intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu văn học Chăm: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:132

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Văn học Chăm" được biên soạn với mục tiêu là thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam; quảng bá di sản văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam với bạn bè thế giới... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết phần 1 cuốn sách tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu văn học Chăm: Phần 1

  1. 895.92209 V115H INRASARA VĂN HỌC CHĂM NHÀ X U Ấ T BẢN HỘI N HÀ VĂN
  2. ỉ5S3m3 Vií5+1 LIÊN HIỆP CÁC HỘI VÃN HỌC NGHỆ THUẬT VIỆT NAM HỘI VẨN HỌC NGHỆ THUẬT CÁC DÂN T ộ c THIẾU SỐ VIỆT NAM INRASARA VÂN HỌC mÀniễậM Nghiên cứu, phê bình văn học msmự x ■ THƯ VtỆN n ín h -T H I?Ậ N NHÀ XUÁT BẢN HỘI NHÀ VĂN
  3. ĐÈ ÁN BẢO TÒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÁC PIIẨM VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT CÁC DÂN TỘC TTIIẺƯ SỐ VIỆT NAM CỐ vấn Ban C hỉ đạo: N hà thơ Hữu Thỉnh Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam BAN CHỈ ĐẠO 1. N hà văn Tùng Đ iển (Trần Q uang Đ iển) Trưởng ban 2. N hà nghiên cứu, TS. Đ oàn Thanh N ô Phó Tnrởng ban 3. TS. Trịnh Thị Thủy P hó Trưởng ban 4. N hạc sĩ N ông Q uốc Bình ủ y viên kiêm Giám đốc 5. GS.TS. N guyễn X uân Kính ủ y viên 6. PG S.TS. Lâm B á N am Uy viên 7. ThS. V ũ C ông Hội ủ y viên 8. ThS. Phạm V ăn Trường Uy viên 9. ThS. N guyễn N guyên Uy viên 10. ThS. N guyễn N gọc Bích Uy viên G iám đốc N hạc sĩ N ông Q uốc B ình
  4. LỜI GIỚI THIỆU ? y ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam là tổ chức chính t r ị - x ã hội - nghề nghiệp, thành viên của M ặt trận Tổ quốc Việt Nam, mái nhà chung của các Hội Văn học nghệ thuật cả nước. Liên hiệp gồm 74 tổ chức thành viên với trên 45.000 hội viên là văn nghệ sĩ thuộc các Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành Trung ương và các Hội Văn học nghệ thuật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trong đó có Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam. Trải qua gần 25 năm hình thành và phát triển, đến nay Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam đã có hơn một nghìn hội viên, trong đó gần 600 hội viên là người dân tộc thiểu số hoạt động tại 34 tổ chức cơ sở và các chi hội, tỉnh thành hội trong cả nước. Trong giai đoạn từ năm 1999 đến nay, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đã có hàng nghìn công trình, tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam được sưu tầm, nghiên cứu, biên dịch, sáng tạo. 7
  5. Bộ sách này là một phần của Đe án “Bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam”, với mục tiêu là thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam; quảng bá di sản văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam với bạn bè thế giới; góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đẩy tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế; bổ sung nguồn tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu, trao đổi, giao lưu và phát triển văn hóa giữa các tộc người, nhân dân trong và ngoài nước, với cộng đồng quốc tế. Bộ sách là kết quả từ kho tài liệu hàng nghìn công trình, tác phẩm đã được nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch, sáng tạo qua nhiều thế hệ tác giả, nghệ nhân, hội viên của Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam. Trong quá trình thực hiện bộ sách, Ban Chỉ đạo mong nhận được góp ý của quý bạn đọc gàn xa. TM. BAN CHỈ ĐẠO TRƯỞNG BAN Nhà văn Tùng Điển Phó C hủ tịch T h ư ờ n g trự c L iê n h iệp các H ộ i Văn h ọ c n g h ệ thuật Việt Nam
  6. V Ă N HỌC CHĂM LỜI M Ở ừ khi bộ ba Văn học Chăm, khải luận - vàn T tuyển ra đời, mười lăm năm đi qua với bao thành tựu mới, ghi nhận mới, gợi hứng nghiên cứu và sáng tạo mới. Đã có nhiều công trình, nhiều bài viết giá trị - ở cả trong lẫn ngoài nước - được xuất bản, lần nữa khẳng định văn học Chăm là nền văn học phong phú và đặc sắc. Giới nghiên cứu Việt Nam cũng đã công nhận đóng góp đáng kể của dòng văn học dân tộc này vào kho tàng chung của văn học V iệt Nam đa dân tộc. Nhưng quan trọng hơn là, các thế hệ sáng tác trẻ Chăm không còn mặc cảm về văn học dân tộc. Họ nhận biết đưcrc giá trị to lớn của các sáng tác do tổ tiên họ để lại, tiếp nhận nó như là bản sắc độc đáo, từ đó tự tin sáng tạo các tác phấm mới. Các cây bút có mặt sáng giá trong Tagaỉau, Tuyển tập sáng tác - sim tầm - nghiên cứu văn hóa Chăm suốt mươi năm qua, khẳng định cho lí lẽ đó. 9
  7. V Ă N HỌC CHĂM Dầu sao, một nền văn học dân tộc được xây dựng và vun đắp suốt mười bảy thế kỉ, không thể chỉ gói gọn trong hơn ngàn trang sách. Nền văn học đó đòi hỏi được xuất hiện trong bộ mặt mới, mang tầm vóc lớn hơn. Tủ sách Văn học Chăm dự định mười tập với khoảng 5.000 trang in, hi vọng đáp ứng đòi hỏi ừên. Văn học Chăm - khái luận là tập đầu tiên trong dự án ấy. Tái bản phần “khảo luận” của bộ Văn học Chăm, chúng tôi chủ trương giữ nguyên bản in lần thứ nhất năm 1994, chỉ sửa chữa, thêm bớt các chi tiết thật quan yếu. Thay vào đó, các bài viết phản ánh tương đối đày đủ bước tiến về nghiên cứu và sáng tác văn học Chăm thời gian qua, được chúng tôi đưa vào “Phần phụ lục”, gồm: 1. Để hiểu văn chương Chăm. 2. Văn học Chăm hiện đại. 3. Tagalau qua 10 kì phiêu lãng. Thư mục tư liệu văn học Chăm, “Bảng tên riêng” và “Bảng tò vựng Chăm” cũng được bổ sung đáng kể. Ngoài ra, để người đọc có thể chuyển văn bản Latin sang chừ Chăm truyền thống akhar thrah được dễ dàng, chúng tôi có phần “Bảng chuyển tự Chăm - Latin” . Bên cạnh, “Bản đồ cư dân Chăm” trên đất nước V iệt Nam, cũng là điều cần thiết. 10
  8. V Â N HỌC CHĂM Văn học Chăm - khái luận tái bản lần này, người viết nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý giá của các nhà nghiên cứu, cũng như giới trí thức Chăm. Bản thảo cuối cùng đã được dịch giả Nguyễn Tiến Văn và Jaya Hamu Tanran đọc lại lần cuối. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn và ghi nhận công sức này. Sài Gòn, 12-10-2010 Inrasara 11
  9. V Ă N HỌC CHÁM 12
  10. V Ã N HỌC CHĂM LỜI NÓI ĐẦU iết cuốn V ăn h ọ c C h ă m - k h ả i lu ậ n này, V chúng tôi đã nhận được sự hỗ trợ về mặt tư liệu của các nhà nghiên cứu và bè bạn, trong đó có vài vị đã quá cố: - Ông Than Tiơiig, M ĩ Nghiệp - N inh Thuận, quá cố. - Ông Huỳnh Phụng, M ĩ Nghiệp - Ninh Thuận. - Ông Kadhar Gam Muk, Phước Lập - Ninh Thuận. - Ông Lâm Nài, Phan Rí - Bình Thuận. - Ông Bạch Thanh Chạy, Văn Lâm - Ninh Thuận. - Ồng Nguyễn Tùng, Phước N hơn - N inh Thuận. - Ồng Phú V ăn Thiệt, Hiếu Thiện - N inh Thuận. - Cả sư Hán Bằng, M ĩ Nghiệp - N inh Thuận. - Ông Mưdwơn Hán Phải, Chung Mĩ - Ninh Thuận. - Ông Bá Văn Có, Hữu Đức - N inh Thuận. - Ồng Lương Đắc Có, Phan Rí - Bình Thuận. 13
  11. V Ă N HỌC CHĂM - Ông Lưu Ngọc Hiến, M ĩ Nghiệp - Ninh Thuận. - Ông Thiên Sanh Sở, Hiếu Thiện - Ninh Thuận. - Ông M ưdwơn Lai, Phan Rí - Bình Thuận. - Ông K adhar Đình, Phan Rí - Bình Thuận. - Ông Trượng Văn Sinh, Hữu Đức - Ninh Thuận. - Ông Sử Văn Ngọc, Vĩnh Thuận - Ninh Thuận. - Ông Thuận Ngọc Liêm, Phú Nhuận - Ninh Thuận. - Bạn Kinh Duy Trịnh, Tuy Phong - Bình Thuận. - Bạn Lưu V ăn Đảo, Hữu Đức - Ninh Thuận. Tập này cũng được các nhân sĩ trí thức Chăm: Nguyễn Văn Tỷ, Quảng Đại Tựu và Từ Công Tấn đọc và có những đóng góp ý kiến xác đáng. Nhân dịp công trình này ra đời, chúng tôi chân thành ghi nhận công lao nhà nghiên cứu cùng tất cả bè bạn. Sau cùng, chúng tôi xin tỏ lòng biết ơn giáo sư Nguyễn Tấn Đ ắc đã đọc bản thảo và đóng góp ý kiến quý báu. Inrasara 14
  12. V Ấ N HỌC CHẪM NHỮNG CHỮ VIẾT TẤT (A): E. A ymonier và A. Cabaton, Dictionnaire Cam - Franẹais. (M): G. M oussay, D ictionnaire Cam - Vỉetnamỉen - Franẹais. (I.l.a): Chúng tôi sử dụng kí hiệu này để đánh số bản in hay chép tay văn học Chăm sưu tầm được.Ví dụ (I.l.a) đọc là: I. Akayet 1. D ewa Mưno a. Bản in của Trung tâm Văn hóa Chàm Phan Rang. (Il.a.l.p . 18): Kí hiệu chỉ dẫn tài liệu tham khảo, số trang,... bct: Bản chép tay. sđd: Sách đã dẫn. cd: Tục ngữ - ca dao. NVC-BBSCC: N gữ văn Chăm, Ban Biên soạn sách chữ Chăm, Phan Rang - Ninh Thuận. 15
  13. V Ă N HỌC CHĂM ChG: Chăm Giữa. AGA: Arỉya G ỉơng Anak. ABC: Ariya Bini - Cam. BEFEO: Bulletin de 1’Ecole Pranẹaise d ’Extrême-Orient. EFEO: Truờng Viễn đông Bác cổ - Pháp. 16
  14. V Ă N HỌC CHĂM Mím THƯ VIỆN NINH-THUẠN C hương I CON ĐƯỜNG TÌM ĐẾN VĂN HỌC CHĂM 1.1. Đặt vấn đề Vào cuối thế kỉ II sau Công nguyên, vương quốc Champa - lúc ấy được gọi là Lâm Ấp hay Linyi - được thành lập, chạy dọc từ H arơk Kah D h ei1 đến 1. Đây là một' địa danh quan trọng, thường xuất hiện khi nói đến lịch sử Champa. Tên gọi hay dùng là: Harơk Kah, Harơk Kah Harơk Dhei hay Harơk Kah Dhci. Harơk Kah ở đâu? Theo ý kiến chung của hàu hết trí thức Chăm thế kì XX, từ Thiên Sanh Cành cho đên Lâm N ài,... Harơk Kah ờ Quảng Bình, nghĩa là nơi cực Bắc của Champa cồ như chúng ta được biêt. Một câu hát trong ca khúc Đàng Năng Quạ: Akauk gah Harơk Kah, iku gah Panrang (Đâu ở Harơk Kah, đuôi phía Phan Rang). Người Chăm ờ Ninh Thuận và Bình Thuận ngày nay còn truyền [hay tưởng tượng] răng đó là vùng núi mọc một loài cò (harơk) khá cao, mùa gió Đông thổi, cỏ này dạt ra hai bên tạo một dáng như hình đâu người chải tóc, đê lộ một cái trán (dhei) rộng. Trong các bài viết của mình, p. Dhamia cho rằng Harơk Kah ờ Phú Yên, nghĩa là cực Băc của Tiểu bang Pangdurangga thuộc 17
  15. V Ấ N HỌC CHĂM Pangdurangga (từ Quảng Bình đến Bình Thuận ngày nay). Qua những bước thăng trầm của lịch sử, biên giới của~đất nước bị thu hẹp dần về phía Nam để sau đó biến m ất hẳn vào đầu thế kỉ XIX. Mặc dù Champa, sau mười bảy thế kỉ tồn tại không còn nữa, nhưng nền văn minh - văn hóa Champa vẫn còn đó. Và cùng có m ặt với nền văn minh - văn hóa ấy là hơn 150.000 dân Chăm đang sinh sống rải rác khắp miền Trung và Nam Việt N am 2. Dân tộc Chăm đang sống hòa đồng cùng với 53 dân tộc anh em khác trên dải đất cong hình chữ s này. N en văn minh - văn hóa của dân tộc ấy được coi như m ột trong những di sản lớn Champa. Nhà sử học Shine (qua trao đổi với Inrasara), một người Raglai tại một làng thuộc khu vực phía Nam Lâm Đông cho răng Harơk Kah ờ đâu vê phía Băc cách làng ông ta khoảng 30km. Một “sử liệu” khác: Harơk Kalì ờ tận Hà Nội! Câu 108 trong Trường ca Ariya Ppo Parơng (II.A.22.p. 425): “Halei dahlak o ka nau bboh tơl / Libik Harơk Kah nan pak nưgar Hanvvai”: Tôi đâu chưa đi thấy hết / Nơi Harơk Kah đó ở x ứ Hà Nội. Tạm kết luận: có thể nói ràng Harơk Kah ở tất cả 4 nơi nêu trên [hay nhiều hơn nữa] mà không ờ chính xác tại đâu cả. Bởi dơn giản nó vừa mang tính sử học-sự kiện vừa chỉ là địa danh ước lệ. Nó là Gực Băc cùa đât nước! Khi Champa thụt lùi tới đàu, Harơk Kah chính là nơi dó. 2. Theo số liệu thống kê ngày 1-4-1999, dân số Chăm ờ Việt Nam là: 152.312 người được phân bố trong 10 tình như sau: Ninh Thuận: 61.000 người - Bình Thuận: 29.312 người - An Giang: 30.000 người - Bỉnh Định và Phú Yên: 20.000 người - Đông Nai: 3.000 người - Tây Ninh: 3.000 người - Bình Phước và Bình Dương: 1.000 người - TP Hô Chí Minh: 5.000 người. 18
  16. V Ă N HỌC CHĂM của nền văn hóa chung của V iệt Nam. Do đó, nó cần được giữ gìn với một sự trân trọng xứng đáng. Gần đây đã có dấu hiệu đáng mừng: Kliu di tích M ĩ Sơn, Tháp Ppo K ìaung Girai, Tháp Ppo Rom e đã được trùng tu. Sự tàn bạo của chiến tranh, nỗi hờ hững của thời gian và lòng vô tình của con người đã tòng bước bị đẩy lùi bởi nhũng bàn tay thiện chí. Như hòa cùng những bàn tay thiện chí này, những tấm lòng lớn cũng đã và đang âm thầm miệt mài nghiên cứu, để liên tục trong nhiều thế hệ cho ra đời các công trình nghiên cún giá trị: lịch sử Champa, nghệ thuật điêu khắc, nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật múa, phong tục tập quán, ngôn ngữ chữ viết C hăm ... Rồi mới đây, đã thấy xuất hiện một cuốn sách có ý định khái quát cả một nền văn minh, văn hóa ấy: Văn hỏa Chăm (II.A.3). Từ những bàn tay, khối óc, tấm lòng ấy, một nền văn minh tưởng như bị vùi chôn cùng với tên tuổi của một đất nước, dần dần hiển lộ cho nhân loại chiêm ngưỡng vẻ rực rỡ của nó: văn m inh Champa. Từ một thế kỉ nay, người ta gần như đã làm tất cả những gì có thể làm được cho nền văn m inh - văn hóa ấy được giữ gìn và nhận biết. N gười ta làm được rất nhiều, nhưng dường như lại quên đi (hay chưa 19
  17. V Ă N HỌC CHĂM quan tâm đến mấy) chủ nhân đã tạo nên nền văn minh ấy: dân tộc Chăm. Dân tộc Chăm với những niềm vui nỗi buồn của họ, với tâm tư nguyện vọng của họ, với yêu thương giận ghét của họ, với những tất bật trong ngày hôm nay, ưu tư cho ngày mai của họ ... nghĩa là tâm hồn của họ. Chứ không phải một dân tộc mà hộp sọ được đo, khúc xương được cân, sợi tóc được xẻ làm tư ... Nói chung, không phải dân tộc chỉ tồn tại trong quá khứ chết, mà là m ột dân tộc Chăm của thực tại sống động với tâm hồn phong phú. Thế nhưng, tâm hồn Chăm có thể được tìm thấy trong những cuốn biên niên sử m à mỗi trang đều đẫm máu nhân dân và cái trục xoay của nó không gì hơn là quyền lợi của các vua chúa cùng hay khác lãnh thổ, không? Tâm hồn Chăm có thể được tìm thấy qua phong tục tập quán m à các nghi thức hàu như đã bị các tu sĩ thế hệ tiếp nối không tiếp nhận hết, không? Chắc chắn là không rồi. N hư vậy, có thể tìm thấy tâm hồn Chăm ở đâu? Ở trong nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc m ột ít; ở trong nghệ thuật múa, trong nếp sinh ho ạt,... có lẽ thế. N hưng tâm hồn Chăm chỉ thể hiện rõ nét nhất trong tiếng nói của họ, tiếng nói của hàng trăm, hàng ngàn thế hệ quần chúng lao động - qua bao thế kỉ sống và chiến đấu, lao khổ và chịu đựng - được biểu lộ qua các câu tục ngữ họ truyền dạy cho 20
  18. V Ă N HỌC CI-IÃM nhau, qua các bài dân ca họ hát, qua các câu chuyện cổ tích họ kể cho con cháu nghe, qua các truyền thuyết về các vị vua chúa mà họ sùng bái, qua các thi phẩm được phần tà ưu tú nhất của họ sáng tá c ... và mọi hình thái khác của nghệ thuật văn chương. “Chính vì văn chương không phải chỉ nói với trí tuệ, phản ánh sinh hoạt trí thức, và nhất là nói với con tim, phản ánh nếp sống của m ột dân tộc mà văn chương thường được coi như là tiêu biểu đầy đủ trọn vẹn nhất của một dân tộc (...)• V ăn chương là tấm gương phản chiếu con người toàn diện của một dân tộc, cả về trí tuệ lẫn tình cảm ” (II.A.55.p. 26). Nên có thể nói, tâm hồn của dân tộc Chăm biểu lộ rõ nét nhất trong văn chương Chăm. Một nền văn học dân tộc trong một nền văn m inh... Nhưng nền văn học ấy chưa được chú tâm nghiên cửu một cách tương xứng với tầm vóc của nó. Có thể ví văn học Chăm như một m ảnh rừng hoang chưa được khai phá. Đi vào khu rừng văn minh Champa, người ta chỉ nhìn lướt qua hay đi vòng quanh. Có phải mảnh rừng quá thâm u đã làm chùn chân nhà thám hiểm? Hay vì nó không có loại hoa thơm, cỏ lạ đáng cho những kẻ thưởng ngoạn phải nhọc công? Không hẳn thế. Văn học Chăm không có 21
  19. V Ă N HỌC CHĂM được cái đẹp kì bí của nền kiến trúc, cũng không có cái độc đáo vượt trội của nền điêu khắc, nhưng đó là nền văn học dân tộc phong phú và đặc sắc. 1.2. Công tác sưu tầm và nghiên cứu văn học Chăm Thế nhưng, thành tựu về nghiên cứu và giới thiệu văn học Chăm vẫn còn quá ít ỏi. Chúng ta hãy điểm qua các tư liệu được công bố. Có thể sắp xếp các công trình này thành sáu loại như sau: 1.2.a. Giới thiệu truyền thuyết và truyện kể: E. A ymonier, Lẻgendes historiques des Chames, Exc. et Rec. no 32 (1890). A. Landes, Contes Tịames, Exc. et Rec, XIII, 29, Paris, 1887, pp. 59-130. E.M. Durand, Lẻgende historique de Po Cah Inu, BEFEO, 1905, 4p; Le Conte de Cendrillon, BEFEO, X II, 1912, pp. 1-35. p. M us, D eux lẻgendes Chames, BEFEO, XXX, 1931, pp. 39-102. 1.2.b. Giới thiệu thi phẩm: G. M òussay, Khảo lục nguyên cảo Chàm, Akayet D ewa Mưno, Trung tâm Văn hóa Chàm, Phan Rang, 1974; Khảo lục nguyên cảo Chàm, A kaýet Inra 22
  20. V Ă N HỌC CHĂM Patra, Trung tâm Văn hóa Chàm, Phan Rang, 1974; Ariỵa Glơng Anak, Trung tâm Văn hóa Chàm, Phan Rang, 1968; Akayet Dewa Mưno, Disertasi EPHE, IV0 Section, Sorbonne, Paris, 1975; Thèse EPHE, IV 0 Section, Sorbonne, Paris, 1976. Có thể nói đây là ba tác phẩm quan trọng trong kho tàng văn học Chăm được giói thiệu nguyên bản và đầy đủ. Tiếc rằng các tác giả đã không có những chú thích cần thiết cũng như công trình đã thiếu phần hiệu đính là phần rất quan yếu khi giới thiệu một tác phẩm Chăm. Thiên Sanh Cảnh, Akayet D ewa M ưno, nguyên tác, dịch và chú thích, Nội san Pcinrang, N inh Thuận, 1974; Ariya G iong A nak, nguyên tác, dịch và chú thích, Nội san Panrang, N inh Thuận, 1974; Ariya Nau Ikak, nguyên tác, dịch và chú thích, Nội san Panrang, Ninh Thuận, 1974. Thiên Sanh Cảnh là một học giả Chăm có uy tín, và việc làm của ông là những thành tựu đáng trân trọng. Rất tiếc là từ khi ông m ất đi, các cố gắng bước đầu của ông đã không đưọc ai tiếp nối. I.2.C. Những bài viết có tính chất chuyên sâu: G. M oussay: “A kayet Inra Patra: V ersion Cam de L' H ikayat M alais Indraputera”, Le M onde Iìidochinoỉs et La Péninsule M aỉaise, Kuala Lum pur, 23
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2