intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu ương giống cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei Smith, 1931) trong bể xi măng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Nghiên cứu ương giống cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei Smith, 1931) trong bể xi măng" tiến hành ương giống cá vồ cờ từ giai đoạn cá bột lên cá hương và cá hương lên cá giống trong bể xi măng nhằm xác định mật độ thả và loại thức ăn phù hợp cho quá trình ương nuôi. Các thí nghiệm được thực hiện từ tháng 7 đến tháng 8 năm 2022.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu ương giống cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei Smith, 1931) trong bể xi măng

  1. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ VỒ CỜ (Pangasius sanitwongsei Smith, 1931) TRONG BỂ XI MĂNG Trần Quốc Tam1*, Hà Thị Ngọc Nga2, Nguyễn Văn Hiệp2, Lê Trung Đỉnh2, Phan Thanh Lâm2, Huỳnh Hữu Ngãi2 TÓM TẮT Nghiên cứu này tiến hành ương giống cá vồ cờ từ giai đoạn cá bột lên cá hương và cá hương lên cá giống trong bể xi măng nhằm xác định mật độ thả và loại thức ăn phù hợp cho quá trình ương nuôi. Các thí nghiệm được thực hiện từ tháng 7 đến tháng 8 năm 2022. Thực hiện với ba thí nghiệm, mỗi thí nghiệm với 3 lần lặp lại. Thí nghiệm 1 thử nghiệm sử dụng thức ăn Artemia (TN 1.1) và Moina (TN 1.2) trong 3 ngày đầu với các mật độ khác nhau (100, 150, 200 con/m2) cho ương từ cá bột lên cá hương; thí nghiệm 2 (ương từ cá hương lên cá giống) bố trí các mật độ khác nhau (50, 100 và 150 con/m2). Kết quả nghiên cứu cho thấy các chỉ tiêu môi trường nước không khác biệt thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức và vẫn phù hợp cho cá phát triển. Kết quả ương từ cá bột lên cá hương cho thấy mật độ 200 con/m2 ở thí nghiệm chỉ sử dụng Moina (TN 1.2) đạt tỷ lệ sống cao nhất (55,5±2,1%) và có khác biệt thống kê với các nghiệm thức còn lại (p
  2. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Trong 3 ngày đầu sau khi nở, cá bột dinh dưỡng đến ương cá ở mật độ 650 con/m2 đạt tỷ lệ sống bằng noãn hoàng, sau đó cá bột bắt đầu ăn thức thấp. Để tránh việc ăn lẫn nhau trong thời gian ăn ngoài. Cá tra khi hết noãn hoàng thì thích ăn đầu thì thức ăn tươi sống (Moina) được cho ăn mồi tươi sống (Phạm Văn Khánh, 1996). Thức hàng ngày, ngoài ra bổ sung thêm thức ăn công ăn chủ yếu của cá tra bột trong giai đoạn này nghiệp để tập cho cá quen dần. Các nghiên cứu là động vật phù du có kích thước nhỏ (Phạm cũng cho thấy các loài cá da trơn có tập tính ăn Văn Khánh, 1996). Cá basa bột có kích thước nhau, do đó mật độ ương cho các nghiên cứu lớn hơn nên sau khi nở 2 ngày có thể ăn Moina, ban đầu thường thưa (0,05), và cá bột ngay sau khi được thả vào cá bông lau (Pangasius krempfi) sau khi ương bể ương được xem là ngày ương nuôi đầu tiên. đến 30 ngày tuổi đạt tỷ lệ sống tương đối cao Hệ thống thí nghiệm: Các thí nghiệm 47,5-88,0% (Huỳnh Hữu Ngãi, 2013). Qua theo được thực hiện trên các bể xi-măng hoàn toàn dõi trong quá trình ương nuôi cho thấy cá vồ ngẫu nhiên và có thể tích 15 m3 (3×5×1 m). Bể cờ ăn lẫn nhau, đây có thể là nguyên nhân dẫn ương được lắp đặt hệ thống sục khí đáy đảm TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022 25
  3. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II bảo hàm lượng ôxy hoà tan (DO) và đảm bảo độ 200 con/m2) với việc không sử dụng Artemia đảo thức ăn đều khắp bể; các điều kiện khác như trong 3 ngày đầu. Trong mỗi thí nghiệm, mỗi pH, N-NH3, N-NO2, H2S đều đảm bảo nằm trong nghiệm thức mật độ được lặp lại 3 lần. giới hạn cho cá phát triển. Thí nghiệm 2 - Xác định mật độ ương cá Nguồn nước thí nghiệm: Nước cung cấp vồ cờ từ giai đoạn cá hương (20 ngày tuổi) lên cho bể ương được bơm từ ao lắng lên chứa tại cá giống (40 ngày tuổi): Bố trí 3 nghiệm thức bể lắng (1.500 m3), nước được xử lý Chlorine mật độ khác nhau (50, 100 và 150 con/m2). Mỗi 30 ppm; và xử lý sau 1 tuần thì bơm lên từng bể nghiệm thức mật độ được lặp lại 3 lần. Cá vồ cờ ương và sau đó thả cá. 20 ngày tuổi từ thí nghiệm 1 được sử dụng cho 2.2. Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm 2, với khối lượng trung bình khoảng Các thí nghiệm được thực hiện trong thời 556,40 mg/con, chiều dài trung bình 3,827 cm/ gian tháng 7 đến tháng 8 năm 2022, và thực hiện con. với ba thí nghiệm. 2.2.2. Chăm sóc, quản lý bể ương 2.2.1. Bố trí thí nghiệm Cách cho ăn và thời gian cho ăn: Tuỳ Thí nghiệm 1 - Xác định mật độ ương và thuộc vào loại thí nghiệm mà thực hiện như sau: thăm dò thức ăn ương cá vồ cờ từ giai đoạn cá i) Ương từ cá bột lên cá hương trong thí nghiệm bột lên cá hương (20 ngày tuổi): Thực hiện 2 1: Cách cho ăn được trình bày trong Bảng 1; và thí nghiệm, gồm: i) Thí nghiệm 1.1 (TN 1.1) - ii) Ương từ cá hương lên cá giống: Sử dụng thức Thăm dò mật độ ương khác nhau (100, 150 và ăn công nghiệp viên nổi có hàm lượng protein là 200 con/m2) với việc sử dụng Artemia (sử dụng 40%, lipid từ 5 đến 7%, kích cỡ thức ăn sử dụng ấu trùng Artemia mới nở khi rời khỏi vỏ trứng) thay đổi theo cỡ miệng cá, cho ăn 2 lần/ngày trong 3 ngày đầu; và ii) Thí nghiệm 1.2 (TN 1.2) vào lúc 8:00 và 17:00, và lượng thức ăn thay đổi - Thăm dò mật độ ương khác nhau (100, 150 và theo sức ăn thực tế của cá. Bảng 1. Thông tin về quản lý thức ăn cho ương từ cá bột đến cá giống. Ngày Số lần Thời gian Khẩu phần Thức ăn ương cho ăn cho ăn cho ăn Lượng ăn 9RFL (ngày 1 Cho ăn Artemia 6:00, 10:00, = 180 Artemia/cá; ngày 5 lần/ngày 1 4 : 0 0 , 2 = 225 Artemia/cá; (chỉ áp dụng cho TN 1.1.) 18:00, 22:00 ngày 3 = 360 Artemia/ Ngày 1-3 cá) Cho ăn Moina Lượng bổ sung đảm bảo 1 lần/ngày 7:00-8:00 số lượng trung bình 400 (chỉ áp dụng cho TN 1.2.) con Moina/cá/ngày. Ngày 3-10 Lượng bổ sung đảm bảo (áp dụng cho TN Cho ăn Moina 1 lần/ngày 7:00-8:00 số lượng trung bình 400 1.1 và 1.2) con Moina/cá/ngày. Ngày 3-7 Bổ sung thức ăn bột đạm 7:00, 11:00, Lượng bổ sung thức (áp dụng cho TN (giành riêng cho nuôi 5 lần/ngày 1 5 : 0 0 , ăn thay đổi theo sức ăn 1.1 và 1.2) sinh khối Moina) 19:00, 21:00 thực tế của cá 26 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022
  4. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Ngày 7-9 Thức ăn dạng bột (40% 6:00, 14:00, (áp dụng cho TN đạm) 3 lần/ngày 18:00 1.1 và 1.2) Ngày 10-15 Lượng thức ăn Thức ăn công nghiệp 6:00, 14:00, (áp dụng cho TN dạng mảnh (40% đạm) 3 lần/ngày thay đổi theo sức ăn 18:00 1.1 và 1.2) thực tế của cá Ngày 15-20 Thức ăn công nghiệp (áp dụng cho TN dạng mảnh (35-40% 2 lần/ngày 8:00; 17:00 1.1 và 1.2) đạm) Quản lý chất lượng nước: Ngay tại khởi lớn). Bên cạnh đó, chất bổ sung (men tiêu hóa, đầu thí nghiệm, tất cả các yếu tố môi trường chất bổ trợ gan, vitamin hỗn hợp và vitamin C) (pH, nhiệt độ, DO, N-NH3, N-NO2) được đo cũng được sử dụng để tăng sức đề kháng. Khi để điều chỉnh cho phù hợp. Tiến hành xi-phông có xuất huyết, nhiễm khuẩn gây bệnh khác thì (khi xi-phông tắt sục khí) cho bể ương từ ngày điều trị bằng kháng sinh theo phát đồ điều trị và thứ 10 tùy thuộc vào điều kiện bể ương để đảm kháng sinh đồ. bảo lượng nước rút ra và thêm vào; và cũng phụ 2.2.3. Thu thập và xử lý số liệu thuộc vào các chỉ tiêu môi trường để cấp lại đủ Phương pháp thu và phân tích mẫu: nước cho bể ương. Nguồn nước đầu vào phải + Theo dõi các yếu tố môi trường nước: đảm bảo các chỉ tiêu môi trường không vượt Các yếu tố môi trường được theo dõi trước và quá mức giới hạn cho phép để cá phát triển. sau khi thả cá. Cứ 2 lần/tuần thì tiến hành đo Phòng và trị bệnh: Ngay tại khởi đầu thí các yếu tố môi trường như pH, nhiệt độ, DO, nghiệm, trứng và cá bột, cá hương được thu để N-NH3, N-NO2, H2S vào lúc 6:00 và 14:00. phân tích ký sinh trùng, nấm và vi khuẩn. Tiến Mỗi nghiệm thức thử nghiệm chọn ngẫu nhiên hành kiểm tra mầm bệnh, vi khuẩn của Artemia 1 bể cho việc theo dõi các yếu tố môi trường. và Moina trước khi thử nghiệm. Với Moina Sử dụng máy đo HANNA HI 98196 để đo trước khi cho cá ăn được tắm bằng Virkon 0,6 pH, DO, nhiệt độ, testkit Sera để đo N-NH3, ppm hoặc Iodine 100 ppm trong 30 phút. Với N-NO2, H2S. Artemia sau khi nở được lọc tách vỏ trước khi + Cân đo xác định tăng trưởng của cá: Cá cho cá ăn. Kiểm tra mầm bệnh xuất huyết, vi được thu định kỳ 10 ngày/lần, cân khối lượng khuẩn gây bệnh cá bột trước khi thả. Kiểm tra và đo chiều dài cá để đánh giá sự tăng trưởng. lâm sàn ký sinh trùng và xuất huyết từ ngày Mỗi nghiệm thức thử nghiệm chọn ngẫu nhiên thứ 5, sau đó định kỳ 7 ngày/lần để can thiệp 1 bể cho việc cân đo. Trong từng bể ương, 30 cá sớm nếu có mầm bệnh trong suốt chu kỳ ương thể được thu mẫu ngẫu nhiên. Việc đo chiều dài nuôi. Phòng trị ký sinh trùng và vi khuẩn bằng và cân khối lượng cá được tiến hành trên từng Formol từ ngày thứ 4, sau đó định kỳ 3-4 ngày/ cá thể cho từng bể khác nhau. Các chỉ tiêu tăng lần tùy theo diễn biến chất lượng nước và sức trưởng theo ngày và tỷ lệ sống được xác định khỏe cá. Nếu có ký sinh trùng/khuẩn gây bệnh, sau 20 ngày (giai đoạn ương từ cá bột lên cá tắm bằng Formol hoặc Iodine, tùy theo mức độ hương) và 40 ngày (giai đoạn ương từ cá hương nặng nhẹ mà có liều và thời gian sử dụng khác lên cá giống) bằng cách đếm toàn bộ cá còn nhau. Khi có nội ký sinh trùng, trộn thuốc đặc sống khi kết thúc thí nghiệm. Các công thức áp trị vào thức ăn (khi cá ăn thức ăn dạng mảnh dụng để tính toán: TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022 27
  5. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II - Tỷ lệ sống (SR, %): SR = (tổng số cá thu Excell v.2019 để nhập và sắp xếp số liệu, áp hoạch/tổng số cá ban đầu) x 100 dụng phương pháp thống kê mô tả với các chỉ - Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối tiêu như số trung bình và độ lệch chuẩn. Phân lượng (DWG, mg/ngày): DWG = (W2-W1)/t; tích kiểm định thống kê bằng ANOVA một nhân trong đó, W2: khối lượng cá tại thời điểm sau, tố và so sánh Duncan để xác định khác biệt có W1: khối lượng cá tại thời điểm đầu, t: thời gian ý nghĩa (p0,05) giữa các vào các ngày nuôi thứ 1, 2 và thứ 3. Sau đó cứ nghiệm thức ở hai thí nghiệm (Bảng 2). Các 2 ngày/lần thu mẫu đến khi cá chuyển sang ăn yếu tố môi trường nước biến động nhanh trong thức ăn công nghiệp hoàn toàn. Xác định độ ngày có chỉ số phù hợp với phát triển của cá no bằng phương pháp định tính, theo tiêu chí (nhiệt độ 30,21-30,50oC, giá trị pH 7,46-7,68, đánh giá: i) Đầy: Bao tử cá có thức ăn nhiều, có DO trong khoảng 5,00-5,36 mg/L). Các chỉ khi đến căng ra và đường ruột có nhiều thức ăn tiêu như N-NO2 trung bình khoảng 0,00-0,07 tiêu hoá; ii) Trung bình: Bao tử cá chứa ít thức mg/L, N-NH3 (
  6. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 2. Biến động thông số môi trường nước giai đoạn ương từ cá bột lên cá hương. Thí Mật độ Nhiệt độ DO N-NO2 N-NH3 H2S pH nghiệm (con/m2) (oC) (mg/L) (mg/L) (mg/L) (mg/L) 100 30,21±1,42 7,46±0,37 5,00±1,04 0,00±0,00 0,00±0,00 0,00±0,00 Có Artemia 150 30,14±1,56 7,57±0,33 5,50±0,94 0,07±0,18 0,00±0,00 0,00±0,00 (TN 1.1) 200 30,50±1,51 7,57±0,33 5,29±0,99 0,04±0,13 0,00±0,00 0,00±0,00 100 30,14±1,51 7,46±0,37 5,14±1,10 0,00±0,00 0,00±0,00 0,00±0,00 Không có Artemia 150 30,14±1,51 7,57±0,39 5,29±0,99 0,00±0,00 0,00±0,00 0,00±0,00 (TN 1.2) 200 30,21±1,37 7,68±0,37 5,36±1,08 0,04±0,13 0,00±0,00 0,00±0,00 Ghi chú: Số liệu thể hiện giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Bảng 3 trình bày về ảnh hưởng của mật độ tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DWG, DLG) và và loại thức ăn khác nhau đến tỷ lệ sống và tăng khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại trưởng của cá đã cho thấy nghiệm thức mật độ (p
  7. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II TN 1.2 luôn cao hơn TN 1.1. Bên cạnh đó, độ (Hình 1). Kết quả này có thể giải thích cho việc hướng tăng dần theo thời gian ương nuôi trong cả TN 1.1 và 1.2; nhưng ở TN 1.2 cho thấy tỷ no ở mức độ “Đầy” thức ăn thì xu hướng tăng ương cá vồ cờ bột đến cá hương (20 ngày tuổi) dần theo thời gian ươngvới độtrong cả TN 1.1cao hơn so với TN 1.1 từ ngày ương thứ 3 đến ngày ngày lệ % số cá thu mẫu nuôi no “Đầy” luôn và ở TN 1.2 (Không sử dụng Artemia trong 3 1.2; nhưng ở TN(Hình 1). thấy quảlệ % có thể thu thích cho việc ương tốt vồ cờvề tỷđếnsống và tốc độ ương thứ 15 1.2 cho Kết tỷ này số cá giải đầu) cho kết quả cá hơn bột lệ cá hương với độ no “Đầy” luôn cao hơn so với TN tăng trưởng so với TN 1.1 (Có sử dụng tỷ mẫu (20 ngày tuổi) ở TN 1.2 (Không sử dụng Artemia trong 3 ngày đầu) cho kết quả tốt hơn vềArtemia lệ sống ương thứ 3 trưởng so với TN 1.1 (Có trong 3 ngày đầu). 1.1 từ ngày và tốc độ tăngđến ngày ương thứ 15 sử dụng Artemia trong 3 ngày đầu). 100 90 80 % số cá có thức ăn trong bao tử 70 60 50 40 30 20 10 0 Ngày 2 Ngày 1 Ngày 3 Ngày 5 Ngày 7 Ngày 9 Ngày 11 Ngày 13 Ngày 15 Ngày 17 Ngày 20 Ngày tuổi Moina-Có thức ăn (TN 1.2) Artemia-Có thức ăn (TN 1.1) Moina-Thức ăn đầy (TN 1.2) Artemia-Thức ăn đầy (TN 1.1) Hình Hình 1. Tỷ lệ % số cá có thứctrong baobao và độ độ no “Đầy” khi ương từ cá bộtlên cá giống. 1. Tỷ lệ % số cá có thức ăn ăn trong tử tử và no “Đầy” khi ương từ cá bột lên cá Kết quả thí nghiệm 1 (Bảng 4) cũng cho đạt chỉ số thấp nhất, nguyên nhân có thể cá giống. thấy sau 20Kết quả thí nghiệm bột đến cá cũng cho thấy sau đủ thức ăn và từ cára tình trạng cá ăn lẫn ngày ương từ cá 1 (Bảng 4) hương không 20 ngày ương xảy bột đến cá hương hệ số biếnbiến thiên (CV) cao nhất ở nghiệmthức mật độ 200 phân đàn lớn. Trong khi, với TN 1.2 ở hệ số thiên (CV) cao nhất ở nghiệm thức nhau và con/m2 (TN 1.1), đồng nghĩa với tỷ mật độ 200 con/m2 (TN 1.1), đồng nghĩa với tỷ nghiệm thức tương tự lại cho kết quả trái ngược; lệ phân đàn cá cao nhất, và khả năng bắt mồi của cá bột trong 3 ngày đầu gây ra biến động về lệ phân đàn cá cao nhất, và khả năng bắt mồi nguyên nhân có thể là Moina mới nở phù hợp và chiều dài cá. Ở nghiệm thức này, tốc độ tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của cá cũng đạt của cá bột trong 3 ngày đầu gây ra biến động đủ lượng thức ăn cung cấp cho cá bột trong giai về chiềusố thấp nhất, nguyên nhân có thể cá không đủ đoạnăn vàso với TN 1.1. cá ăn lẫn nhau và chỉ dài cá. Ở nghiệm thức này, tốc độ tăng thức đầu xảy ra tình trạng trưởng vềđàn lớn. Trongkhối với TN củaở nghiệm thức tương tự lại cho kết quả trái ngược; nguyên phân chiều dài và khi, lượng 1.2 cá cũng nhân có thể là Moina phânnở phù hợp và đủ lượng thứctrong ương từ cá cá bột tronghương. Bảng 4. Tỷ lệ % mới đàn về chiều dài cá vồ cờ ăn cung cấp cho bột lên cá giai đoạn đầu so với TN 1.1. Mật độ Trung bình CV (%) Thí nghiệm (con/m ) Bảng 4. Tỷ lệ % phân đàn về chiều dài cá vồ cờ trong ương từ cá bột lên cá hương.L20 2 L20 (cm) của 100 Mật độ 3,83±0,16 Trung bình CV (%)4,19 Thí nghiệm Có Artemia (TN 1.1) 150 3,84±0,17 (con/m2) L20 (cm) của L4,36 20 200 3,49±0,22 6,20 100 3,83±0,16 4,19 100 3,96±0,19 4,68 Có Artemia (TN 1.1) Không có Artemia (TN 150 3,84±0,17 4,36 150 4,15±0,24 5,76 1.2) 200 3,49±0,22 6,20 200 3,69±0,16 4,41 8 Ghi chú: Số liệu thể hiện giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn; CV là hệ số biến thiên về chiều dài (%) 30 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022
  8. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 3.2. Ảnh hưởng của mật độ đến tăng 7,38 đến 7,69, DO 5,00-5,50 mg/L. Các chỉ số trưởng và tỷ lệ sống của cá vồ cờ ương từ cá của yếu tố gây ô nhiễm cũng nằm trong giới hạn hương lên cá giống cho phép để cá phát triển, với N-NO2 trung bình Các chỉ tiêu môi trường nước trong quá trình khoảng 0,00-0,06 mg/L, N-NH3 (
  9. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 7. Tỷ lệ % phân đàn về chiều dài cá vồ cờ trong ương từ cá hương lên cá giống. Trung bình CV (%) Nghiệm thức L40 (cm) của L40 50 7,66±0,77 10,10 Mật độ 100 7,6±0,52 6,87 (con/m2) 150 7,17±0,53 7,39 Ghi chú: Số liệu thể hiện giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn; CV là hệ số biến thiên về chiều dài (%) (a) Cá vồ cờ 20 ngày tuổi (b) Cá vồ cờ 40 ngày tuổi Hình 2. Cá vồ cờ 20 ngày tuổi (a) và 40 ngày tuổi (b). IV. THẢO LUẬN đầu chỉ sử dụng Moina đạt tỷ lệ sống cao nhất Các yếu tố môi trường được theo dõi, và kết trung bình là 55,5±2,1%; trong khi, cũng ở mật quả được trình trong trong Bảng 2 và 5. So sánh độ 200 con/m2 với 3 ngày đầu cho ăn Artemia kết quả theo dõi các yếu tố môi trường trong các và 7 ngày tiếp theo cho ăn Moina thì đạt tỷ bể ương cá hương, cá giống với kết quả nghiên lệ sống rất thấp 39,7±2,5% và khác nhau có cứu của Nguyễn Phú Hòa (2012), Nguyễn ý nghĩa (p
  10. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II thước tương đương phân nửa cỡ miệng, nhưng ăn Artemia từ 41 giờ sau khi cá nở, nhưng với do Artemia mới nở chỉ tồn tại trong 1-2 giờ nghiệm thức cho cá ăn Moina lần thứ 1 (cá đạt trong môi trường nước ngọt (Nguyễn Nhứt và 51 giờ tuổi sau khi nở) thì có hơn 70% cá trong ctv., 2021), và ấu trùng Artemia gần như không bể ương đã ăn được Moina. Nghiên cứu của vận động hoặc vận động kém và chỉ trôi lơ Nguyễn Nhứt và ctv. (2021) thì tỷ lệ cá tra bột lửng (Thiều Lư, 2006) nên có thể chưa phù tiêu thụ thức ăn ở nghiệm thức 100% Moina hợp cho ấu trùng cá vồ cờ là loài cá ăn động vật micrura từ ngày thứ 1-3 khoảng 55%; trong và vận động nhiều bắt mồi (Huỳnh Hữu Ngãi, khi đó, ở nghiệm thức sử dụng 100% Artemia 2013). Điều này cũng có thể xem là nguyên mới nở thì cá tra bột có thể bắt mồi 100% ở nhân dẫn đến cá không đủ lượng thức ăn và có ngày thứ 3. khả năng cá ăn lẫn nhau tại TN 1.1, và làm tỷ Khi so sánh về mật độ từ cá bột đến cá lệ chết cao của cá vồ cờ bột ương nuôi trong 3 hương (20 ngày tuổi) thì mật độ 200 con/m2 ở ngày đầu tiên sau khi cá hết hết noãng hoàng. thí nghiệm không sử dụng Artemia (TN 1.2) Cá bột của một số loài cá nước ngọt có thể đạt tỷ lệ sống cao (55,5±2,1%) và có khác biệt ăn Moina ngay từ khi mới nở (
  11. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II hết noãn hoàng. Theo Nguyễn Văn Sáng và ctv. tần suất bắt gặp mồi đã thể hiện rõ trên nhóm (2018) thì người sản xuất có thể lựa chọn ương mồi cỡ 100-120 µm (Phạm Thanh Liêm và ctv., mật độ cao để có sản lượng cá hương nhiều hơn, 2020), và khi cá còn nhỏ khả năng bắt mồi của cá nhưng với mật độ cao thì sẽ ảnh hưởng đến tăng ảnh hưởng tỷ lệ thuận với mật độ con mồi. Tăng trưởng của cá. Gia tăng mật độ nuôi nhằm tăng lượng thức ăn đầu vào có ảnh hưởng tốt đến sự năng suất, cần nghiên cứu yếu tố làm giảm tập tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá (Slembrouck và tính ăn nhau (Phạm Thanh Liêm và ctv., 2020). ctv., 2009). Khả năng tiêu hóa thức ăn trong thời Tỷ lệ sống cá vồ cờ ương giai đoạn cá bột đến điểm mới lấy thức ăn ngoài của cá bột thì con hương là khá tương đồng khi so sánh với loài mồi kích thước nhỏ cho hiệu quả tiêu hóa tốt cá leo (Wallago attu) cũng là loài cá dữ khi sử hơn (Confer và ctv., 1990). Sự phân đàn cá có dụng thức tươi sống trong những ngày đầu, sau liên quan đến khả năng bắt mồi của cá bột cũng 30 ngày tuổi đạt tỷ lệ sống là 52,1%, cao hơn sử là một yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá. dụng Artemia chỉ đạt 35,9% (Ngô Vương Hiếu Sau 20 ngày ương từ cá bột đến cá hương cho Tính, 2008). Tuy nhiên, tỷ lệ sống của cá vồ cờ thấy tỷ lệ phân đàn cá về chiều dài cá cao nhất ở giai đoạn này thấp hơn so với tỷ lệ sống của ở nghiệm thức mật độ 200 con/m2 và sử dụng cá bông lau ương từ cá bột đến 30 ngày tuổi trên Artemia trong 3 ngày đầu; tốc độ tăng trưởng bể xi-măng đạt 62,0±6,2%, theo Huỳnh Hữu về chiều dài và khối lượng cũng đạt chỉ số thấp Ngãi (2013), do cá bông lau là loài cá ăn tạp nhất. Nguyên nhân có thể cá không đủ thức ăn nghiêng về động vật và loài cá này không ăn hại và xảy ra tình trạng cá ăn lẫn nhau và phân đàn lẫn nhau nên tỷ lệ sống đạt khá cao. Một trong lớn. Việc thả mật độ cao và yếu tố vận động cắn những nguyên nhân làm tỷ lệ sống thấp là do nhau ngẫu nhiên của cá bột cũng có thể là một tập tính ăn thịt lẫn nhau của cá vồ cờ, nếu không nguyên nhân gây tỷ lệ chết cao. Trong nghiên đảm bảo được loại thức ăn phù hợp và đủ lượng cứu của Nguyễn Nhứt và ctv. (2021) về ương thức ăn. Phạm Thị Hồng (2012) cũng cho rằng cá tra cũng cho rằng yếu tố vận động cắn nhau tăng trưởng của cá tra bột trong giai đoạn đầu ngẫu nhiên của cá bột là nguyên nhân chính gây lấy thức ăn ngoài chịu ảnh hưởng bởi loại thức ra tỷ lệ chết cao trong 5 ngày. ăn và việc cung cấp đủ số lượng thức ăn. Tuy Ương cá vồ cờ từ giai đoạn cá hương đến nhiên, các loại thức ăn tự nhiên cũng phải phù cá giống (40 ngày tuổi) cho thấy tỷ lệ sống hợp cỡ miệng cá sẽ làm tăng tỷ lệ sống của cá ở của cá với các mật độ 50, 100 và 150 con/m2 giai đoạn đầu (Phạm Thanh Liêm và ctv., 2020; khác nhau có ý nghĩa (p0,05) với mật độ 50 chưa quen với việc bắt mồi. Như vậy, việc này con/m2, và khác nhau có ý nghĩa (p>0,05) với có thể xem là nguyên nhân dẫn đến cá không mật 150 con/m2, cho nên giai đoạn này ương ở đủ lượng thức ăn và xảy ra tình trạng cá ăn lẫn mật độ 100 con/m2 là phù hợp nhất. Tỷ lệ sống nhau và làm tỷ lệ chết cao của cá vồ cờ bột. Khi trung bình ương giai đoạn này đạt từ 51,8 đến ương cá tra thì kích cỡ con mồi tại thời điểm cá 69,4%, kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu lấy thức ăn ngoài có ý nghĩa quyết định đến tỷ lệ năm 2018 của Huỳnh Hữu Ngãi và ctv. (2018) sống của cá tra bột, và tăng mật độ mồi sẽ tăng chỉ đạt 4,8-18,4% với mật độ ương 650 con/ 34 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022
  12. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II m2, là do năm 2022 bố trí mật độ ương thấp thức mật độ 100 con/m2 cho tỷ lệ phân đàn hơn và được kiểm soát tốt hơn. Nghiên cứu của thấp nhất và tỷ lệ phân đàn ở nghiệm thức mật Ruzicka & Gallager (2006) cho thấy mật độ thả độ 50 con/m2 là cao nhất. Quan tâm đến chất ương nuôi cá bột có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống lượng con giống về sự đồng đều thì nên thả của cá, đặc biệt là sự tăng trưởng về chiều dài nuôi ở mật độ từ 50 đến 100 con/m2. của cá bị giới hạn khi mật độ nuôi cao. Khi tăng mật độ ương cá tra lên 10-20 con/L đã làm giảm V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT tỷ lệ sống hơn 50% so với mật độ ương 5 con/L; 5.1. Kết luận và nguyên nhân chính gây tỷ lệ cá chết cao đã Nghiên cứu đã thử nghiệm ương cá vồ được ghi nhận là do tập tính ăn thịt lẫn nhau cờ trên bể xi-măng đã xác định việc sử dụng (Phạm Thanh Liêm và ctv., 2016; Slembrouck thức ăn tươi sống hoàn toàn bằng Moina từ đầu và ctv., 2009). Tuy nhiên, Nguyễn Nhứt và ctv. là phù hợp cho giai đoạn ương cá bột đến cá (2021) cho rằng nếu nâng cao tỷ lệ sống bằng hương thay vì dùng Artemia trong 3 ngày đầu. cách giảm mật độ thì không phải chiến lược Để ương cá vồ cờ trong bể có hiệu quả thì giai phù hợp cho nghề nuôi cá da trơn như cá tra, đoạn ương từ cá bột lên cá hương nên ương cá ở vì giảm mật độ cá ương thì cần diện tích lớn mật độ 150-200 con/m2, thức ăn sử dụng cho cá gây tiêu tốn không gian, năng suất sản xuất cá 3 ngày đầu là Moina, các ngày tiếp theo đến 20 thấp và khó quản lý về an toàn sinh học vì diện ngày cho cá ăn thức ăn dạng bột và thức ăn công tích lớn. Nguyễn Văn Sáng và ctv. (2011) cho nghiệp dạng mảnh, sau 20 ngày ương cá có thể rằng việc phát triển kỹ thuật ương cá tra trong đạt cỡ 4,2±0,2 cm với tỷ lệ sống 55,5±2,1%. Mật điều kiện kiểm soát tốt hơn là rất cần thiết sẽ có độ thích hợp ương từ cá hương lên cá giống là thể cải thiện tỷ lệ sống; qua đó nhằm giảm các 100 con/m2, sau 20 ngày ương cá đạt cỡ 7,6±0,5 rủi ro như nguồn gốc cá bột, mật độ ương, kỹ cm với tỷ lệ sống 64,9±3,9%. thuật cải tạo ao, gây nuôi thức ăn tự nhiên, xử 5.2. Đề xuất lý môi trường ao ương, thức ăn và cách cho ăn Các kết quả đạt được còn mang tính chất theo từng giai đoạn, kỹ thuật phòng trị bệnh. thử nghiệm ương trên bể xi-măng đặt trong nhà; Kết quả nghiên cứu này so sánh với ương cá do đó, cần phải tiếp tục thử nghiệm ương cá vồ bông lau thì tỷ lệ sống cũng tương đương nhau, cờ ngoài điều kiện thực tế để từ đó có thể đưa cá bông lau ương từ 30 đến 60 ngày tuổi trên vào thực tế sản xuất tạo ra nhiều con giống cung bể xi-măng đạt tỷ lệ sống 61,7±5,6% (Huỳnh cấp cho nuôi thương phẩm. Hữu Ngãi, 2013). Tác giả cũng đưa ra khuyến cáo ương cá bông lau trong giai đoạn từ ngày LỜI CẢM ƠN 31 đến 60 ngày tuổi nên thả nuôi ở mật độ từ Nghiên cứu này được thực hiện thuộc nội 50 đến 100 con/m2 là thích hợp nhất. Cũng dung đề tài “Khai thác và phát triển nguồn gen cá thực hiện ương trong cùng giai đoạn như cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei)” trong Chương vồ cờ, thì tỷ lệ sống của ương cá leo là tương trình Bảo tồn và Sử dụng bền vững nguồn gen đương và đạt 35,9-52,1% (Ngô Vương Hiếu đến năm 2025 - định hướng đến năm 2030, với Tính, 2008). Sau 20 ngày ương từ giai đoạn cá nguồn kinh phí được cấp từ Bộ Khoa học và hương lên cá giống, kết quả thí nghiệm không Công nghệ. Nhóm tác giả chân thành cảm ơn có sự khác biệt ý nghĩa giữa mật độ 50 và 100 các cán bộ thuộc Viện nghiên cứu Nuôi trồng con/m2. Tuy nhiên, kết quả đánh giá mức độ Thủy sản II đã nhiệt tình hỗ trợ nhóm nghiên phân đàn về chiều dài cá cho thấy ở nghiệm cứu. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022 35
  13. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II TÀI LIỆU THAM KHẢO sanitwongsei Smith, 1931). Tạp chí nghề cá sông Tài liệu tiếng Việt Cửu Long 12, 21–28. Bộ Thủy sản, 2006. Bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch Nguyễn Nhứt, Nguyễn Hồng Quân, Phan Hồng sản xuất và tiêu thụ cá tra, basa vùng Đồng bằng Khôi Nguyên, 2021. Ảnh hưởng của loại thức sông Cửu Long đến 2010 và định hướng đến năm ăn phù du lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá 2020. tra (Pangasianodon hypophthalmus) bột ương ở Nguyễn Phú Hòa, 2012. Chất lượng môi trường giai đoạn đầu. Tạp chí nghề cá sông Cửu Long nước trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản 21, 17–30. Nông nghiệp, Hà Nội. Trương Quốc Phú, 2000. Giáo trình phân tích chất Phạm Thị Hồng, 2012. Khảo sát thành phần thức lượng nước và quản lý môi trường ao nuôi. Đại ăn tự nhiên trong ao ương và ống tiêu hoá cá học Cần Thơ. tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn Trần Hữu Phúc, Nguyễn Văn Sáng, Hà Thị Ngọc từ bột lên hương. Luận văn tốt nghiệp cao học, Nga, Trần Thị Mộng Nghi, Võ Thị Hồng Thắm, ngành Nuôi trồng Thuỷ sản, Khoa Thuỷ sản, Đại Nguyễn Thị Đang, Phạm Đăng Khoa, Nguyễn học Cần Thơ. Huỳnh Duy, Nguyễn Trung Ký, Huỳnh Thị Bích Trần Văn Hương, Lê Văn Hậu, Vũ Thị Thanh Hương, Liên, 2021. Ảnh hưởng của mật độ, chế độ ăn Nguyễn Quốc Bình, 2018. Báo cáo nghiệm thu và điều kiện ánh sáng lên tăng trưởng, tỷ lệ sống đề tài hoàn thiện quy trình ương cá tra giống sạch của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ương bệnh quy mô sản xuất. Sở NN&PTNT Tp. Hồ trên bể. Tap chí nghề cá sông Cửu Long 20, 19– Chí Minh. 31. Phạm Văn Khánh, 1996. Sinh sản nhân tạo cá tra Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Văn Hảo, Phạm Đình Pangasius hypophthalmus ở Đồng bằng sông Khôi, Trịnh Quốc Trọng, Ngô Hồng Ngân, Cửu Long, Luận án tiến sỹ, Đại học Thuỷ sản. Nguyễn Thế Vương, Nguyễn Thị Đang, Nguyễn Nguyễn Văn Kiểm, 2005. Giáo trình kỹ thuật sản Quyết Tâm, Trịnh Quang Sơn, 2011. Chuyển giao xuất cá giống, Đại học Cần Thơ. công nghệ sản xuất giống cá tra có chất lượng di Phạm Thanh Liêm, Nguyễn Anh Tuấn, Bùi Minh truyền cao về tính trạng tăng trưởng cho các tỉnh Tâm, Dương Nhựt Long, 2016. Công nghệ Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo tổng kết dự sản xuất giống cá tra: động lực quan trọng của án, Bộ NN&PTNT. sự phát triển, trong tài liệu: Nguyễn Thanh Nguyễn Văn Sáng, Trần Hữu Phúc, Hà Thị Ngọc Nga, Phương, Nguyễn Anh Tuấn (Eds.), Nuôi cá tra Nguyễn Thị Hồng Nhung, Nguyễn Huỳnh Duy, (Pangasianodon hypophthalmus) ở Đồng bằng Nguyễn Thế Vương, Đặng Văn Trường, 2018. sông Cửu Long: Thành công và thách thức trong Tăng trưởng và tỷ lệ sống cá tra (Pangasianodon phát triển bền vững. Nhà xuất bản Đại học Cần hypophthalmus) ương trên bể xi măng từ cá bột Thơ, Cần Thơ, pp. 37–64. đến cá hương 27 ngày tuổi. Tạp chí nghề cá sông Phạm Thanh Liêm, Võ Thanh Toàn, Nguyễn Hồng Cửu Long 12, 3–12. Quyết Thắng, 2020. Ảnh hưởng của mật độ Ngô Vương Hiếu Tính, 2008. Nghiên cứu kích thích và kích cỡ phiêu sinh vật lên tỉ lệ sống cá tra sinh sản nhân tạo và ương cá leo (Wallago attu (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn cá Schneider,1801), Luận văn tốt nghiệp cao học, bột. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Đại học Cân Thơ. 56, 12–20. Đỗ Minh Trí, 2008. Thử nghiệm sản xuất giống cá Thiều Lư, 2006. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình hú (Pangasius conchophilus), Luận văn cao học, sản xuất giống cá bống tượng tại Cà Mau. Báo Đại học Cần Thơ. cáo tổng kết đề tài, Sở Khoa học và Công nghệ Nguyễn Tuần, 2000. Cơ sở sinh học sinh sản nhân Cà Mau. tạo cá basa (Pangasius bocourti Sauvage, 1880) Huỳnh Hữu Ngãi, 2013. Phát triển giống một số loài ở Nam Bộ, Luận án tiến sỹ, Viện Hải Dương học. thủy sản bản địa quý hiếm. Báo cáo tổng kết dự Tài liệu tiếng Anh án cấp Bộ, Bộ NN&PTNT. Bush, S.R., Khiem, N.T., Chau, N.M., 2010. Is there Huỳnh Hữu Ngãi, Đặng Văn Trường, Thi Thành a business case for small-holders in Vietnamese Vinh, Nguyễn Văn Hiệp, Hà Thị Ngọc Nga, Lê Pangasius? Aquac. Asia Mag. XV, 18–23. Trung Đỉnh, Trần Hữu Phúc, 2018. Kết quả lưu Confer, J.L., Mills, E.L., O’Bryan, L., 1990. Influence giữ và sinh sản nhân tạo cá vồ cờ (Pangasius of prey abundance on species and size selection 36 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022
  14. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II by young yellow perch (Perca flavescens). Can. Poulsen, A.F., Hortle, K.G., Valbo-Jorgensen, J. Fish. Aquat. Sci. 47, 882–887. J., Chan, S., Chhuon, C.K., Viravong, S., De Silva, S.S., Nguyen, P.T., 2011. Striped catfish Bouakhamvongsa, K., Suntornratana, U., farming in the Mekong Delta, Vietnam: a Yoorong, N., Nguyen, T.T., Tran, B.Q., 2004. tumultuous path to a global success. Rev. Distribution and Ecology of Some Important Aquac. 3, 45–73. https://doi.org/10.1111/j.1753- Riverine Fish Species of the Mekong River 5131.2011.01046.x Basin. MRC Technical paper No. 10. Nguyen, P.T., Bui, T.M., Nguyen, T.A., De Silva, S.S., Ruzicka, J.J., Gallager, S.M., 2006. The importance 2013. Development in hatchery technology for of the cost of swimming to the foraging behavior striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus), and ecology of larval cod (Gadus morhua) on in: Allan, G., Burnell, G. (Eds.), Advances in Georges Bank. Deep. Res. II, 2708–2734. Aquaculture Hatchery Technology. Woodhead Shirota, A., 1970. Studies on mouth size of fish Publishing Limited, pp. 498–518. larvae. Bulletin of the Japanese Society of Phuong, N.T., Hao, N. Van, Tam, B.M., Lam, Scientific Fisheries 36. pp: 353-368. P.T., Son, V.M., Nhut, N., Long, D.N., TT, T.- Slembrouck, J., Baras, E., Subagja, J., Hung, L.T., N., Gooley, G.J., Ingram, B.A., Silva, S.S. De, Legendre, M., 2009. Survival, growth and food 2011. Better Management Practices for Striped conversion of cultured larvae of Pangasianodon Catfish Farming in the Mekong Delta-Viet hypophthalmus, depending on feeding level, Nam. Collaboration for Agriculture and Rural prey density and fish density. Aquaculture Development (CARD) project (001/07VIE), 294, 52–59. https://doi.org/10.1016/j. Aquaculture. Bangkok. aquaculture.2009.04.038. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022 37
  15. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II EXPERIMENT FOR NURSING OF CHAO PHRAYA GIANT CATFISH (Pangasius sanitwongsei Smith, 1931) IN CEMENT TANKS Tran Quoc Tam1*, Ha Thi Ngoc Nga1, Nguyen Van Hiep2, Le Trung Dinh2, Phan Thanh Lam2, Huynh Huu Ngai2 ABSTRACT This study conducted the nursing of Chao Phraya giant catfish from fry to juvenile and from juvenile to fingerling stages in the cement tanks to determine suitable stocking density and type of feed used for the production cycle. This study was carried out from July to August 2022. Three experiments were implemented, with 3 replicates/experiment. Experiment 1 tested Artemia use (E1.1) and Moina use (E1.2) during the first 3 days of production cycle, with different stocking densities (100, 150, 200 ind./m2) for the nursing from fry to juvenile stage; Experiment 2 (the nursing from juvenile to fingerling stage was arranged at stocking densities of 50, 100 and 150 ind./ m2. Results show that the water quality parameters were not statistically different (p>0.05) among the treatments and were still suitable for fish growth. At the nursing from fry to juvenile stage, the stocking density of 200 ind./m2 in experiment 1.2 using only Moina (E1.2) had the highest survival rate (55.5±2.1%) and was statistically different from the other treatments (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1