2SiO4 with rhombohedral structure and emits a green light at the 525 nm wavelength when excited by the 325 nm UV radiation. Giới thiệu chung quang, trong việc tạo mã vạch, trong việc đánh dấu sản phẩm cũng như đặt biểu tượng sản phẩm. Ưu điểm của chất phát quang kẽm silicat kích hoạt bởi Các chất phát quang vô cơ là một trong những chất mangan là độ bền cơ, bền hóa cao, cường độ phát ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh quang mạnh và được sử dụng cho nhiều hệ vật liệu vực khoa học kỹ thuật và đời sống. Trong các chất khác nhau như gốm sứ, thuỷ tinh, chất dẻo, giấy… [4- phát quang vô cơ đó, kẽm silicat kích hoạt bởi mangan 6]. (Zn2SiO4:Mn) đóng một vai trò quan trọng [1]. Zn2SiO4- :Mn được sử dụng trong việc chế tạo các ống tia catot, Hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới đã có rất nhiều đèn huỳnh quang, chế tạo màn hình plasma tấm công trình nghiên cứu tổng hợp kẽm silicat hoạt hóa (PDP), màn hình phẳng (FPD), màn hình tinh thể lỏng bởi mangan với mục đích nâng cao chất lượng sản (LCD), màn hình điốt phát quang (LED), màn hình hiển phẩm và hoàn thiện quy trình công nghệ. Để tổng hợp thị plasma (PDP)… [2, 3]. Ngoài ra, Zn2SiO4:Mn còn Zn2SiO4:Mn có nhiều phương pháp như: đồng kết tủa, được sử dụng để làm sơn phát quang, mực phát thủy nhiệt, phản ứng pha rắn, sol – gel… [7, 8]. Phương https://doi.org/10.51316/jca.2021.092 69
- Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – special issue 1 (2021) 69-73 pháp đồng kết tủa thường có nhược điểm là thành bằng thiết bị kính hiển vi điện tử quét HITACHI S-4800 phần tỷ lượng của các kết tủa có thể không chính xác tại Viện Vệ sinh dịch tễ Hà Nội. do một vài ion vẫn còn sót lại trong dung dịch. Phương pháp thủy nhiệt cần thực hiện ở nhiệt độ, áp Kết quả và thảo luận suất khá cao. Với phương pháp phản ứng pha rắn, các phản ứng xảy ra với tốc độ rất chậm, thậm chí ngay cả Nghiên cứu ảnh hưởng sự biến đổi gel theo nhiệt độ khi nghiền chất phản ứng thật mịn rồi nung ở nhiệt độ cao, phương pháp này yêu cầu năng lượng điện và Chuẩn bị mẫu gel theo như quy trình tổng hợp chỉ ra ở nhiệt lớn, sản phẩm thu được có kết khối, phân bố hạt mục 2 với tỷ lệ mol Zn(CH3COO)2 : MnSO4 : TEOS = không đồng đều, kích thước hạt cỡ vài micron. Phương 1,98 : 0,02 : 1 (tương ứng với tỷ lệ mol mangan bằng pháp sol - gel được quan tâm hơn cả vì phương pháp 1% so với số mol của kẽm và mangan). Khuấy hỗn hợp này tạo sản phẩm dạng bột mịn, có hiệu suất phát thu được ở nhiệt độ 600C trong 6 giờ thu được một quang cao và ổn định [9, 10]. khối như gel, sấy khô gel ở 800C trong 12 giờ. Giản đồ Bài báo này trình bày một số kết quả nghiên cứu ảnh phân tích nhiệt của mẫu gel được chỉ ra ở hình 1. hưởng của nhiệt độ nung, hàm lượng của chất kích hoạt và hàm lượng của các kim loại kiềm đến cấu trúc pha và tính chất phát quang của Zn2SiO4:Mn. Thực nghiệm và phương pháp nghiên cứu Hóa chất thí nghiệm bao gồm: Zn(CH3COO)2 tinh khiết của Trung Quốc, MnSO4 tinh khiết của Merk (Đức), TEOS [(C2H5O)4Si] tinh khiết của Trung Quốc, HCl tinh khiết của Trung Quốc và etanol C2H5OH tinh khiết của Trung Quốc. Các chất được lấy theo tỷ lệ mol của chất cần tổng hợp Zn2SiO4 với % số mol Mn2+ theo tổng số mol của Hình 1: Giản đồ phân tích nhiệt mẫu gel Zn2+ và Mn2+ là x%. Tỷ lệ mol giữa các cấu tử do vậy Theo hình 1, ở đường DTG (đường trên cùng) và được biểu diễn như sau: Zn(CH3COO)2 : MnSO4 : TEOS đường DTA (đường giữa), có 5 hiệu ứng giảm khối = (2-x) : x : 1. Hỗn hợp dung dịch gồm: Zn(CH3COO)2, lượng thu nhiệt ở các nhiệt độ 154, 258, 404, 635 và MnSO4 và TEOS được khuấy đến trong suốt, thêm tiếp 7680C. Các hiệu ứng thu nhiệt ở 154 và 258 0C với độ dung dịch HCl để điều chỉnh pH = 3. Khuấy hỗn hợp ở giảm khối lượng là 14,4% có lẽ ứng với quá trình mất nhiệt độ 600C trong 6 giờ thu được một khối như gel, nước hay rượu vẫn còn bị giữ lại trong gel. Các hiệu sấy khô gel ở 800C trong 12 giờ. Gel sau sấy được nung ứng tiếp theo có lẽ ứng với sự mất lần lượt nước cấu ở các nhiệt độ khác nhau từ 900 đến 12000C với tốc độ trúc còn lại ở mẫu. Từ 900 - 12000C, khối lượng của nâng nhiệt 100C/1 phút, thời gian lưu nhiệt là 60 phút, mẫu không thay đổi. Độ giảm khối lượng tổng cộng sau nung để nguội tự nhiên trong lò. Với việc nghiên 63% là khá lớn, nói lên rằng gel tạo thành chứa một cứu ảnh hưởng của các kim loại kiềm, ta tiến hành lượng lớn nước và rượu. Theo giản đồ phân tích nhiệt, thêm vào hỗn hợp ban đầu một lượng nhỏ các muối có thể dự đoán phản ứng tạo kẽm silicat xảy ra ở nhiệt kim loại kiềm M+ (Li+, Na+, K+). Các thí nghiệm được độ cao hơn 8000C. tiến hành với việc thay đổi hàm lượng Zn2+ và bổ sung thêm các muối kim loại kiềm với tỷ lệ thay đổi. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung Phổ phát quang của các mẫu được đo ở bước sóng ánh sáng kích thích 325nm trên hệ đo quang phổ tại Mẫu gel được tạo ra tương tự như ở mục 1 được nung phòng thí nghiệm trọng điểm Viện Khoa học vật liệu - ở các nhiệt độ khác nhau từ 900 đến 1200oC với tốc độ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Giản nâng nhiệt 100C/1 phút, thời gian lưu nhiệt là 60 phút, đồ nhiễu xạ tia X được đo trên máy D8 - Advance của sau nung để nguội tự nhiên trong lò. Giản đồ XRD và hãng Bruker tại Đại học Khoa học Tự Nhiên. Ảnh hiển phổ phát quang PL của các mẫu sau nung được chỉ ra vi điện tử quét SEM của chất phát quang được chụp ở các hình 2a và hình 3a. https://doi.org/10.51316/jca.2021.092 70
- Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – special issue 1 (2021) 69-73 sáng UV 325nm. Các mẫu nung ở 1100oC, 1200oC có (a) (113) giản đồ XRD tương tự và cho cường độ phát quang (401) * α-Zn2SiO4:Mn (220) * * (223) * cao cũng tương tự nhau. Các mẫu sản phẩm ứng với (333) (300) (226) (461) (224) * * * * * * 1200oC nhiệt độ nung 900oC, 1000oC có cường độ phát quang (113) (401) (220) * * * yếu hơn. Điều này khá phù hợp với kết quả XRD chỉ ra (223) Lip(Cps) (300) (333) (226) (461) ở hình 2a. Do đó, chọn 1100oC là nhiệt độ nung thích (224) * * * * * * 1100oC hợp để tổng hợp Zn2SiO4 : Mn. (401) (113) (220) (223) (333) * * (226) (300) * (461) (224) * * * * * * 1000oC (226) (220) (113) (401) * * (333) (223) (224) (300) (461) * * * * * * * 900oC 40000 20 30 40 50 60 70 2 - Theta Scale 35000 1100oC 30000 1200oC Intensity (au) (b) 25000 1000oC * α-Zn2SiO4:Mn (113) 20000 (401) (220) (223) * * (333) (300) * (226) (224) 15000 * * * * * x = 0,03 900oC (a) 10000 (401) (113) Lin(Cps) (220) * * (223) * 5000 (333) (226) (300) * (461) (224) * * * 0 * * x = 0,02 450 500 550 600 (401) (113) Wavelength (nm) (220) (223) * * (333) (300) (226) (224) * * * * * * x = 0,01 20 30 40 50 60 70 2-Theta Scale 40000 35000 (c) x = 0.02 30000 * α - Zn2SiO4:Mn Intensity (au) (401) x = 0.01 (113) 25000 (220) * * (223) (300) (226) (333) * (461) (224) * 20000 * * * * x = 0.03 * Lin(Cps) mẫu thêm K 15000 (401) (113) (220) (b) (223) * * (333) (300) (226) (224) (461) * 10000 * * * * * * mẫu thêm Na (401) (113) 5000 (220) (333) (223) * * (226) (224) (300) (461) * * * * * * * mẫu thêm Li 0 450 500 550 600 (220) (113) (300) (401) (223) * * (226) (333) (224) (461) * Wavelength (nm) * * * * * * mẫu nguyên 20 30 40 50 60 70 2-Theta Scale mẫu thêm K 40000 Hình 2: Giản đồ XRD của các mẫu mẫu thêm Na mẫu thêm Li (a) thay đổi nhiệt độ nung 35000 mẫu nguyên (b) thay đổi hàm lượng mangan 30000 Intensity (au) (c) thêm kim loại kiềm 25000 20000 Theo kết quả chụp XRD hình 2a, các mẫu sau nung ở 15000 các nhiệt độ 900 - 1200oC chỉ chứa một pha duy nhất 10000 (c) kẽm silicat Zn2SiO4 có cấu trúc mặt thoi 5000 (rhombohedral). Các pic đặc trưng của sản phẩm nung 0 ở nhiệt độ 1100oC và 1200oC có cường độ tương tự 450 500 550 600 Wavelength (nm) nhau và cao hơn hai mẫu nung ở nhiệt độ 900oC, 1000oC. Mẫu nung ở nhiệt độ 900oC có cường độ pic Hình 3: Phổ phát quang PL của các mẫu khi kích thích thấp hơn hẳn. Từ đây có thể dự đoán được sản phẩm bởi tia UV bước sóng 325nm nung ở nhiệt độ 900oC có cường độ phát quang thấp nhất và các mẫu nung ở nhiệt độ 1100 oC, 1200oC có (a) thay đổi nhiệt độ nung cường độ phát quang cao hơn. (b) thay đổi hàm lượng mangan (c) thêm kim loại kiềm Theo hình 3a, các mẫu phát ra ánh sáng màu lục có bước sóng cực đại 525 nm khi bị kích thích bởi ánh https://doi.org/10.51316/jca.2021.092 71
- Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – special issue 1 (2021) 69-73 Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng mangan thêm các muối kim loại kiềm với tỷ lệ thay đổi. Các chất ban đầu được lấy theo tỷ lệ mol các cấu Hàm lượng mangan thay thế kẽm trong tinh thể tử như sau: Zn : Mn : M : Si = (1,98-0,5y) : 0,02 : y : 1 với Zn2SiO4 là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến M là Li, Na hoặc K và có y thay đổi từ 0 đến 0,05. Các cường độ phát quang của sản phẩm. Để nghiên cứu mẫu tổng hợp ở điều kiện tương tự như các mẫu ảnh hưởng của hàm lượng mangan, tiến hành tổng không thêm kim loại kiềm chỉ ra ở mục 2. Gel sau sấy hợp các mẫu với tỷ lệ số mol các thành phần là Zn : Si : được nung ở 11000C trong 60 phút, sau nung để nguội Mn = (2-x) : 1 : x (ứng với chất cần tổng hợp là Zn2- tự nhiên trong lò. Để đánh giá sản phẩm phát quang xMnxSiO4), giá trị x thay đổi từ 0 ÷ 0,03. Giản đồ XRD, của các mẫu này, tiến hành chụp giản đồ XRD, phổ phổ phát quang PL của các mẫu thay đổi hàm lượng phát quang PL. Kết quả thu được cho thấy, khi thêm mangan sau nung được chỉ ra ở hình 2b và hình 3b. vào mẫu nguyên liệu một lượng nhỏ các muối kim loại kiềm, cường độ phát quang tăng dần theo sự tăng Dựa vào giản đồ XRD hình 2b, dạng tinh thể thu được hàm lượng ion kim loại kiềm M+, đạt cực đại khi y = duy nhất ở đây là dạng kẽm silicat Zn2SiO4 có cấu trúc 0,03, sau đó giảm. Điều này là do khi y > 0,03 lượng mặt thoi (rhombohedral). So sánh 2 mẫu ứng với x = kim loại kiềm M dư ra đã không đi vào mạng lưới tinh 0,01 và x = 0,02 trong hình 4, ta thấy mẫu x = 0,02 có thể mà tồn tại dưới dạng tạp chất làm ảnh hưởng đến các pic nhiễu xạ với cường độ cao hơn và sắc nét hơn chất lượng sản phẩm. (độ rộng của pic nhỏ hơn). Với giản đồ XRD của mẫu x = 0,03, ta thấy các pic nhiễu xạ có cường độ thấp hơn Để chỉ ra ảnh hưởng của các kim loại kiềm Li, Na, K có nhiều so với mẫu x = 0,01 và x = 0,02. Nguyên nhân là tác dụng làm tăng cường độ phát quang của sản do ứng với mỗi cấu trúc, số vị trí lỗ hổng và số khuyết phẩm, tiến hành so sánh giản đồ XRD, phổ phát quang tật lỗ trống là cố định nên khi hàm lượng mangan lớn, PL và ảnh hiển vi điện tử quét SEM của các mẫu tốt lượng mangan dư sẽ tồn tại ở dưới dạng tạp chất. Khi nhất khi thêm Li, Na, K (ứng với y = 0,03 ở trên) và tăng tiếp hàm lượng mangan ứng với x > 0,02, sản mẫu không thêm kim loại kiềm. Kết quả được chỉ ra ở phẩm thu được có màu vàng nâu, có thể do mangan hình 2c, hình 3c và hình 4. đã bị oxi hóa lên mức oxi hóa cao hơn. Điều này có thể Theo kết quả chụp XRD ở hình 2c, với các mẫu nghiên được giải thích khi tăng hàm lượng mangan quá giá trị cứu thêm kim loại kiềm, sản phẩm tạo thành chủ yếu tới hạn (x > 0,02), Mn2+ không đi vào mạng lưới của là kẽm silicat Zn2SiO4 có cấu trúc mặt thoi tinh thể nền Zn2SiO4, không ở vị trí thay thế Zn2+ nên (rhombohedral) và có lẫn SiO2 dạng quartz (2θ = dễ dàng bị oxi hoá lên mức oxi hoá cao hơn, tồn tại 26,70). Cường độ các pic đặc trưng của Zn2SiO4 thêm dạng tạp chất làm cho sản phẩm có màu vàng nâu. Từ kim loại kiềm cao hơn so với sản phẩm không thêm. đây có thể dự đoán, mẫu sản phẩm ứng với hàm So sánh giản đồ XRD của sản phẩm thêm kim loại lượng mangan cao (x = 0,03) cường độ phát quang kiềm, mẫu sản phẩm thêm kim loại kiềm K có cường yếu hơn các mẫu còn lại. độ pic cao nhất, tiếp theo đó là Na và kém hơn cả là Dựa vào phổ phát quang ở hình 3b, các mẫu phát ra Li. ánh sáng màu lục có bước sóng cực đại 525 nm khi bị Từ hình 3c phổ phát quang PL, các mẫu phát ra ánh kích thích bởi ánh sáng UV 325nm. Cường độ phát sáng màu lục có bước sóng cực đại 525 nm khi bị kích quang tăng dần và đạt lớn nhất ở mẫu sản phẩm với x thích bởi ánh sáng UV 325nm. Cường độ phát quang = 0,02 sau đó giảm dần. Mẫu sản phẩm ứng với x = của các mẫu có thêm kim loại kiềm cao hơn so với 0,03 cho cường độ phát quang rất yếu. Kết quả này mẫu ban đầu không có thêm kim loại kiềm. So sánh 3 hoàn toàn phù hợp với kết quả chụp XRD ở trên. Do sản phẩm thêm kim loại kiềm, mẫu khi thêm K cho đó, hàm lượng chất kích hoạt mangan ứng với x = 0,02 cường độ phát quang cao nhất, cường độ phát quang (tỷ lệ mol mangan bằng 1% so với số mol của kẽm và tăng thêm 30% so với mẫu không thêm kim loại kiềm. mangan) là tốt nhất cho quá trình tổng hợp Zn2SiO4 :Mn. Theo kết quả ảnh hiển vi điện tử quét SEM ở hình 4a, sản phẩm không thêm kim loại kiềm có dạng hình cầu Nghiên cứu ảnh hưởng của các ion kim loại kiềm và đường kính khoảng 100nm. Khi thêm kim loại kiềm, hình dáng hạt có xu hướng chuyển về dạng que. Kết Với việc nghiên cứu ảnh hưởng của các kim loại kiềm, quả chụp hiển vi SEM của mẫu thêm Li hình 4b cho thêm vào hỗn hợp ban đầu một lượng nhỏ các muối thấy sản phẩm bị kết khối nhiều, hình dáng và cỡ hạt kim loại kiềm M+ (Li+, Na+, K+). Các thí nghiệm được không xác định. Kết quả chụp hiển vi SEM hình 4c của tiến hành với việc thay đổi hàm lượng Zn2+ và bổ sung mẫu thêm Na cho thấy sản phẩm thu được có dạng https://doi.org/10.51316/jca.2021.092 72
- Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – special issue 1 (2021) 69-73 hình que độ rộng khoảng 0,7 µm. Kết quả chụp hiển vi Lời cảm ơn SEM của mẫu thêm K hình 4d cho thấy sản phẩm thu được có hình que độ rộng khoảng 0,3 đến 0,4 µm. Nghiên cứu này được tài trợ bởi Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST) trong đề tài mã số T2020-PC-219. a b Tài liệu tham khảo 1. M. Takesue, H. Hayashi, R.L. Smith Jr., Progress in Crystal Growth and Characterization of Material 55 (2009) 98-124. https://10.1016/j.pcrysgrow.2009.09.001 c d 2. S. Lee, B. Joen, T. Kang, W. Lee, A. M. Malik, S. Park, J. Lim, B. Park, Y. Joeng, J. Kim., Journal of Luminescence 196 (2018) 290-293. https://10.1016/J.JLUMIN.2017.12.034 3. K. Omri, J. El Ghoul, A. Alyamani,C. Barthou, L. El Mir., Physica E 53 (2013) 48-54. https://10.1016/j.physe.2013.04.020 Hình 4: Ảnh hiển vi điện tử quét SEM 4. J. El Ghoul, K. Omri, A. Alymani, C. Barthou, L. El Mir., (a) Mẫu không thêm kim loại kiềm Journal of Luminescence 138 (2013) 218-222. (b) Mẫu thêm Li https://dx.doi.org/10.1016/j.jlumin.2013.02.009 (c) Mẫu thêm Na 5. P. Dai, Z. Xu, X. Yu, Y. Wang, L. Zhang, G. Li, Z. Sun, (d) Mẫu thêm K X. Liu, M. Wu., Materials Research Bulletin, 2014, 61, 76 – 82. Kết luận https://dx.doi.org/10.1016/j.materesbull.2014.10.002 6. M.T. Tsai, Y.F. Lu, Y.K. Wang., Journal of Alloys and Dựa trên kết quả nghiên cứu có thể rút ra một số kết Compounds, 2010, 505, 818-823. luận như sau : Chất phát quang Zn2SiO4 : Mn đã được https://10.1016/J.JALLCOM.2010.06.147 tổng hợp thành công bằng phương pháp sol - gel. Hàm lượng chất kích hoạt mangan thích hơp cho quá 7. P.S. Mbule, O.M. Ntwaeaborwa, B.M. Mothudi, M.S. Dhlamini., Journal of Luminescence 179 (2016) 74-82. trình tổng hợp Zn2SiO4 :Mn là 1% so với tổng số mol https://10.1016/j.jlumin.2017.08.020 của kẽm và mangan. Gel tạo thành nung ở điều kiện 1100oC trong 60 phút cho cường độ phát quang cao 8. L.T.T.Vien, Nguyen Tu, T.T.Phuong, N.T.Tuan, nhất. Các ion kim loại kiềm thêm vào trong thành phần N.V.Quang, H.Van Bui, Anh-Tuan Duong, nguyên liệu có tác dụng làm tăng cường độ phát D.Q.Trung, P.T.Huy., Journal of Luminescence 215 (2019) 116612. quang của sản phẩm. Mẫu sản phẩm khi thêm kali với https://doi.org/10.1016/j.jlumin.2019.116612 hàm lượng 1,5% mol cho cường độ phát quang cao nhất, tăng 30% so với mẫu đối chứng. Sản phẩm tạo 9. Bùi Thị Vân Anh, Lê Xuân Thành., Journal of thành chủ yếu là kẽm silicat Zn2SiO4 cấu trúc mặt thoi Chemistry, 2008, 46(2A), 291-294. (rhombohedral) phát ra ánh sáng màu lục ở bước sóng 10. B.C. Babu, B.V. Rao, M. Ravi, S. Babu., Journal of λmax = 525nm khi bị kích thích bởi tia UV có bước sóng Molecular Structure 1127 (2017) 6-14. λmax = 325nm. https://10.1016/j.molstruc.2016.07.074 https://doi.org/10.51316/jca.2021.092 73
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu tổng hợp và thăm dò tác dụng sinh học của một số dẫn chất Sulfamid kháng khuẩn
5 p | 95 | 9
-
Nghiên cứu chế tạo chất phát quang Nhôm Tris-8 Hydroxy Quinoline (Alq3) dùng cho mực in offset bảo mật
4 p | 96 | 5
-
Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước mặt theo diễn biến phát triển các vùng kinh tế của tỉnh Bạc Liêu
12 p | 105 | 4
-
Nghiên cứu tổng hợp nano Mn3O4 và khả năng quang xúc tác của chúng
6 p | 57 | 4
-
Phát triển năng lực khoa học cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học vật lí chủ đề “nam châm vĩnh cửu” dựa trên tiến trình nghiên cứu khoa học
5 p | 134 | 4
-
Tổng hợp một số dẫn xuất của 7-Hydroxy-4-Metylcoumarin chứa dị vòng năm cạnh
5 p | 85 | 4
-
Tổng hợp một số dẫn chất của 5-cloroisatin và thăm dò tác dụng sinh học
6 p | 74 | 3
-
Tổng hợp vật liệu Nd2O3/SiO2 nhằm ứng dụng làm chất kích thích sinh trưởng cho cây Xáo tam phân (Paramignya trimera)
8 p | 8 | 3
-
Phương pháp tổng quát tổng hợp chấm lượng tử carbon pha tạp kim loại
8 p | 87 | 2
-
Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng tính chất vật liệu hydroxit lớp kép Zn-Al
6 p | 2 | 2
-
Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang nano TiO2 biến tính nguyên tố đất hiếm ứng dụng cho việc xử lý Cu2+ trong nước
7 p | 2 | 2
-
Nghiên cứu tổng hợp và tác dụng sinh học của một số sản phẩm Andol dãy 5-Nitrofurfural
5 p | 85 | 2
-
Một số đặc điểm của purpurin-18 tổng hợp từ chlorophyll a tách chiết từ tảo Spirulina
4 p | 22 | 1
-
Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động huấn luyện, diễn tập tại Trường bắn Quốc gia khu vực 3: Hiện trạng và cách tiếp cận quản lý tổng hợp
6 p | 45 | 1
-
Nghiên cứu tổng hợp, thử nghiệm chất mô phỏng chất độc Loét Da nhóm H cho thiết bị trinh sát phát hiện nhanh chất độc quân sự RAID-R100 và RAID-XP
5 p | 46 | 1
-
Nghiên cứu tổng hợp 1,4-dihydropyridine trên xúc tác dị thể amberlyst-15
6 p | 1 | 0
-
Nghiên cứu tổng hợp, tính chất điện hóa của vật liệu MIL-53/rGO và ứng dụng phát triển cảm biến điện hóa phát hiện ion Cd2+ trong dung dịch nước
5 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn