YOMEDIA
ADSENSE
Nghiên cứu Trung Quốc năm 2007 - 2008: Phần 2
4
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Phần 2 cuốn sách "Trung Quốc năm 2007 - 2008" cung cấp cho người đọc các nội dung: Kinh tế - xã hội Vân Nam năm 2007 - 2008; kinh tế - xã hội Quảng Tây năm 2007-2008, kinh tế - xã hội Quảng Đông năm 2007-2008, kinh tế - xã hội Hải Nam năm 2007-2008, quá trình chuẩn bị và những kết quả chủ yếu của Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc,.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu Trung Quốc năm 2007 - 2008: Phần 2
- P h ầ n th ứ ba: NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG KHÁC 251
- QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ VÀ NHỮNG KẾT QUẢ CHỦ YẾU CỦA ĐẠI HỘI x v n ĐANG CỘNG SẢN TRUNG Quốc Hoài Nam I. QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ ĐẠI HỘI XVII CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG Q u ố c Theo thông báo của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đại hội đại biếu toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XVII dự kiến sẽ được khai mạc vào ngày 15/10/2007 tại thủ đô Bắc Kinh. Đây là một sự kiện lớn trong đời sống chính trị của Đảng, Nhà nước và nhân dân Trung Quốc. Đại hội XVII Đàng Cộng sản Trung Quốc là một đại hội quan trọng được tiến hành trong "giai đoạn then chốt" của sự nghiệp cải cách mở cửa cùa Trung Quốc, nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng toàn diện xã hội khá giả. Vì vậy, công tác chuẩn bị cho đại hội được tiến hành kỳ lưỡng, nghiêm túc. 253
- Trung,Quác nám 2007-2008 N hàm tạo sự th ố n e nhất về tư tư ở n s trong toàn Đảng, nhất là với đội n aũ cán bộ câp cao cùa Đ ảna. neày 25/6/2007 tại lớp tiến tu cán bộ cao cấp cấp tinh của trường Đ ảng T ru n g ương. T ổng Bí thư Đ ảng C ộng sàn T rung Q uốc, C hủ tịch nước, C hủ tịch Q uân uỳ Trung ương T rung Q uốc - Hồ c ẩ m Đ ào đã có bài phát biêu quan trọng. D ư luận quốc tế cho rằng, nội dung bài phát biểu đã thể hiện tinh thần báo cáo chính trị của Đại hội XVII. Trong bài p h át biểu này. đồng chí H ồ c ẩ m Đ ào đã trình bày và phân tích m ột loạt nội du n e quan trọ n e vê phát triên chù n g h ĩa xã hội đặc săc T rung Q uốc trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội. K in h tế, T ổ n e Bí thư H ồ c ẩ m Đ ào nói: thự c hiện p hát triển k in h tế quốc dân vừ a tố t vừ a nhanh, điều quan trọ n g là p h ải đ ạt đ ư ợc n h ữ n g tiến triể n quan trọ n g tro n e việc ch u y ên đ ô i p h ư ơ n g thứ c p h á t triển kinh tế v à hoàn th iện thê ch ê k in h tế thị trư ờ n g x ã h ộ i c h ù nghĩa. T rone ch u y ển đổi p h ư ơ n g thứ c phát triển k in h tế, đ ồ n a chí cho rằng: c ầ n p h ả i nắm v ữ n e sâu sắc hơ n nữa, tự ciác hơn nữa q u y lu ậ t p h á t triển kinh tế, q u y ết tâm hơn nữa. áp d ụ n g các b iệ n p h áp có hiệu quả hơn n ữ a nhằm n â n 2 cao c h ấ t lư ợ n g và h iệ u q u ả phát triển k in h tế. T ronơ việc hoàn th iện th ể ch ế kin h tế thị trư ờ n g xã hội chù nahĩa. đ ô n g chí n h ân m ạn h: C ân phải k iên trì v à hoàn thiện chê độ k in h tế cơ b àn , từ đó "hình th à n h cục diện m ới tro n e đó kin h tê cá c loại sở hữu cạ n h tranh bình đang, thúc 254
- PGS.TS. Đ ỗ Tiến Sâm (chủ biên) đây lẫn nhau,... hình thành hệ thống điều tiết vĩ mô có lợi cho phát triển khoa học,... hình thành ưu thế mới khi tham gia hợp tác và cạnh tranh kinh tế quốc tế trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế". Chính trị, Tổng Bí thư Hồ cầm Đào nói: Phát triển nền chính trị dân chủ xã hội chủ nghĩa là mục tiêu phấn đấu không thay đổi cùa Đảng Cộng sản Trung Quốc. Tuy nhiên, trong bối cảnh công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc đang đứng trước những vấn đề mới, tình hình mới, đồng chí cho ràng: Cải cách thể chế chính trị ở Trung Quốc "cần phái kiên trì phương hướng chính trị đủng đan, cần phái không ngừng tiến lên cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, nỗ lực không ngừng nâng cao độ thích ứng tích cực tham gia chính trị của nhân d ân ... đẩy nhanh thể chế quản lý hành chính, nhấn mạnh chức năng quản lý xã hội và dịch vụ công của chính phù". Văn hoủ, Tổng Bí thư Hồ cẩm Đào cho ràng, tăng cường xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa là yêu cẩu không ngừng đáp ứng nhu cầu văn hoá, tinh thần ngày càng nâng cao của quần chúng nhân dân, là yêu cầu thực hiện toàn diện chiến lược phát triển của Đảng và Nhà nước. . X ã hội, theo Tồng Bí thư Hồ cẩm Đào: Xây dựng xã hội và quyền lợi thiết thực của nhân dân có liên quan mật thiết với nhau, cần phải đặt ở vị trí nổi bật hơn nữa. M uốn tăng cường xây dụng xã hội, phải lấy việc giải 255
- Trung/ Qụấo năm 2007-2008 q u y ết v ấn đề quyền lợi m à quần chúng nhân d ân quan tâm nhất, trự c tiếp nhất, hiện thực nhất làm trọ n g điêm , làm ch o th àn h q u ả p h át triển kinh tế được thể hiện nhiều hơn n ữ a tro n g việc cải th iện đời sống củ a nhân dân. về vấ n đề x â y d ụ n g Đảng, T ổng Bí thư Hồ c ẩ m Đào n h ấ n m ạnh: P hải tiếp tục thúc đẩy m ột cách tích cực, ổn đ ịn h , ch ắc ch ắn cô n g tác xây dựng dân chủ trong Đảng, làm cho ý thứ c dân chủ tro n g Đ ảng được tăng cường, chế độ d ân ch ủ tro n g Đ ảng được kiện toàn, sức sáng tạo cùa Đ ả n g đ ư ợ c p h át huy đầy đủ. N h ằ m th ự c hiện n hữ ng nhiệm vụ nêu trên, đồng chí H ồ C ẩm Đ ào đã n êu lên m ột số quan điểm cơ bản: M ột là, ph ải k iên định không thay đổi "giải p h ó n g tư tưởng", vì đây là "bảo bối to lớn để Đ ảng ứ ng phó với m ọi vấn đề m ớ i tìn h h ình m ới" trên con đường phát triển; hai là, kiên đ ịn h k h ô n g thay đổi "cải cách m ở cửa", khẳng định đây là y ê u cầu tất y ếu củ a v iệc giải phóng và phát triển sức sản x u ấ t x ã hội; ba là, kiên định không thay đổi quan điểm p h á t triển kh o a h ọ c và x â y d ự n g x ã hội hài hoà, vì đây là y ê u cầu nội tại để p h át triển kinh tế - xã hội vừa tốt vừa nh an h ; bốn là, kiên định k hông thay đổi m ục tiêu xâ y dựng to à n d iện x ã h ộ i kh á giả. N g o ài ra, nhằm uốn nắn lại tư tư ở ng "lạc quan quá m ứ c" củ a m ộ t số cán bộ, đảng viên, Tổng B í th ư H ồ c ẩ m Đ ào tro n g bài p h át biểu này đã nhấn m ạnh: toàn Đ àng đặc 256
- PGS.TS. Đỗ Tiên Sâm {chủ biên) biệt là cán bộ cấp cao cần phải ghi nhớ tình hình cơ bản Trung Quốc vẫn nằm trong giai đoạn đầu của Chù nghĩa xã hội, nhận rõ tính quan trọng, tính lâu dài, tính to lớn của việc xây dựng toàn diện xã hội khá giả. Cùng với việc chuẩn bị lý luận, việc bầu cử đại biểu và kiện toàn đội ngũ lãnh đạo các cấp cũng được Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến hành một cách cẩn thận và chu đáo. về đại biếu đi dự Đại hội, Hội nghị Trung ương 6 khoá XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc (11-2006) đã ra nghị quyết nêu rõ: s ố lượng đại biểu đi dự Đại hội XVII là 2220 người, tăng thêm 100 đại biểu so với Đại hội XVI. Lý do của việc tăng thêm này: một là, số lượng đảng viên mới sau Đại hội XVI đã tăng thêm 6 triệu người; hai ỉà, nhằm tăng thêm số đại biểu công tác và sản xuất ờ tuyến một. Sau quyết định của Hội nghị Trung ương 6 khoá XVI, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã ban hành Thông tri về việc bầu cử đại biểu đi dự Đại hội XVII. Thông tri đã nêu lên những quy định cụ thể về việc bầu cử đại biểu với 5 bước bao gồm: Tiến cử lập danh sách, khảo sát, xác định danh sách và thông báo công khai, chốt lại danh sách bầu cử. Thông tri cũng nêu rõ phải mở rộng tỷ lệ bầu cử có số dư, nhìn chung là 15%, tăng 5% so với khi bầu cử đại biểu đi dự Đại hội XVI. Kết quả là, tính đến cuối tháng 6/2007, số lượng đại biểu chính thức được bầu là 2217 người. Trong đó có 28,4% đại biểu công tác và sản xuất ở tuyến một, điều đó thể hiện tính đại diện rộng rãi 257
- TrurựỊsQuấo nám 2007-2008 củ a cơ cấu đại b iểu đi dự Đ ại hội đại biểu toàn quôc của Đ ảng C ộ n g sản T ru n g Q uốc. Đ iều đáng chú ý là, ngoài số đại b iểu đến từ các lĩnh vự c kinh tế, khoa h ọ c kỹ thuật, ch ính trị - ph áp luật, giáo dục; còn có nhiều đại biểu được bàu từ các tổ ch ứ c Đ ản g tro n g các tổ chức kinh tế m ới và tổ chứ c x ã hội m ới. Tỷ lệ đại biểu bầu m ới v à người dân tộ c th iểu sổ ch iếm 20,1% v à 10,9% trong tổng số đại biểu. Số đại b iểu dư ới 55 tu ổ i chiếm 70,4% tổng số, tăng 7,2% so v ớ i Đ ại hội X V I. Việc kiện toàn ban lãnh đạo các cấp ở địa phưcmg, đ ư ợc b ắ t đầu từ th án g 10/2006, đến nay đã hoàn tất. Các địa p h ư ơ n g đã x u ất p h át từ y êu cầu cần nâng cao năng lực cầm q u y ền củ a Đ ảng, tích cực thúc đẩy cải cách ban lãnh đạo, th ự c hiện ch ế độ th ư ờ n g v ụ phân công phụ trách, phát huy vai trò lãnh đạo tập thể của đảng uỷ và thường vụ đ ản g uỷ, ho àn th iện thể chế lãnh đạo và cơ chế cải cách chế độ n h ân sự cán bộ. Đ ợ t kiện toàn đội ngũ lãnh đạo ch u ẩn bị nh ân sự cho Đ ại hội X V II lần này có m ột số đặc điểm n h ư sau: M ộ t là, giảm b ớ t chứ c v ụ phó bí thư, hình thành mô hình "m ột ch ánh hai p hó". T rừ m ột số địa p hư ơ ng cá biệt ra, tu y ệt đại đa số cấp uỷ đảng đều sắp xếp 2 vị phó bí thư. N h ờ vậy, so v ớ i các nhiệm kỳ trước, số phó bí thư cấp tinh, kh u tự trị, th àn h phố trự c thuộc T rung ư ơ ng giảm đư ợc 91 ngư ời; còn số p h ó bí th u thành phố (dưới cấp tỉnh trên câp h uyện), cấp huyện và xã giảm được lẩn lượt là 258
- PGS.TS. ĐỖ Tiến Sâm (chủ biên) 806 người, 5.165 người và 41.476 người. Việc giảm bớt này cũng góp phần làm giảm "giá thành hành chính". Bời vi, chi phí cho một vị phó bí thư cấp tỉnh và tương đương một năm là 300.000 NDT, số tiền tương đương với chi phí cho 10 công chức trong một năm. Hai là, giảm bớt số chức vụ trong ban lãnh đạo. Theo thống kê, số lãnh đạo tỉnh, và tương đương kỳ này giảm được 21 người so với khoá trước; còn 3 cấp thành phố cấp địa khu, huyện, xã phân biệt giảm được 149 người, 859 người và 34.368 người. Ba là, số người kiêm nhiệm chức vụ Đảng và chính quyền tăng lên. Theo thống kê, sau khi kiện toàn, số người kiêm nhiệm ở cấp tinh và tương đương là 83 người; còn cấp thành phố địa khu và huyện, số kiêm nhiệm phân biệt là 311 người và 1.588 người. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảm bớt số thành viên trong ban lãnh đạo các cấp. Bốn là, tuổi đời của đội ngũ lãnh đạo được trẻ hoá. Theo thống kê, tuổi đời binh quân của số lãnh đạo cấp tỉnh và tương đương là 52,9 tuổi, giảm được 0,3 tuổi so với khoá trước. Đồng thời, đội ngũ này đã có sự kết hợp giữa ba độ tuổi 40, 50 và 60, được gọi tắt là "456". Trong số 98 vị bí thư, phó bí thư cấp tinh và tương đương, số người sinh những năm 1950 là 56 người, chiếm 57%, sinh những năm 1940 là 39 người, chiếm 40%. 259
- Trung, Quấc năm 2007-2008 N ăm là, trình độ văn h o á cao hơn trước. T heo thống kê, tro n g số lãnh đạo cấp tinh v à tư ơ n g đương, có 369 người có trìn h độ đại học trở lên, chiếm 91,6% , cao hơn so với k h o á trư ớ c 14%. T rong số 98 vị lãnh đạo Đảng cấp tỉnh, số ng ư ờ i có trình độ sau đại h ọ c (thạc sĩ và tiến sĩ) là 59 ngư ời, chiếm 60% . V í dụ: B í th ư thành uỷ Thượng Hài - T ập C ận B ình có học vị thạc sĩ L u ật học; Bí thư thành uỷ L iêu N in h - Lý K hác C ường có h ọ c vị tiến sĩ Kinh tế học; B í th ư th àn h uỷ G iang Tô - Lý N g uyên Trào có học vị tiến sĩ L u ậ t h ọ c v.v. Đ iều đ án g chú ý là, số người tốt nghiệp các chuyên n g àn h th u ộ c lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn như: v ăn - sử - triết, luật học, kinh tế, chính trị, báo chí truyền th ô n g ... tăn g lên. Trong số 98 vị lãnh đạo cấp tinh và tư ơ n g đư ơng, có 72 người tốt nghiệp các chuyên ngành n êu trên. N ếu như trước đây, thời kỳ đầu mới thành lập nước, cán bộ lãnh đạo đều là những người đã trải qua chiến tran h cách m ạng, được gọi là "quan cách mạng". B ư ớc san g thời kỳ cải cách m ở cửa, tuyệt đại đa sô lãnh đạo đ ư ợc đào tạo từ các chuyên ngành kỹ thuật, gọi là "quan kỹ thuật". G iờ đây, khi cải cách m ở cửa neày càng đi sâu, việc đề xuất quan điểm phát triển khoa học và xây d ự n g xã hội hài hoà, điều đó đã thúc đẩy sự thay đổi kết câu tri th ứ c cùa đội ngũ lãnh đạo, chuyển sang quàn lý xã h ộ i là chủ yếu. S á u là, số cán bộ được ỉuân chuyển tăng lên. Theo thống kê, trong lần k iện toàn đội ngũ cán bộ nảy số cán 260
- PGS.TS. Đỗ Tiến Sàm (chủ biên) bộ luân chuyển ờ cấp tinh và tương đương là 66 người; còn số cán bộ luân chuyển ở cấp thành phố địa khu và tương đương, cấp huyện và xã (thị trấn) đều tăng hơn so với khoá trước, là 127 người, 1.093 người và 7.413 người, các chức vụ chánh (cả đảng và chính quyền), chủ nhiệm uỷ ban kiểm tra và trưởng ban tổ chức cấp huyện, thị cơ bản thực hiện chế độ người khác địa phương đảm nhận. Tóm lại, những điểm trình bày trên đây cho thấy, công việc chuẩn bị cho Đại hội XVII Đảng Cộng sản đã hoàn tất. về mặt lý luận, báo cáo chính trị sẽ tiếp tục quán triệt quan điểm phát triển khoa học, hoàn thiện và sâu sắc thêm lý luận về xã hội hài hoà. về mặt nhân sự, theo xu thế chung hiện nay, đội ngũ lãnh đạo cấp Trung ương cũng sẽ được trẻ hoá hơn, đồng thời có sự kết hợp giữa ba độ tuổi già, trung niên và thanh niên - theo đó số người sinh những năm 1950 tăng lên; trình độ văn hoá sẽ cao hơn trước và kết cấu tri thức của họ sẽ thay đổi theo hướng tăng số người có chuyên ngành về khoa học xã hội và nhân văn. II. N H Ử N G K Ế T QUẢ C H Ủ Y ẾU CỦA Đ Ạ I H Ộ I X V II ĐẢN G C Ộ N G SẢN T R U N G Quốc Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc được tổ chức tại thủ đô Bẳc Kinh từ ngày 15-21/10/2007 dã thành công tốt đẹp. Tham dự đại hội có 2.237 đại biểu, thay mặt cho 73,3 triệu đàng viên trong cả nước. Với tư cách [à cơ quan quyền lực cao nhất của Đàng, Đại hội đã thảo luận và 261
- TnưigyQuấo năm 2007-2008 th ô n g q ua các b áo cáo của B an C hấp hành T ru n e ương và Uỷ ban kiểm tra kỷ luật T rung ương, b ầu hai Uỷ ban T ru n g ương k h ó a m ới. Sau đây là m ột số kết quả chủ yếu củ a Đ ại hội. 1. N hững cách tiếp cận và đặt vấn đề m ói B áo cáo C h ín h trị do T ổng Bí thư Hồ c ẩ m Đ ào trình bày nh an đề " G iư ơ ng cao ngọn c ờ v ĩ đạ i của chủ nghĩa xã h ộ i đ ặ c sắ c Trung Quốc, p h ấ n đấu g ià n h thắng lợi mới tro n g cô n g cu ộ c x â y dự ng toàn diện x ã hội khá già" gồm 12 phần, tro n g đó ch ứ a đựng nhiều cách tiếp cận và đặt v ấn đề m ới. (1). D ùng khái niệm phát triển thay cho khái niệm xây d ự n g chủ n g h ĩa xã hội đặc sắc T rung Q uốc Đ ây k h ô n g p h ải là m ột sự thay đổi khái niệm thông th ư ờ n g m à th ể h iện m ột sự nhận thức m ới về công cuộc cải cách m ờ cử a ở T rung Q uốc. B áo cáo khẳng định cải cách m ở cử a là m ộ t sự lựa chọn m ấu chốt quyết định vận m ệnh của T ru n g Q uốc hiện nay, là con đường tất yếu để p h á t triển chủ n g h ĩa x ã hội đặc sắc T rung Q uốc. Đặc biệt, B áo cáo nh ấn m ạnh: c h ỉ có chủ nghĩa x ã hội m ớ i có thê cứ u đ ư ợ c T rung Quốc, ch i có cả i cách m ở cử a m ới có thê p h á t triển T ru n g Quốc, p h á t triển ch ủ nghĩa x ã hội, phát triển ch ủ n g h ĩa M ác. Đ ây cũng là câu trả lời thể hiện quan điểm lập trư ờ n g chính thức củ a Đ ảng C ộng sàn Trung Q u ố c đối v ớ i khuy nh hư ớng cho rằng cộng hoà xã hội dân chủ m ới là tiền đồ củ a T rung Q uốc. 262
- PGS.TS. Đ ỗ T iến Sâm (chủ biên) (2). Làm rõ hơn nội hàm của con đường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc Điều này thể hiện nhận thức mới về con đường xã hội chủ nghĩa đặc sác Trung Quốc - một khái niệm đã được nêu lên trong Đại hội XII Đảng Cộng sản Trung Quốc (1982). Báo cáo chính trị cho rằng: con đường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc chính là dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, nắm vững tình hình cơ bản cùa đất nước, coi xây dựng kinh tế là trọng tâm, kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản, kiên trì cải cách mở cửa, giải phóng và phát triển sức sàn xuất xã hội, củng cố và hoàn thiện chế độ xã hội chủ nghĩa, xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, chính trị dân chủ xã hội chủ nghĩa và văn hoá tiên tiến xã hội chủ nghĩa, xã hội hài hoà xã hội chủ nghĩa, xây dựng quốc gia hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, dân chủ, văn minh, hài hoà. Ở Trung Quốc hiện nay, kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc chính là kiên trì chủ nghĩa xã hội. Nhằm thực hiện các nhiệm vụ của con đường lớn xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc, Báo cáo Chính trị đã nêu lên năm con đường nhỏ là: con đường tự chù sáng tạo đặc sắc Trung Quốc, con đường công nghiệp hoá kiếu mới đặc sắc Trung Quốc, con đường hiện đại hoá nông nghiệp đặc sác Trung Quốc, con đường đô thị hoá đặc sắc Trung Quốc và con đường phát triển chính trị đặc sac Trung Quốc. 263
- TrungsQuấũ năm 2007-2008 (3). Làm rõ hom nội hàm củ a quan điểm phát triền khoa học B áo cáo C hính trị lần này chính thức đư a quan điểm phát triển khoa học của T ổng Bí thư Hồ c ẩ m Đ ào vào tro n g văn kiện chính thức củ a Đ ảng; đông thời đặt nó ngang hàng với lý luận Đ ặng T iểu B ình, tư tư ờ n g "Ba đại diện", là m ột bộ phận hợp thành củ a hệ thống lý luận về chủ nghĩa xã hội đặc sắc T rung Q uốc, về nội hàm của quan điểm p h át triển khoa học, báo cáo C hính trị xác định rõ: quan điểm phát triển khoa học, ý nghĩa quan trọng đầu tiên là p h á t triển, hạt nhân là lấy co n ngư ờ i làm gốc, yêu cầu cơ bản là toàn diện hài h ò a bền v ũ n g , p hư ơ ng thức cơ bản là trù tính toàn cục. T ừ đó, B áo cáo chính trị n êu lên nhận thức m ới về tình hình v à nhiệm vụ m ới củ a Đ ản g C ộng sản T rung Quốc tro n g giai đoạn hiện nay, chuyển từ "công nghiệp hoá, đô thị hoá, thị trư ờ ng hoá, quốc tế hoá" (tứ hoá) thành "công nghiệp hoá, th ô n g tin hóa, đô thị hoá, thị trư ờ ng hoá, quốc tế hoá" (n g ũ hoá). (4). N êu lên y êu cầu m ới cho m ục tiêu xây dựng toàn diện x ã hội khá giả X ây dựng toàn diện x ã hội k h á giả vào năm 2020 là m ục tiêu đã đư ợc xác định tại Đ ại hội XVI năm 2002. Giờ đây, trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình tro n a nước, quôc tế, n h ất là đáp ứ n g n g u y ện v ọ n g có cuộc sống tốt hơn 264
- PGS.TS. Đ ỗ T iến Sâm (chủ biên) của nhân dân, Báo cáo Chính trị Đại hội XVII đã nêu lên một so yêu cầu mới, cao hem cho mục tiêu xây dựng toàn diện xã hội khá giả. Trong số các yêu cầu mới này có hai nội dung lần đầu tiên được đưa ra: m ột là, nêu lên mục tiêu thực hiện GDP bình quân đầu người năm 2020 tăng gấp 4 lần năm 2000. Theo tính toán của các nhà khoa học Trung Quốc, nếu duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 6%/ năm thì đến năm 2020 GDP bình quân đầu người của Trung Quốc sẽ đạt khoảng 3500 USD, như vậy sẽ tăng hơn 4 lần so với con số 850 USD cùa năm 2000; hai là, nêu lên khái niệm xây dựng văn minh sinh thái. Theo đó cơ bản hình thành cơ cấu ngành, phương thức tăng trường và mô hình tiêu dùng đáp ứng yêu cầu tiết kiệm tài nguyên, năng lượng và bảo vệ môi trường sinh thái. (5). Nêu lên một số cách tiếp cận và đặt vấn đề mới về phát triển kinh tế Nhàm thực hiện mục tiêu phát triển kinh té vừa tốt vừa nhanh, Báo cáo Chính trị nêu lên một số cách tiếp cận và đặt vấn đề mới như sau: một là, nêu lên khái niệm chuyển đỗi phương thức p h á t triển kinh tế, thay cho khái niệm chuyển đồi phương thức tăng trưởng kinh tế trước đây; hai là, nêu lên yêu cầu mới về tăng trưởng kinh tế, theo đó thay đổi tăng trưởng kinh tế từ chỗ chủ yếu dựa vào thu hút đầu tư, xuất khẩu sang dựa vào thu hút tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu; từ chỗ chủ yếu dựa vào khu vực II (công nghiệp, xây dựng) sang dựa vào sự hiệp đồng của cả ba 265
- Trung'Quổc nám 2007-2008 khu vực I (nông, lâm , ngư nghiệp), II v à III (dịch vụ) cùng thu hút, từ chỗ chủ yêu dự a v ào tiêu hao tài nguyên vật chất sang dựa vào tiến bộ kh o a học k ỹ th u ậ t, nâng cao trình độ củ a ng ư ờ i lao động v à sự sáng tạo tro n g công tác quản lý; ba là, nêu lên m ột số quan điểm m ới v ề đối xử với các khu vực kinh tế, đặt v ấn đề tă n g cư ờ n g sứ c sống, sứ c kh ố n g chế, sứ c ảnh h iỉở n g của kinh tể qu ố c hữu (không sử dụng khái niệm vai trò ch ù đạo củ a kinh tế quốc hữu như trước đây); thúc đẩy sự phát triển của kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh, doanh nghiệp vừ a v à nhỏ; phát triển kinh tế sở h ữ u hỗ n họp v.v. (6). N êu lên tín hiệu m ới về cải cách thể ch ế quản lý hành chính Với tiêu đề "nhanh chóng cải cách thể chế quàn lý hành chính, xây dự ng C hính p h ủ p h ụ c vụ", B áo cáo Chính trị nhấn m ạnh: phải nắm v ữ n g v iệc xây dự ng phư ơng án tổng thể cải cách thể chế qu ản lý hành chính, chủ yếu là chuyển đổi chứ c nãng, hài hoà các m ôi quan hệ, ưu việt hóa kết cấu, n ân g cao hiệu suất, tò đó hình thành thể chế quản lý hàn h chính q u yền lợi và trách nhiệm nhất trí, phân cô n g hợp lý, q u yế t sá ch khoa học, ch ấ p hành thuận lợi, g iá m sá t có h iệu quả. T ừ cách đặt vấn đề như vậy, Báo cáo nêu lên b a giãm thiểu: m ộ t là, giảm thiểu sự can dự của ch ính q u y ền đối với sự vận hành kinh tế vi m ô; hai là, giảm th iểu các tần g nấc hàn h chính; ba là, giảm thiểu số chức dan h lãnh đạo. C ác n h à q u an sát cho rằng, đây là tín
- PGS.TS. ĐỖ Tiến Sâm (chủ biên) hiệu mới của Đảng đối với cuộc cải cách hệ thống hành chính ờ Trung Quốc trong thời gian tới. (7). Nêu lên khái niệm thực lực mềm văn hoá Trong lĩnh vực văn hoá, Báo cáo Chính trị nêu lên quan điểm cho rằng: trong thời đại ngày nay, văn hoá ngày càng trở thành cội nguồn quan trọng của sức sáng tạo và sức mạnh của dân tộc, ngày càng trở thành nhân tố quan trọng trong cạnh tranh sức mạnh tổng hợp của một quốc gia. Từ đó, Báo cáo đặt vấn đề "nâng cao thực lực mềm văn hoá quốc gia". Đây là lần đầu tiên khái niệm "thực lực mềm văn hoá" được đưa vào văn kiện chính thức của Đảng, qua đó thể hiện tinh thần "tiến cùng thời đại" của Đàng Cộng sản Trung Quốc. (8). "Coi cải thiện dân sinh là trọng điểm" của xây dựng xã hội Thực hiện mục tiêu xây dựng xã hội hài hoà, Báo cáo Chính trị đã đặt vấn đề "coi cải thiện dân sinh là trọng điểm" của xây dựng xã hội. Theo đó, ưu tiên cho phát triển giáo dục, xây dựng cường quốc về nguồn nhân lực; thực hiện chiến lược phát triển mờ rộng việc làm, lấy lập nghiệp lôi kéo việc làm, xây dựng hệ thống an sinh xã hội bao phủ cư dân thành thị - nông thôn, xây dựng chế độ y tế chữa bệnh cơ bản v.v. Đặc biệt, về mặt cải cách chế độ 2bí
- TrungyQuấo năm 2007-2008 phân phối thu nhập, Báo cáo C hính trị khẳng định quan điểm m ới khi cho rằng "sáng tạo điều kiện đê cho càng nhiều quần chúng có thu nhập m ang tính tài sản". Đây là vấn đề được các đại biểu tham dự đại hội thảo luận sôi nổi. T heo giải thích của các chuyên gia thuộc Cục Thống kê nhà nước Trung Q u ố c: "T hu nhập m ang tính tài sản" là để chỉ những thu nhập thu được từ động sản (như tài khoản ngân hàng, chứng khoán cổ p h iế u ...) và bất động sản (như nhà ở, xe cộ, đất đ a i...); ngoài ra, nó còn bao gồm thu nhập từ tiền cho thuê, lãi s u ấ t... thu được từ việc chuyển nhượng quyền sừ dụng tài sản, thu nhập hoa hồng, lợi ích từ việc tăng giá trị tài sản thu được từ việc kinh doanh tài sản. N h ư vậy, ý nghĩa sâu xa của đoạn văn này là đê cho tài sàn cùa ngư ời dân có thể bảo tồn được g iá trị và tâng g iá trị, đ ế cho ngư ờ i dân ngày càng có n hiều hơn tài sả n và g ià u có. (9). N êu lên quan điểm m ới về xây dựng Đ ảne Là m ột Đ ảng lớn với hơn 73 triệu đảng viên và lâu đời với 86 năm thành lập, trong đó cầm quyền được 58 năm; đứng trước tình hình m ới, vấn đề m ới, Báo cáo Chinh trị nêu rõ: "Phải lấy tinh thần cải cách, sáng tạo đế tăng cư ờ ng xây dự ng bản thân Đ ảng". T ừ ý nghĩa đó, báo cáo đặt vâr. đê "phải lấy m ở rộng dân chủ trong Đ ảng đê thúc đây dân chù nhân dân. lấy tăng cườ ng hài hoà tro n e Đ àne đê thúc đẩy hài hoà trong xã hội". 268
- PGS.TS. Đỗ Tiến Sâm (chủ biên) Báo cáo Chính trị chính thức nêu lên vấn đề "thực hiện chế độ nhiệm kỳ đại biểu của Đại hội đại biểu của Đảng, lựa chọn một số huyện (thị, khu) thí điểm thực hiện chế độ thường nhiệm (chuyên trách) của đại biểu Đại hội đại biểu của Đảng". Điều này có nghĩa là các đại biểu được bầu đi dự Đại hội đại biểu các cấp không chi có quyền lợi và nghĩa vụ trong thời gian diễn ra đại hội mà kéo dài suốt cả nhiệm kỳ 5 năm; còn ở một số cấp huyện được thí điểm thực hiện chế độ đại biểu chuyên trách. Vấn đề chống tham nhũng, Báo cáo chính trị lần đầu tiên nêu lên khái niệm "văn hoá liêm chính", khảng định rõ quan hệ giữa Đảng với tham nhũng là "thuỷ hoả bất tương dung", giống như nước với lửa không thể dung hoà với nhau được, bời lẽ tham nhũng có "quan hệ đến sự sinh tử tồn vong của Đảng" và "sự quay lưng lại của lòng người" đối với Đảng. Điều này thể hiện quyết tâm rất cao của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng. 2. Kết quả bầu cử các cơ quan lãnh đạo của Đảng (1). Bầu cừ hai Uỷ ban Trung ương của Đảng Theo điều lệ Đàng, Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng sẽ bầu ra hai Uỷ ban Trung ương là Ban Chấp hành Trung ương và Uỷ ban kiềm tra kỷ luật Tnirig ương, kết quà cụ thể như sau: 269
- TrurụỊsQuẩc năm 2007-2008 - B an C hấp hành Trung trong: B an C hấp hành Trung ư ơng kh o á m ới gồm 371 người, trong đó có 204 người là uỷ viên ch ính thứ c v à 167 người là uỷ viên d ự khuyết. So với B an C hấp hàn h T rung ươ ng khoá X V I (2002), về tổng số tăng thêm 15 người, trong đó số uỷ v iên chính thức tăng thêm 6 ngư ời, uỷ viên dự kh u y ết tăng thêm 9 người. - Uỷ ban kiểm tra kỳ luật Trung ương: Uỷ b an kiểm tra kỷ luật T ru n g ương khoá X V II gồm 127 người, tăng thêm 6 người so với nhiệm kỳ X V I. (2). T ổng Bí thư, Thường vụ Bộ C hính trị, Bộ Chính trị Uỹ ban quân sự T rung ương, B an Bí thư v à Bí thư, Phó Bí thư, Uỷ ban T hường vụ Uỷ ban kiểm tra kỷ luật Trung ương Sau khi Đại hội kết thúc và bế m ạc vào ngày 21/10/2007, ngay ngày hôm sau, hai Uỷ ban Trung ương m ới đã họp và bầu ra các cơ quan lãnh đạo của Đ ảng bao gồm: Tổng B í thư: B an C hấp hành T rung ươ ng kh o á XVII đã tín nhiệm b ầu đ ồng chí H ồ c ẩ m Đ ào tiếp tục g iữ cương vị T ổ n g B í thư. B an T hư ờ ng vụ B ộ C hính trị: B an T hư ờ ng vụ Bộ C hính trị k h o á m ới gồm 9 ngư ời, bao gồm 5 ngư ời cũ (Hồ C ẩm Đ ào, N g ô B an g Q uốc, Ô n G ia B ảo, G iả K hánh Lâm , Lý T rư ờ n g X u ân ) v à 4 người m ới (T ập C ận B ình, LÝ K hắc C ư ờng, H ạ Q uốc C ư ờng, C hu V ĩnh K hang). Bộ C hính trị: B ộ C hính trị khoá m ới gồm 25 người, trong đó có 16 n g ư ờ i cũ, 9 ngư ờ i mới. 270
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn