SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH<br />
TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 8 TUẦN HỌC KỲ I<br />
NĂM HỌC 2016 - 2017<br />
MÔN: Ngữ Văn Lớp 10<br />
Chương trình chuẩn<br />
(Thời gian: 90phút )<br />
<br />
Phần I: Đọc – hiểu văn bản (4,0 điểm)<br />
“Mẹ có một hàng tóc ngứa, chính giữa đường ngôi trên trán. Hàng tóc ngứa bạc<br />
hẳn đi, ngắn và cứng. Nhổ rồi lại mọc, mà càng nhổ càng ngứa. Thường khi nhàn rỗi<br />
mẹ bảo em Trà hoặc nhờ người hàng xóm lấy hai hạt thóc kẹp từng sợi mà dứt, cứ<br />
được một sợi mẹ lại đưa lên mắt xem và lạ lùng như trẻ nhỏ. Tôi thường nhìn mặt mẹ<br />
thì tôi nghe đau trích trong lòng. Tôi đau nơi từng nét mặt của mẹ. Hai mắt mẹ cạn,<br />
nhỏ mà nhanh. Tôi nhìn mặt mẹ mà không biết nghĩ gì, chỉ băn khoăn đau xót, và chỉ<br />
biết có một điều, thấy có một chuyện: mẹ khóc!<br />
( Huy Cận, Hồi kí song đôi – tình bạn trong sáng, NXB Hội Nhà văn )<br />
Câu 1: Nêu ngôi kể của đoạn trích trên. (0,5 điểm )<br />
Câu 2: Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích. (1.0 diểm)<br />
Câu 3: Nêu nội dung đoạn văn. (0,5 điểm)<br />
Câu 4: Trình bày suy nghĩ của anh/ chị về vai trò của tình mẫu tử trong đời sống mỗi<br />
con người. (2.0 điểm)<br />
Phần II: Làm văn (6 điểm)<br />
Phân tích nhân vật Tấm trong truyện cổ tích “Tấm Cám”<br />
<br />
SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH<br />
TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 8 TUẦN HỌC KỲ I<br />
NĂM HỌC 2016 - 2017<br />
MÔN: Ngữ Văn Lớp 10<br />
Chương trình chuẩn<br />
Thời gian: 90phút<br />
<br />
I . MỤC TIÊU CỦA ĐỀ: Đánh giá mức độ đạt được về kiến thức, kĩ năng của<br />
học sinh lớp 10.<br />
Đánh giá việc học sinh nhận biết, thông hiểu, vận dụng kiến thức đã học vào làm<br />
bài kiểm tra<br />
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kiểm tra tự luận<br />
III.THIẾT LẬP MA TRẬN:<br />
<br />
Chủ<br />
đề<br />
Nhận biết<br />
kiến thức<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Học sinh nhận Học sinh hiểu<br />
diện đề bài được<br />
nội<br />
Chủ đề 1: nghị luận về tư dung câu nói<br />
của<br />
Thân<br />
Đọc hiêu tưởng<br />
Nhân Trung<br />
văn bản<br />
<br />
Số câu: 4<br />
Số điểm: 4<br />
Tỉ lệ: 40%<br />
<br />
Chủ đề 2:<br />
Làm văn<br />
<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 6<br />
Tỉ lệ: 60%<br />
Tổng<br />
số<br />
phần: 2<br />
Tổng điểm:<br />
10<br />
Tổng tỉ lệ:<br />
100%<br />
<br />
Số điểm: 1,5<br />
Tỉ lệ:15%<br />
<br />
Số điểm:0,5<br />
Tỉ lệ: 5%<br />
<br />
Vận dụng<br />
Thấp<br />
Học<br />
sinh<br />
biết<br />
vận<br />
dụng<br />
lý<br />
thuyết<br />
để<br />
làm<br />
đoạn<br />
văn<br />
nghị<br />
luận<br />
Số điểm:2,0<br />
Tỉ lệ: 20%<br />
<br />
Học sinh phân Học<br />
sinh<br />
tích được nhân thông<br />
hiểu<br />
vật Tấm.<br />
được<br />
nội<br />
dung truyện<br />
cổ tích<br />
<br />
Số điểm: 1,5<br />
Tỉ lệ: 15%<br />
<br />
Số điểm: 2,0<br />
Tỉ lệ: 20%<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Số câu: 4<br />
Số điểm: 4<br />
Tỉ lệ: 40%<br />
Học<br />
sinh<br />
vận dụng kĩ<br />
năng<br />
viết<br />
bài, chú ý<br />
vào chặng<br />
đời<br />
của<br />
nhân<br />
vật<br />
Tấm<br />
<br />
Số điểm: 1,5<br />
Tỉ lệ: 15%<br />
<br />
Số điểm: 3,0<br />
Tỉ lệ: 30%<br />
<br />
Cao<br />
<br />
Số điểm:3,0<br />
Tỉ lệ: 30%<br />
Số điểm: 2<br />
Tỉ lệ: 20%<br />
<br />
Số điểm: 3<br />
Tỉ lệ: 30%<br />
<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm:6<br />
Tỉ lệ: 60%<br />
Số phần:<br />
3<br />
Số<br />
điểm:10<br />
<br />
SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH<br />
TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 8 TUẦN HỌC KỲ I<br />
NĂM HỌC 2016 - 2017<br />
MÔN: Ngữ Văn Lớp 10<br />
Chương trình chuẩn<br />
(Thời gian: 90phút )<br />
<br />
Phần I: Đọc – hiểu văn bản (4,0 điểm)<br />
“Mẹ có một hàng tóc ngứa, chính giữa đường ngôi trên trán. Hàng tóc ngứa bạc<br />
hẳn đi, ngắn và cứng. Nhổ rồi lại mọc, mà càng nhổ càng ngứa. Thường khi nhàn rỗi<br />
<br />
mẹ bảo em Trà hoặc nhờ người hàng xóm lấy hai hạt thóc kẹp từng sợi mà dứt, cứ<br />
được một sợi mẹ lại đưa lên mắt xem và lạ lùng như trẻ nhỏ. Tôi thường nhìn mặt mẹ<br />
thì tôi nghe đau trích trong lòng. Tôi đau nơi từng nét mặt của mẹ. Hai mắt mẹ cạn,<br />
nhỏ mà nhanh. Tôi nhìn mặt mẹ mà không biết nghĩ gì, chỉ băn khoăn đau xót, và chỉ<br />
biết có một điều, thấy có một chuyện: mẹ khóc!<br />
( Huy Cận, Hồi kí song đôi – tình bạn trong sáng, NXB Hội Nhà văn )<br />
Câu 1: Nêu ngôi kể của đoạn trích trên. (0,5 điểm )<br />
Câu 2: Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích. (1.0 diểm)<br />
Câu 3: Nêu nội dung đoạn văn. (0,5 điểm)<br />
Câu 4: Trình bày suy nghĩ của anh/ chị về vai trò của tình mẫu tử trong đời sống mỗi<br />
con người. (2.0 điểm)<br />
Phần II: Làm văn (6 điểm)<br />
Phân tích nhân vật Tấm trong truyện cổ tích “Tấm Cám”<br />
<br />
Hướng dẫn chấm văn 10<br />
Câu<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Đáp án<br />
<br />
Phần I:<br />
a. Về nội dung:<br />
Đọc<br />
– Câu 1: Đoạn trích kể bằng ngôi thứ nhất, người kể xưng tôi và 0,5<br />
bộc lộ cảm xúc cũng như những điều mình trông thấy trong cuộc điểm<br />
hiểu<br />
sống một cách chủ quan.<br />
Câu 2: Các phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn là:<br />
- Phép liên tưởng: nhà văn sử dụng trường từ vựng về diện mạo<br />
0,5<br />
con người: tóc ngứa, sợi, nét mặt, mắt, khóc, mặt….<br />
điểm<br />
- Phép lặp: mẹ, tóc, ngứa…<br />
Câu 3: Nội dung đoạn văn<br />
Tác giả miêu tả hình ảnh người mẹ hiện lên trong đoạn trích<br />
là người phụ nữ lam lũ, khổ sở, tiều tụy và tình cảm xót 0,5<br />
điểm<br />
thương của người con dành cho mẹ.<br />
<br />
Câu 4: Học sinh trình bày theo suy nghĩ của mình, có thể<br />
tham khảo các ý sau:<br />
- Tình mẫu tử là tình cảm đẹp nhất trong cuộc đời mỗi con<br />
người. Tình mẫu tử thể hiện sự gắn kết kì diệu giữa con và<br />
mẹ, là tình cảm nâng đỡ, dìu dắt mỗi con người đến sự bình<br />
yên và hạnh phúc trong tâm hồn.<br />
- Tình mẫu tử có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với mỗi người. Bất<br />
cứ ai trong cuộc đời cũng cần biết trân trọng tình cảm cao<br />
quý đó bởi chính tình cảm đẹp đó hướng con người đến<br />
những hành động tốt đẹp để dần hoàn thiện nhân cách của<br />
mình.<br />
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, miễn sao<br />
đảm bảo được các ý cơ bản trên, diễn đạt hợp lí.<br />
b. Về kĩ năng:<br />
Vận dụng các thao tác nghị luận giải thích, bàn luận, để viết<br />
đoạn văn; hành văn lưu loát, không mắc lỗi chính tả.<br />
Phần II: Giáo viên tùy bài làm của học sinh mà linh động cho điểm<br />
a/ Yêu cầu về kĩ năng:<br />
Làm<br />
- Học sinh nhận biết được nội dung truyện cổ tích<br />
văn<br />
- Học sinh biết cách làm một bài phân tích nhân vật Tấm chính<br />
xác, hấp dẫn.<br />
- Bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, hành văn<br />
mạch lạc, giàu cảm xúc.<br />
Không mắc lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp…<br />
b/ Yêu cầu về kiến thức:<br />
Bài viết đảm bảo các nội dung sau:<br />
a. Hiểu nhân vật Tấm, biết cách phân tích nhân vật, có lòng<br />
cảm thương với người lao động nghèo khổ, bất hạnh. Bồi<br />
dưỡng niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của chính<br />
nghĩa trong cuộc sống.<br />
b. Giới thiệu vài nét truyện cổ tích và nhân vật Tấm<br />
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau để làm nổi<br />
bật những nội dung chính sau:<br />
Mâu thuẫn xung đột trong cuộc đời Tấm trải qua hai chặng:<br />
- Chặng đời thứ nhất:<br />
+ Cô Tấm mồ côi, hiền lành, chăm chỉ luôn bị mẹ con Cám<br />
trà đạp (bắt tép, cá bống, xem hội…..)<br />
+ Mỗi lần trà đạp Tấm chỉ biết khóc, Tấm đã ý thức được nỗi<br />
khổ của mình. Tấm được Bụt giúp đỡ…<br />
- Chặng đời thứ hai:<br />
<br />
0,5<br />
điểm<br />
<br />
1,0<br />
điểm<br />
<br />
1,0<br />
điểm<br />
<br />
0.5<br />
điểm<br />
<br />
0.5<br />
điểm<br />
<br />
1,5<br />
điểm<br />
<br />