intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tỷ lệ, hình thái tái hẹp và các yếu tố liên quan trung hạn 6 tháng sau can thiệp động mạch vành bằng stent

Chia sẻ: Hạnh Xuân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

40
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu với mục tiêu xác định tỷ lệ, hình thái tái hẹp sau can thiệp động mạch vành; đánh giá các yếu tố liên quan đến sự tái hẹp: Loại kỹ thuật điều trị can thiệp, loại tổn thương của động mạch vành, vị trí tổn thương, hút thuốc lá, tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, lâm sàng, tuổi, giới. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tỷ lệ, hình thái tái hẹp và các yếu tố liên quan trung hạn 6 tháng sau can thiệp động mạch vành bằng stent

TTTM-BVTW HUẾ-ĐHYD HUẾ<br /> <br /> NGHIÊN CỨU TỶ LỆ, HÌNH THÁI TÁI HẸP VÀ<br /> CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRUNG HẠN 6<br /> THÁNG SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH<br /> VÀNH BẰNG STENT<br /> <br /> NGÔ HỮU VINH, NGUYỄN CỬU LỢI, HUỲNH VĂN MINH<br /> <br /> I. Đặt vấn đề<br /> •<br /> <br /> Bệnh mạch vành, bệnh rất thường gặp và có biến<br /> chứng nặng nề<br /> • Can thiệp mạch vành qua da ra đời<br /> - Nong bằng bóng<br /> - Đặt stent<br /> • Thử thách quan trọng: tái hẹp.<br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> - Xác định tỷ lệ, hình thái tái hẹp sau can thiệp động<br /> <br /> mạch vành.<br /> - Đánh giá các yếu tố liên quan đến sự tái hẹp: loại kỹ<br /> thuật điều trị can thiệp, loại tổn thương của động mạch<br /> vành, vị trí tổn thương, hút thuốc lá, tăng huyết áp, đái<br /> tháo đường, rối loạn lipid máu, lâm sàng, tuổi, giới.<br /> <br /> II.TỔNG QUAN<br /> <br /> <br /> Bóng nong ĐMV<br /> <br /> 1. Bóng nong ĐMV<br /> <br /> 4. Bóng và stent trong ĐMV<br /> <br /> <br /> <br /> Stent<br /> <br /> 2. Stent thường<br /> <br /> 3. Stent phủ thuốc<br /> <br /> 2.2. CƠ CHẾ TÁI HẸP (Nguồn: Chan AW and Moliterno DJ,<br /> <br /> Clinical Evaluation of Restenosis)<br /> CT BẰNG BÓNG, STENT<br /> TỔN THƯƠNG M. MÁU<br /> <br /> CO GIÃN CƠ LỰC<br /> <br /> BONG LỚP NỘI MẠC<br /> <br /> Hormon gây co mạch:<br /> Angitensin, Serotonin<br /> Endothein, Bradikynin<br /> <br /> HOẠT ĐỘNG<br /> TiỂU CẦU<br /> <br /> Yếu tố tăng trưởng: PDGF,<br /> TGF-β, FGF, EGF, IL1<br /> Tế bào máu: Đại thực bào,<br /> Bạch cầu Lympho<br /> <br /> Õxy hóa Lipid<br /> LDL-c, Ld (a)<br /> <br /> Hoạt động tế bào cơ trơn<br /> <br /> Biểu lộ gen bất thường<br /> Biệt hóa tế bào cơ trơn<br /> <br /> Di trú Protein kim loại<br /> ĐÀN HỒI CO<br /> MẠCH<br /> <br /> Tăng tổng hợp<br /> ADN<br /> <br /> Tổng hợp khuôn ngoại<br /> bào<br /> TĂNG SINH<br /> LỚP ÁOTRONG<br /> <br /> TÁI CẤU TRÚC<br /> THÀNH MẠCH<br /> <br /> TÁI HẸP<br /> <br /> TẠO HUYẾT<br /> KHỐI<br /> <br /> 2.3. SƠ ĐỒ TÁI CẤU TRÚC MẠCH MÁU SAU CAN THIỆP (Nguồn:<br /> Chan AW and Molitemo DJ, Clinical Evaluation of Restenosis in<br /> Atherothrombosis and Coronary Artery Disease, edited by V. Fustar, EJ<br /> Topol).<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2