Nghiên cứu ứng dụng phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ trong canh tác lúa tại Yên Bái
lượt xem 2
download
Bài viết Nghiên cứu ứng dụng phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ trong canh tác lúa tại Yên Bái trình bày kết quả nghiên cứu ứng dụng phân HCVS sản xuất từ rơm rạ trong canh tác lúa tại xã Báo Đáp, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu ứng dụng phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ trong canh tác lúa tại Yên Bái
- Tạp chí Khoa học và ng nghệ ng nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 Lê Như Kiểu1 Research on application microorganic fertilizers produced from rice straw in farming rice at yenbai province Abstract Microorganic fertilizers was produced from rice straw in ThanhLuong commune, VanChan district, YenBai province to provide fertilizer for production, saving the renewable energy resources, reducing environmental pollution, creating a famer’s habit to produce fertilizers on their fields, c ontributing to renovate soil, limiting to use chemical fertilizers, increasing the economic efficiency for farmers. That has a neutral pH, humidity
- Tạp chí Khoa học và ông nghệ ông nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 CT3: giảm 20% Phương pháp lấ ẫ ỗ : Giảm ệ ấy 3 điể ỗi điể ấ 30% NPK theo quy trình + bón phân HCVS; 3 hạt đườ ủ ừng điểm. Năng suấ ế thóc được gieo vào mỗi vại nền phân bón cho 1 vại ạ ố ´ ố ạ ắ ´ ố (10 kg đất) trong công thức đối chứng 0 lượ ạ ế ố ấu thành năng suấ /chậu, ặt 5 khóm/điểm, đo đế ỉ tiêu: Năng suấ chỉ tiêu theo dõi: sinh trưởng, phát triển của cây lúa ự ỗ ệ ặt 3 điể ỗi điể ở 03 giai đoạn: Sau gieo 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày ố ạt, phơi khô đến khi độ ẩ ạt đạ và năng suất lúa. ạ ạ ộ ối lượ Đánh giá hiệu quả của phân đến sinh đổ ạ trưởng, phát triển cây lúa diện hẹp ngoài đông, vụ Phương pháp xử lý số liệu: ố liệu được xử lý hè thu năm 2013 tại Báo Đáp, huyện Trấn Yên trên phần mềm Microsoft Excel III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN tỉnh Yên Bái: Thí nghiệm gồm 3 công thức, lặp lại 4 lần, diện tích mỗi ô thí nghiệm 20m Đối chứng bón NPK theo quy trình của địa phương; 1. Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ tại CT2: Bón 80% đạm urê, supe lân, kali clorua Yên Bái đạm urê, supe lân, kali clorua theo quy trình Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu trước của + 2.000 kg/ha phân HCVS. Nền phân bón địa nhóm tác giả về sử dụng chế phẩm vi sinh phương/ha: 92 kg N, 64 kg tương (chứa nhóm vi sinh vật có hoạt tính phân giải đương 200 kg urê, 400 kg supe lân, 120 kg KCl. xenlulo, tinh bột giải protein Đánh giá hiệu quả phân HCVS sản xuất từ giải lipid rơm rạ sau thu hoạch lúa vụ hè thu năm 2013 để AC1) để xử lý rơm rạ sau trồng lúa chất lượng cao vụ đông xuân 2014. Qui thu hoạch thành nguyên liệu hữu cơ và chế phẩm vi mô 1 ha, tại xã Báo Đáp, huyện Trấn Yên, Yên Bái, chứa các nhóm vi sinh vật có hoạt tính ật độ ấ cố định nitơ giải lân MH1 (đối chứng diện tích 0,5 ha): Canh tác trưởng KT4; đối kháng theo tập quán nông dân: đốt rơm + 100% NPK (101 bệnh cây trồng ĐV2) để bổ sung vào nguyên liệu hữu cơ tạo phân HCVS. Phân MH2 (thí nghiệm diện tích 0,5 ha): Canh tác theo thành phẩm có pH trung tính; độ ẩm < 30%; mô hình khuyến cáo: Bón kết hợp 2.000 kg/ha phân hàm lượng chất hữu cơ ≥ 15; mật độ tế bào mỗi HCVS từ rơm rạ sau thu hoạch và giảm NPK theo chủng vi sinh vật hữu ích đạt ≥ 1x10 gây độc hại cho cho cây trồng, động vật và người. Bảng 1. Chất lượng phân hữu cơ vi sinh Đô ̣ ẩ m OM Nts Pts Kts Mật độ tế bào Phân hữu cơ (%) pH (%) (% N) (% P2O5) (% K2O) vsv (CFU/g) vi sinh 25-30 6,0-7,0 17,80 1,37 0,76 1,85 ≥ 1x106 Chú thích: Kết quả phân tích không phát hiện E.coli và Salmonella Kết quả phân tích các thành phần lý, hóa, sinh 2. Ảnh hưởng của phân HCVS đến sinh trưởng, học (bảng 1) cho thấy, p đảm bảo yêu phát triển cây lúa (thí nghiệm nhà lưới) cầu chất lượng theo qui định của Bộ Nông nghiệp giảm liều lượng 10 và PTNT (thông tư 36/2010/TT BNNPTNT, ngày đều các chỉ tiêu sinh 24/6/2010 về Phân hữu cơ vi sinh) trưởng như cao cây, số nhánh hữu hiệu/khóm, trọng lượng khô thân lá, rễ đều cao hơn đối chứng. Kết quả thể hiện trong các bảng 2 và 3.
- Tạp chí Khoa học và ng nghệ ng nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 Bảng 2. Ảnh hưởng của phân HCVS tới sinh trưởng và phát triển của lúa HT1 (Vụ Xuân năm 2013) Pkhô thân lá sau cấy 45 ngày P khô rễ sau cấy 45 ngày Chiều cao cây (cm) sau cấy Công thức (g/cây) (g/cây) 15 ngày 30 ngày 45 ngày - - CT1 17,45 a 20,14 a 22,82 a 0,38 a 0,18 a CT2 18,17 bc 25,14 c 24,95 b 0,56 c 0,35 b CT3 18,74 c 29,78 d 27,97 c 0,65 d 0,37 b CT4 17,95 ab 24,15 b 22,38 a 0,50 b 0,33 b F * *** *** *** *** Chú thích: x*: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%, ***: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%o, kiểm định theo phép thử Duncan. CT1: Đối chứng (sử dụng phân bón NPK như quy trình hướng dẫn- Nền); CT2: NPK theo quy trình (giảm 10% NPK) + bón phân hcvs (0,7g/kg đất); CT3: NPK theo quy trình (giảm 20% NPK) + bón phân hcvs (0,7g/kg đất); CT4: NPK theo quy trình (giảm 30% NPK) + bón phân hcvs (0,7g/kg đất). Số liệu ở bảng 2 cho thấy, nhìn chung cả 3 Các chỉ tiêu sau cấy 30 và 45 ngày ở các công thức công thức bón bổ sung phân HCVS và giảm phân có bổ sung phân HCVS đều sai khác có ý nghĩa so khoáng NPK đều cho kết quả chiều cao cây, khối với đối chứng. Nhận xét cảm quan cho thấy, ngoại lượng khô thân lá và rễ đều cao hơn so với đối hình của cây mạ khi được bón phân HCVS thì xanh, chứng (bón phân NPK theo qui trình). Trong những cứng cây, cao và mập hơn so với đối chứng. Khối ngày đầu nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa rất thấp lượng thân lá khô, rễ lúa và chiều cao cây ở công nên chỉ tiêu chiều cao cây ở giai đoạn sau 15 ngày thức 3 (CT3 bón giảm 20% nền + phân HCVS) đều cấy ở mỗi công thức đều sai khác không đáng kể, cao hơn so với công thức 2, 4 và đối chứng theo hiệu lực của phân HCVS ở thời kỳ này không rõ. từng giai đoạn. Bảng 3. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh tới năng suất lúa HT1 (Vụ Xuân năm 2013) % P hạt khô chắc Công Nhánh Bông Hạt Hạt P hạt khô tăng so với đối thức /khóm /khóm chắc/chậu lép/chậu chắc/chậu (g) chứng CT1 6,0 a 5,33 a 995 a 104 a 19,17 a - CT2 7,67 b 6,67 b 1125 c 125 b 21,45 c 12,0 CT3 7,33 b 6,33 ab 1232 d 105 a 22,03 d 15,0 CT4 7,0 b 5,67 ab 1018 b 154 c 19,70 b 0,30 F ** * *** *** *** Chú thích: *:khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%, **: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%; ***: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%o, kiểm định theo phép thử Duncan. Số liệu ở bảng 3 cho thấy, bón phân HCVS đã chắc/chậu ở công thức CT2 tăng so với đối chứng là làm tăng số lượng bông/khóm, khối lượng hạt 12%, còn ở công thức CT4 có khối lượng hạt khô chắc/chậu và có sự thay đổi theo xu hướng cao hơn chắc/chậu tương đương ở CT1. so với bón phân NPK. Số hạt chắc/chậu ở công thức Kết quả thí nghiệm trên cho thấy, khi bón giảm CT3 (giảm 20% lượng NPK) cao hơn so với 0% NPK theo nền + phân HCVS cây cao, khỏe thức CT2 (giảm 10% phân NPK) và cao hơn so với hơn nhưng số lượng hạt chắc và năng suất lại kém công thức đối chứng CT1. Ở công thức CT4 (giảm hơn so với công thức bón giảm 20% phân NPK. 30% NPK) các chỉ tiêu này cũng cao hơn so với đối Còn khi giảm 30% NPK theo nền hầu hết các chỉ chứng, nhưng thấp hơn công thức CT2 và CT3. tiêu chỉ tương đương so với đối chứng, nhưng vẫn Khối lượng hạt khô chắc/chậu ở công thức CT3 cao kém hơn so với công thức CT3 và CT2. Do đó, nên hơn so với đối chứng 15% và cao hơn so với công sử dụng nền phân bón theo công thức CT3, giảm thức CT2 là 3%. Tuy nhiên, khối lượng khô hạt
- Tạp chí Khoa học và ông nghệ ông nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 20% phân khoáng và bổ sung phân HCVS mà năng sau thu hoạch, lượng phân này đã sử dụng sản xuất suất vẫn cao. chất lượng cao (giống lúa HT1) vụ hè thu 2013. Kết quả đánh giá hiệu lực của phân HCVS đến sinh 3. Đánh giá hiệu quả của phân HCVS sản xuất trưởng, phát triển các yếu tố cấu thành năng suất từ rơm rạ ở diện hẹp ngoài đồng y ở bảng 4 và 5 Năm 2013, xã Báo Đáp, Trấn Yên, Yên Bái đã sản xuất được được 30 tấn phân HCVS từ rơm rạ Bảng 4. Các yếu tố cấu thành năng suất lúa HT1 tại xã Báo Đáp, Trấn Yên (vụ Hè Thu, 2013) Khối Bông Hạt lượng Năng suất Năng suất Năng suất Công Cao cây Nhánh/khóm /khóm lý thuyết thực thu tăng so với thức (cm) /bông 1.000 (tạ/ha) (tạ/ha) đối chứng (%) hạt(g) CT1 6,2a 5,3a 108a 121 22,6a 72,47a 59,4a - CT2 7,1b 6,2b 110b 127 22,7b 89,39c 64,6c 8,75 CT3 7,2b 6,1b 110b 126 22,7b 87,24b 63,5b 6,90 F ** * * ns * *** *** Chú thích: *: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%, **: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%; ***: khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%o, kiểm định theo phép thử Duncan. CT1: Đối chứng bón theo nền phân của địa phương; CT2: Bón 80% (đạm urê, supe lân, kali clorua)-nền địa phương, bổ sung 2.000 kg/ha phân hữu cơ vi sinh; CT3: Bón 100% (đạm urê, supe lân, kali clorua) -nền địa phương, bổ sung 2.000 kg/ha phân hữu cơ vi sinh. Ảnh hưởng của phân HCVS đến sinh trưởng CT1 thấp nhất đạt 59,4 tạ/ha. Năng suất ở các công và các yếu tố cấu thành năng suất lúa thức bón phân HCVS cao hơn các công thức không Số liệu ở bảng cho thấy khác biệt ều cao bón ở mức sai khác có ý nghĩa. Năng suất lúa trung thu hoạch giữa các công thức bình ở các công thức có bón phân HCVS (CT2 và nghĩa, dao động từ 108 cm đến 110 cm. Chiều cao ơn từ 6,90 8,75% so với năng suất lúa cây ở các công thức có bón phân HCVS cao hơn rất trung bình của công thức không bón phân HCVS rõ so với công thức đối chứng (2 cm). Sự sai khác (CT1). Khi so sánh giữa các công thức cùng bón về chiều cao cây giữa các công thức bón 80% NPK phân NPK nhưng kết hợp bón phân HCVS thì năng kết hợp với bón phân HCVS (CT2) so với các công suất ở CT2 (80% NPK + Phân HCVS) đạt 64,6 thức bón 100% NPK kết hợp với bón phân HCVS tạ/ha cao hơn so với CT3 (100% NPK + p (CT3) khác nhau không có ý nghĩa thống kê. HCVS, chỉ đạt 63,5 tạ/ha). Điều này chứng tỏ lượng dinh dưỡng từ rơm rạ đã qua xử lý bằng chế phẩm Số nhánh/khóm ở các công thức bón phân vi sinh kết hợp với 80% NPK theo quy trình đã HCVS cao hơn so với công thức không bón phân cung cấp đủ dinh dưỡng cho lúa phát triển tới mức HCVS ở mức sai khác có ý nghĩa thống kê. S tối đa. Còn ở công thức CT3 có thể do thừa dinh khác về số nhánh/khóm ở CT2 không có ý nghĩa so dưỡng, trong điều kiện vụ hè thu ở vùng Tây Bắc dễ với CT3. mắc sâu bệnh nên năng suất lúa đã giảm. Số bông/khóm cũng như khối lượng 1.000 hạt ở Kết quả cho thấy, nên sản xuất lúa theo qui các công thức được bón phân HCVS cao hơn so với trình khuyến cáo (bón phân HCVS từ xử lý rơm rạ các công thức đối chứng ở mức sai khác có ý nghĩa. sau thu hoạch, kết hợp giảm 20% NPK theo qui Năng suất ở công thức CT2 cao nhất 89,39 tạ/ha, trình sẽ đạt năng suất cao hơn so với phương pháp thể hiện đạt 6,2 bông/khóm và khối lượng 1.000 hạt canh tác lúa người dân. Các kết quả thu được cũng đạt 22,7 g, trong khi đó ở công thức CT1 chỉ đạt tương tự như nhiều nghiên cứu của Đỗ Thị Xô 72,47 tạ/ha (5,3 bông/khóm và 22,6g/1.000 hạt). (1995) và Trần Thị Tâm (2007), Trần Thị Ngọc Sơn Các công thức có số hạt/bông khác nhau nhưng ở (2011), Lê Thị Thanh Thủy (2011) về sử dụng rơm mức không có ý nghĩa. rạ vùi làm phân bón cho ruộng lúa, góp phần tăng Năng suất lúa có khác biệt rõ giữa các côn năng suất cây trồng, cải thiện độ phì nhiêu đất và thức, ở CT2 năng suất cao nhất đạt 64,6 tạ/ha và giảm bớt lượng phân khoáng.
- Tạp chí Khoa học và ng nghệ ng nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 * Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân HCVS kiện môi trường lúa còn chống chịu được với sâu trong sản xuất lúa bệnh hại. Trong quá trình sinh trưởng phát triển, Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân HCVS được cây lúa ở CT2 và CT3 chỉ phải phun một đợt thuốc tính toán dựa trên tổng thu nhập từ canh tác lúa, trừ trừ sâu. Trong khi đó ở công thức đối chứng phải chi phí đầu tư giống, phân bón và thuốc bảo vệ thực phun hai đợt thuốc trừ sâu và một đợt thuốc trừ vật, tận dụng công lao động của địa phương. Số liệu bệnh, do đó chi phí đã tăng 720.000 đồng/ha so với ở bảng 5 cho thấy: Khi được bón phân HCVS, lúa công thức thí nghiệm. sinh trưởng khỏe hơn, ngoài chống chịu tốt với điều Bảng 5. Hiệu quả kinh tế của việc ứng dụng phân HCVS trên lúa HT1 tại xã Báo Đáp, Trấn Yên (vụ Hè Thu, 2013) Đơn vị tính: 1 ha Chi phí vật tư (triệu đồng) Tổng Lãi Lãi Năng Tổng thu thuần so chi thuần Công thức suất Thuốc (triệu ĐC Giống Phân (triệu (triệu (tạ/ha) NPK đồng) (triệu BVTV HCVSV đồng) đồng) đồng) CT1-Không bón HCVS 59,4 0,886 1.052 5,600 0 50.490 7.538 42.952 - CT2-Bón 80% NPK + HCVS 64,6 0,886 0,332 4.480 2.484 54.910 8.182 46.728 3.776 CT3-Bón 100% NPK + 63,5 0,886 0,332 5.600 2.484 53.975 9.302 44.672 1.720 HCVS Trong đó: - Thóc giống: 55,4 kg/ha ´ 16.000 đồng = 886.400 đồng. - Tiền phân bón mô hình đối chứng (ha) urê + supe lân + KCl: (12.000 đ ´ 200 kg) + (3.800 đ ´ 400 kg) + (14.000 ´ 120 kg) = 2.400.000 + 1.520.000 + 1.680.000 = 5.600.000 đồng. - Tiền phân bón CT2 (ha), 80% (urê + supe lân + KCl) + HCVS: (12.000 đ ´ 160 kg) + (3.800 đ ´ 320 kg) + (14.000 đ ´ 96kg) + (1.242 đ ´ 2000 kg) = 1.920.000 + 1.216.000 + 1.344.000+ 2.484.000 = 6.964.000 đồng. - Tiền phân bón CT3 (ha), 100% (urê + supe lân + KCl) + HCVS: (12.000 đ ´ 200 kg) + (3.800 đ ´ 400 kg) + (14.000 đ ´ 120 kg) + (1.242 đ ´ 2.000)= 2.400.000 + 1.520.000 + 1.680.000 + 2.484.000 = 8.080.000 đồng. - Tiền chi phí để sản xuất phân bón HCVS được tính bằng chi phí sản xuất phân bón HCVS từ rơm rạ: 1.242 đ/kg ´ 2000 kg = 2.484.000 đồng. - Chi phí thuốc trừ sâu ở CT2 và CT3: 332.400 đ/ha/đợt. - Chi phí thuốc trừ sâu ở CT1: 2 ´ 332.400 đ/ha/đợt = 664.800 đ/ha/2đợt. - Chi phí thuốc trừ bệnh: 387.700 đ/ha (chỉ sử dụng cho đối chứng ). - Giá lúa thương phẩm: 8.500 đ/kg. Ngoài ra khi được bón phân hữu cơ vi sinh lúa . Bên cạnh đó còn có lợi ích to lớn từ việc tận sinh trưởng tốt, giảm lượng phân bón hóa học dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp dư thừa làm khoảng 1.120.000 đồng/ha, năng suất cao hơn đối phân bón, giảm ô nhiễm môi trường và giảm phân chứng từ 4,1 5,2 tạ/ha, vì vậy đã tăng thu nhập cho hóa học. người dân. Trong khi đó, chi phí để sản xuất 1 tấn phân HCVS từ rơm rạ là 1.242.000 đồng. Nếu tận 4. Hiệu quả sử dụng phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ cho lúa chất lượng cao dụng rơm rạ và công lao động của các hộ gia đình, thì giá đầu tư cho sản xuất 1 tấn phân HCVS chỉ 4.1. Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và khoảng 142.000 đồng, tương đương 142 đồng/kg. năng suất lúa Từ kết quả cho thấy: ản xuất lúa theo Kết quả đánh giá các yếu tố cấu thành năng phương pháp khuyến cáo (sử dụng rơm rạ ủ suất và năng suất (bảng 6) cho thấy, các yếu tố cấu kết hợp giảm thành năng suất ở mô hình thí nghiệm đều cao hơn kg/ha theo qui trình) mang lại lợi nhuận cho người mô hình đối chứng, cụ thể số bông/khóm ở mô hình từ đến đồng/ha so thì nghiệm đạt 7,61 bông trong khi mô hình đối với phương pháp cũ (đốt rơm chứng chỉ đạt 6,61 bông; số hạt chắc/bông ở lô thí
- Tạp chí Khoa học và ông nghệ ông nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 nghiệm đạt 89,8 hạt thì ở lô đối chứng chỉ đạt 81,4 nhiều so với tiềm năng của giống nên năng suất lý hạt. Tuy nhiên do điều kiện thời tiết vụ đông xuân thuyết cũng như thực thu rất thấp, năng suất thực năm 2014 bất thuận cho sinh trưởng và phát triển thu chỉ đạt 41,3 tạ ha. Mặc dù vậy khi được bón của lúa, thời gian trỗ bông gặp điều kiện thời tiết phân HCVS kết hợp giảm 20% lượng phân bón hóa trời nắng C, ảnh hưởng đến thụ phấn, học vẫn mang lại năng suất cao hơn so với lô đối do đó các chỉ tiêu cấu thành năng suất của lúa giảm chứng bón 100% NPK là 8,23%. Bảng 6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa Chiêm Hương (mô hình vụ Đông Xuân, năm 2014 tại xã Báo Đáp, Trấn Yên, Yên Bái) Chỉ tiêu Bông/ Dài Hạt chắc/ Tỷ lệ hạt Năng suất chắc P1.000 NSLT NSTT tăng so TT khóm bông bông hạt (g) (tạ/ha) (tạ/ha) Công thức (bông) (cm) (hạt) (%) với đ/c (%) 1 MH1 (đối chứng) 6,61 18,3 81,4 82,1 22,3 60,0 38,2 - 2 MH2 (thí nghiệm) 7,61 19,8 89,8 84,7 22,4 76,5 41,3 8,23 Chú thích: MH1 (đối chứng-diện tích 0,5 ha): Canh tác theo tập quán nông dân: đốt rơm + 100% NPK (100 kgN-80 kg P2O5-110 kg K2O/ha); MH2 (thí nghiệm-diện tích 0,5 ha): Canh tác theo mô hình khuyến cáo: Bón kết hợp phân HCVS từ rơm rạ sau thu hoạch (2.000 kg/ha) và giảm 20% NPK (80 kgN-64 kg P2O5-88 kg K2O/ha); NSLT: năng suất lý thuyết; NSTT: năng suất thực thu. 4.2. Hiệu quả kinh tế phí đầu tư 1 ha là 20,2 kg N tương đương 44 kg đạm urê; 110 kg supe lân và Ở các công thức sử dụng phân HCVS cho lúa 38 kg kali clorua. Bên cạnh đó năng suất lúa ở các chi phí đầu tư tăng do tiền mua chế phẩm và các phụ công thức bón phân HCVS tăng cao hơn đối chứng. ia cần thiết để xử lý rơm rạ, nhưng giảm được chi Bảng 7. Hiệu quả kinh tế mô hình lúa vụ Đông Xuân, năm 2014 tại xã Báo Đáp, Trấn Yên, Yên Bái Đơn vị: 1.000 đồng Chi phí vật tư Năng Lãi thuần suất Sản xuất Lãi Công thức Thuốc Tổng thu Tổng chi so với đối Giống thuần (tạ/ha) BVTV NPK phân chứng HCVS MH1- Canh tác theo 38,2 966 1.500 8.785 - 45.840 11.251 34.589 nông dân MH2- Canh tác theo 41,3 966 1.000 7.028 2.220 49.560 11.214 38.346 3.757 khuyến cáo Chú thích: - Thóc giống: 42 kg/ha ´ 23.000 đồng = 966.000 đồng - Tiền phân bón MH1 (ha): urê + supe lân + KCl: (11.000 đ/kg ´ 220 kg) + (5.700 đ/kg ´ 550 kg) + (17.000 đ/kg ´ 190 kg) = 2.420.000 + 3.135.000 + 3.230.000 = 8.785.000 đ - Tiền phân bón MH2 (ha), 80% (urê + supe lân + KCl): (11.000 đ/kg ´ 176 kg) + (5.700 đ/kg ´ 440 kg) + (17.000 đ/kg ´ 152kg)= 1.936.000 + 2.508.000 + 2.584.000=7.028.000 đ - Xử lý VSV: gồm tiền chi phí để sản xuất phân HCVS từ rơm rạ (1.000 đ/kg ´ 2.000 kg/ha = 2.000.000 đ) và công phát sinh bón phân (110.000 đ/công ´ 2 công = 220.000 đ). Tổng cộng: 2.220.000 đồng - Chi phí thuốc BVTV ở MH1: 3 đợt ´ 500.000 đ/ha/đợt = 1.500.000 đ/ha/3đợt - Chi phí thuốc BVTV ở MH2: 2 đợt ´ 500.000 đ/ha/đợt = 1.000.000 đ/ha/2đợt - Giá lúa thương phẩm: 12.000 đ/kg Kết quả bảng 7 cho thấy, mô hình ứng dụng lượng phân bón hóa học, tăng năng suất 8,23% so phân HCVS cho sản xuất lúa Chiêm Hương tại xã với mô hình đối chứng, vì vậy đã mang lại lợi Báo Đáp, Trấn Yên, Yên Bái đã giảm được 20% nhuận 3.757.000 đồng/ha.
- Tạp chí Khoa học và ng nghệ ng nghiệp Việt Nam Số 7(60)/2015 IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ nghiệp để giảm bón phân hóa học và giảm ô 1. Kết luận nhiễm môi trường. Phân hữu cơ vi sinh sản xuất từ rơm rạ sau thu TÀI LIỆU THAM KHẢO hoạch tại xã Báo Đáp, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái độ ẩm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân hữu cơ hoai mục
5 p | 213 | 35
-
Ứng dụng mô hình hồi quy tobit để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cơ giới hóa trong sản xuất lúa ở tỉnh Hà Tĩnh
10 p | 177 | 13
-
Nông dân và các công nghệ sinh học (Quyển 4): Phần 2
70 p | 55 | 10
-
Nghiên cứu ứng dụng phân hữu cơ vi sinh trong sản xuất rau an toàn
15 p | 58 | 7
-
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý chất hữu cơ trong nước thải chăn nuôi bằng công nghệ sinh học lọc ngược dòng
11 p | 69 | 6
-
Ứng dụng than sinh học và phân hữu cơ khoáng thế hệ mới trong canh tác cây cà phê chè tại Đăk Nông
5 p | 65 | 5
-
Nghiên cứu ứng dụng phân hữu cơ sinh học 1- 3- 1 hc15 trong canh tác cây mía trên đất dốc, bạc màu huyện Thạch Thành và Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
10 p | 100 | 5
-
Một số kết quả ứng dụng chế phẩm vi sinh trong xử lý chất thải nông nghiệp thành phân bón hữu cơ
7 p | 12 | 4
-
Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh phân giải cellulose để xử lý lục bình làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu cơ
9 p | 7 | 3
-
Nghiên cứu và ứng dụng phương pháp Bokashi trong sản xuất phân bón hữu cơ
4 p | 40 | 3
-
Nghiên cứu sử dụng rơm rạ có xử lý vi sinh bón cho cây thuốc lá vàng sấy ở Cao Bằng
7 p | 50 | 2
-
Ứng dụng mô hình DNDC tính toán phát thải khí nhà kính trong canh tác lúa nước trên đất phù sa, đất mặn vùng đồng bằng ven biển tỉnh Nam Định
6 p | 14 | 2
-
Đánh giá việc ứng dụng kết hợp các chất cải tạo (vôi, than sinh học và axit hữu cơ) trên đất axit (gleysols) ở Vũng Liêm, Vĩnh Long: Khảo sát ph và khả năng đệm pH
12 p | 4 | 2
-
Tuyển chọn và nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp Manganese peroxidase (MnP) của chủng nấm lớn, định hướng ứng dụng phân hủy lignin
7 p | 12 | 2
-
Nghiên cứu chiết xuất, phân lập axit ursolic từ lá cây Aralia hiepiana và khảo sát điều kiện đóng gói vào hệ tiểu phân nano lipid
12 p | 23 | 1
-
Hàm lượng tinh bột trong rễ chè, ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học đến sự tích lũy và ứng dụng vào đốn chè trái vụ phục vụ sản xuất chè Đông Xuân tại Phú Thọ
5 p | 49 | 1
-
Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn Bacillus có khả năng phân giải lân khó tan trong lên men chất thải chăn nuôi gà làm phân bón hữu cơ vi sinh dạng lỏng
5 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn