Ngữ văn lớp 10: Phân tích Hồi trống Cổ Thành
lượt xem 11
download
“Tiếng trống Cổ Thành” là tiếng trống thúc quân, tiếng trống thắng trận tưng bừng giòn giã. Mời các bạn học sinh tham khảo bài phân tích "Hồi trống Cổ Thành" của tác giả La Quán Trung trước khi học trên lớp để cảm nhận tác phẩm sâu sắc hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ngữ văn lớp 10: Phân tích Hồi trống Cổ Thành
- Phân tích" "Hồi trống Cổ Thành"
- I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. - La Quán Trung : 1330 – 1400. - Là người sưu tầm và biên soạn dã sử. - Đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh – Thanh ở Trung Quốc. - Tác giả của nhiều tác phẩm nổi bật là Tam quốc diễn nghĩa. 2. Tác phẩm. * La Quán Trung dựa vào cốt truyện Tam quốc được lưu truyền trong dân gian + lịch sử - > soạn thành Tam quốc diễn nghĩa. * 1679 cha con Mao Luân, Mao Tôn Cương, đã chỉnh lí viết các lời bàn -> lưu hành đến ngày nay. a) Nguồn gốc và quá trình hình thành tác phẩm. Ra đời vào đầu thời Minh (1368 – 1644). b) Thể loại Tiểu thuyết chương hồi c) Tóm tắt tác phẩm
- d) Giá trị tác phẩm II. Đọc hiểu 1. Đọc văn bản. Vị trí đoạn trích: Hồi thứ 28 Gồm 120 hồi kể chuyện 1 nước chia ba: Nguỵ – Thục – Ngô. Bố cục đoạn trích 2. Đọc hiểu văn bản a) Quan Công gặp Trương Phi => Cuộc gặp gỡ đón tiếp hiếm thấy. b) Quan Công thanh minh. Xuất hiện quân Tào => Trương Phi càng tức giận, mâu thuẫn phát triển tới đỉnh điểm, căng thẳng. c) Quan Công chém đầu giặc, tự minh oan => Mâu thuẫn được giải quyết, anh em nhận nhau trong niềm xúc động. d) ý nghĩa của Hồi trống Cổ Thành => Hồi trống thách thức, minh oan, và đoàn tụ. - Loại tiểu thuyết được chia làm nhiều hồi.
- - 1 hồi: + bắt đầu: 2 câu thơ khái quát nội dung chung. + Kết thúc chỗ gay cấn khi mâu thuẫn đến lúc cao trào. - Kết cấu theo trình tự thời gian, khái quát chuyện xa xôi -> chuyện cần kể. - Tiểu thuyết lịch sử: 7 phần thực + 3 phần hư (chủ yếu dựa vào các sự kiện lịch sử, hư cấu ít). - Tính cách nhân vật thể hiện qua hành động và ngôn ngữ; con vật, con người thường được chấm phá bằng những ước lệ truyền thống. - Chia 3 phần + Hồi 1 -> hồi 14: nguyên nhân phân tranh, cát cứ. + Hồi 15 -> hồi 50: Quá trình cục diện TQ chia3. + Hồi 51 -> hết: Kể lại cuộc chiến tranh giành quyền lợi của 3 tập đoàn PK: Nguỵ – Thục – Ngô -> Tư mã Viêm thống nhất đất nước lập ra nhà Tấn. * Nội dung: – Miêu tả cuộc đấu tranh phức tạp giữa các tập đoàn quân sự khác nhau trong nội bộ giai cấp phong kiến. Vạch trần bản chất tàn bạo dã man, giả dối của giai cấp thống trị. Phản ánh cuộc sống loạn li bi thảm của nhân dân. Phản ánh ước mơ của nhân dân: ông vua hiền tướng giỏi.
- Đề cao tình nghĩa huynh đệ, thuỷ chung. * Đặc sắc nghệ thuật: - Là cuốn binh thư có giá trị của lịch sử chiến tranh phong kiến. - Giá trị văn học lớn: Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, khắc hoạ tính cách nhân vật -> xây dựng những nhân vật điển hình. * 3 sự việc chính: - Quan Công gặp Trương Phi. - Quan Công thanh minh. - Quan Công chém đầu giặc, tự minh oan Quan công Trương Phi - Mừng rỡ, bất ngờ, ngạc nhiên, vui sướng, sai Tôn Càn vào báo. - Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công - Giật mình, tránh mũi mâu - Chẳng nói, chẳng rằng, lập tức vác áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn 1000 quân, đi tắt ra cửa Bắc.
- -> hành động của người giao chiến + Hầm hầm quát: kẻ bội nghĩa. - Giao long đao, tế ngựa đón. -> Bất ngờ, trước hành động của Trương Phi. -> Thể hiện tính cách nóng nảy, cương trực, thẳng thắn. Quan Công Trương Phi - Cầu cứu 2 phu nhân - Quan Công than: Hiền đệ đừng nói vậy, oan uổng quá. -> Quan Công trọng nghĩa, muốn thanh minh nhưng rơi vào tình huống không lí giải được - Cho rằng: QC bỏ anh, hàng Tào, đến đánh lừa. - Một mực: để tôi giết thằng phụ nghĩa này đã. -> Trương Phi rạch ròi trắng đen rõ ràng, lòng kiên định trước sau như một, không chấp nhận sự quanh co - Ta thế nào là bội nghĩa. + Hai chị bị lừa dối đấy.
- +Trung thần thà chịu chết không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ. Quan Công Trương Phi - Nhận lời -> Hướng duy nhất giải quyết mâu thuẫn, chứng minh lòng trung nghĩa - Hành động: chẳng nói, múa long đao xô lại…đầu Sái Dương lăn dưới đất. -> Hành động của 1 dũng tướng tài ba đầy nghĩa khí. - 3 hồi trống - Thẳng tay đánh trống. -> Hành động biểu hiện thái độ kiên quyết, thách thức có sức nặng ngàn cân thử thách đức – tài. Câu hỏi chờ sự trả lời của Quan Công, phơi bày hiềm nghi của Trương Phi. + Hành động giải toả mọi nghi ngờ, khẳng định lòng trung nghĩa. + Hành động chứng minh con người lấy tín nghĩa làm trọng. + Hành động minh oan của người anh hùng. - Đoạn văn ngắn, bừng bừng không khí chiến trận nhờ âm vang của hồi trống Cổ Thành. Đặc biệt: ra quân – thu quân, Trống trận giải quyết vấn đề tình cảm. - Biểu dương lòng cương trực của Trương Phi, trung nghĩa của Quan Công, ca ngợi tinh thần kết nghĩa vườn đào của 3 anh em.
- - Nhắc nhở, cảnh tỉnh con người vong ân, bội nghĩa, phê phán sự mập mờ trong hành động. III. Củng cố, luyện tập. 1. Nội dung * Ghi nhớ: SGK. * Hiểu thêm về các nhân vật trong tác phẩm: Trương Phi ngay thẳng, nóng nảy, khẳng khái là người biết phục thiện. Quan Công trung nghĩa, một lòng gìn giữ tình anh em kết nghĩa vườn đào. 2. Nghệ thuật * Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn trong đoạn trích ngắn: tính kịch cao, tạo bối cảnh chiến trận vừa hào hùng vừa đặc sắc. * Nghệ thuật xây dựng nhân vật: ngắn gọn, nổi bật tính cách từng nhân vật.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2017 - THPT Trần Quang Khải
7 p | 308 | 14
-
Văn mẫu lớp 10: Phân tích đoạn trích “Chí khí anh hùng” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
25 p | 79 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cửa Tùng, Quảng Trị
4 p | 13 | 5
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Quốc Trinh, Hà Nội
10 p | 12 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
2 p | 5 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Kon Tum
2 p | 12 | 3
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
10 p | 12 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Truyện cổ tích Tấm Cám - Trường THPT Bình Chánh
69 p | 7 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
15 p | 14 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, HCM
2 p | 9 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa
2 p | 9 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Quảng Trị
3 p | 17 | 1
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Quảng Trị
7 p | 9 | 1
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam
11 p | 9 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp
10 p | 8 | 1
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2014 - THPT chuyên Phan Ngọc Hiển
1 p | 53 | 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy phần đọc hiểu các văn bản truyện kể Ngữ văn lớp 10
30 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn