SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I<br />
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ<br />
Năm học: 2013- 2014<br />
Môn: Ngữ Văn - Khối 11<br />
Thời gian làm bài: 90’ (không kể thời gian giao đề)<br />
ĐỀ SỐ 1<br />
Câu 1: (3,0 điểm): Em hãy nêu khái niệm ngôn ngữ báo chí.<br />
Câu 2: (7,0 điểm): Em hãy phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù<br />
của Nguyễn Tuân.<br />
********** HẾT **********<br />
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.<br />
Họ và tên thí sinh:……………………….. Số báo danh…………………<br />
Chữ kí giám thị số 1<br />
<br />
Chữ kí giám thị số 2<br />
<br />
………………………..<br />
<br />
………………………..<br />
<br />
SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG<br />
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ<br />
<br />
ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I<br />
Năm học: 2013- 2014<br />
Môn: Ngữ Văn - Khối 11<br />
Thời gian làm bài: 90’ (không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
ĐỀ SỐ 1<br />
Câu 1: (3,0 điểm): Em hãy nêu khái niệm ngôn ngữ báo chí.<br />
Câu 2: (7,0 điểm): Em hãy phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù<br />
của Nguyễn Tuân.<br />
********** HẾT **********<br />
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.<br />
Họ và tên thí sinh:……………………….. Số báo danh…………………<br />
Chữ kí giám thị số 1<br />
………………………..<br />
THIẾT LẬP MA TRẬN:<br />
Mức độ Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Chữ kí giám thị số 2<br />
………………………..<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Chủ đề<br />
1.<br />
Ngôn Hiểu được<br />
ngữ<br />
báo kiến thức<br />
chí<br />
cơ bản của<br />
ngôn ngữ<br />
báo chí<br />
Số câu 1, Số điểm:<br />
số điểm<br />
1,5x100=1,5<br />
3,0 tỉ lệ<br />
điểm<br />
30%<br />
2.<br />
Nghị Nghị luận<br />
luận văn về nhân vật:<br />
vẻ đẹp của<br />
học:<br />
phân tích nhân<br />
vật<br />
vẻ đẹp của Huấn Cao.<br />
nhân vật<br />
Huấn Cao.<br />
Số câu :1 Số điểm:<br />
Số điểm: 1,5x100=1,5<br />
7,0 Tỉ lệ<br />
điểm<br />
: 70%<br />
Tổng<br />
Số điểm 3,0<br />
cộng:<br />
x100= 3,0<br />
Số câu: 2<br />
điểm<br />
Số điểm:<br />
10 Tỉ lệ:<br />
100%<br />
<br />
Vận dụng<br />
thấp<br />
<br />
Vận dụng<br />
cao<br />
<br />
Nêu<br />
được<br />
chính xác khái<br />
niệm của ngôn<br />
ngữ báo chí<br />
Số điểm:<br />
1,5x100=1,5<br />
điểm<br />
<br />
Số câu 1,<br />
số điểm<br />
3,0 tỉ lệ<br />
30%<br />
<br />
Nêu được 3 vẻ Đánh<br />
giá<br />
đẹp của nhân chung về vẻ<br />
vật Huấn Cao<br />
đẹp của nhân<br />
vật<br />
Huấn<br />
Cao.<br />
Được<br />
hội tụ trong<br />
cảnh cho chữ.<br />
Số điểm:<br />
Số điểm:<br />
1,5x100=1,5<br />
2x100=2,0<br />
điểm<br />
điểm<br />
Số điểm<br />
3,0 x100=<br />
3,0 điểm<br />
<br />
Đánh giá về<br />
quan<br />
niệm<br />
của Nguyễn<br />
Tuân.<br />
<br />
Số điểm:<br />
2x100=2,0<br />
điểm<br />
<br />
Số câu :1<br />
Số điểm:<br />
7,0 Tỉ lệ<br />
: 70%<br />
Số điểm:<br />
Số điểm:<br />
Số câu: 2<br />
2,0 x100= 2,0 2,0 x100= 2,0 Số điểm:<br />
điểm<br />
điểm<br />
10 x100=<br />
10,0 điểm<br />
<br />
BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN:<br />
Câu 1: (3,0 điểm): Em hãy nêu khái niệm ngôn ngữ báo chí.<br />
Câu 2: (7,0 điểm): Em hãy phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù<br />
của Nguyễn Tuân.<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I<br />
Môn: Ngữ văn 11 ĐỀ SỐ 1<br />
I. HƯỚNG DẪN CHUNG<br />
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng<br />
quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.<br />
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh<br />
<br />
hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có<br />
cảm xúc và sáng tạo.<br />
- Việc chi tiết hoá điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch<br />
với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi.<br />
- Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành<br />
0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm).<br />
II. ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM<br />
Câu Nội dung<br />
Điểm<br />
Em hãy nêu khái niệm ngôn ngữ báo chí<br />
3,0điểm<br />
1<br />
Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức, thời sự trong nước và quốc tế, nó<br />
phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng nhằm thúc đẩy<br />
tiến bộ của xã hội.<br />
3<br />
<br />
Em hãy phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù 7,0điểm<br />
của Nguyễn Tuân.<br />
a. Yêu cầu về kĩ năng:<br />
- Bài viết đủ 3 phần ( MB-TB-KB)<br />
- Nắm vững phương pháp làm văn nghị luận văn học<br />
- Có luận điểm, luận cứ rõ ràng<br />
- Bố cục chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ<br />
pháp.<br />
b. Yêu cầu về kiến thức:<br />
Trên cơ sở những kiến thức bài Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.<br />
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cơ bản phải đảm bảo<br />
được các ý cơ bản như sau:<br />
1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm.<br />
0,5đ<br />
- Nêu vấn đề cần nghị luận: những vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao.<br />
2. Thân bài: Huấn Cao là một con người tài hoa, có tâm trong sáng<br />
và khí phách kiên cường bất khuất. Biểu hiện cụ thể:<br />
- Tài hoa (tài hoa của người nghệ sĩ): viết chữ đẹp, có tài bẻ khoá, văn võ 1,0đ<br />
song toàn...<br />
- Khí phách hiên ngang bất khuất: (phẩm chất anh hùng)<br />
1,0đ<br />
+ Thái độ đường hoàng, bình thản lúc nhập tù trước sự sĩ nhục của<br />
bọn lính.<br />
+ Nặng lời, khinh bạc viên quản ngục, không sợ cường quyền<br />
+ Điềm nhiên, ung dung, thư thái trong những ngày cuối cùng của<br />
cuộc đời.<br />
+ Đêm trước ngày ra pháp trường vẫn ung dung cho chữ và khuyên<br />
bảo VQN những lời chí tình, sâu sắc...<br />
- Có tâm trong sáng: (Thiên lương)<br />
1,0đ<br />
+ Ý thức về giá trị của nghệ thuật : trừ chỗ tri kỷ, ông ít chịu cho chữ<br />
không vì vàng ngọc hay quyền thế, lời khuyên đối với viên quản ngục.<br />
+ Thái độ, lời nói cảm phục trước tấm lòng của viên quản ngục...<br />
- Ba vẻ đẹp hội tụ trong cảnh cho chữ: Cảnh tượmg xưa nay chưa từng<br />
có... Huấn Cao hiện thân cho cái đẹp chân chính với sức mạnh phi 1,0đ<br />
thường nâng đỡ cái thiện chiến thắng ngay trong chốn ngục tù xấu xa,<br />
tàn bạo.<br />
Đánh giá: * Nhà văn thể hiện quan niệm về cái đẹp: Cái đẹp chiến thắng 1,5đ<br />
cái xấu, cái ác.Cái đẹp, cái thiện có thể sản sinh từ cái xấu, cái ác nhưng<br />
<br />
không thể tồn tại cùng cái xấu, cái ác. Khẳng định sự bất tử của cái đẹp và<br />
bộc lộ thầm kín tấm lòng yêu nước của nhà văn.<br />
Nghệ thuật: Tạo dựng tình huống truyện độc đáo, nghệ thuật dựng 0,5đ<br />
cảnh, khắc hoạ tính cách nhân vật đặc sắc, tạo không khí cổ kính, trang<br />
trọng, sử dụng thủ pháp đối lập, ngôn ngữ giàu tính tạo hình…<br />
3. Kết bài: Đánh giá chung về nhân vật, tác phẩm.<br />
0,5đ<br />
Thành công về nội dung và nghệ thuật.<br />
Lưu ý:<br />
- Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và<br />
kiến thức.<br />
<br />