SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP<br />
Trường THPT……………….<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KỲ I<br />
MÔN: NGỮ VĂN<br />
KHỐI 10<br />
Thời gian: 90 phút<br />
1.Văn học: (2 điểm)<br />
Em hãy tìm những yếu tố thần kỳ trong truyện An Dương Vương – Mỵ<br />
Châu – Trọng Thủy và nêu ý nghĩa của việc sử dụng những yếu tố thần kỳ đó.<br />
2. Tiếng Việt: (2 điểm)<br />
Tìm biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau và nêu ý nghĩa hiệu quả<br />
nghệ thuật của việc sử dụng biện pháp nghệ thuật đó:<br />
Bây giờ mận mới hỏi đào<br />
Vườn hồng đã có ai vào hay chưa<br />
Mận hỏi thì đào xin thưa<br />
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào<br />
3. Làm văn: (6 điểm)<br />
a. Chương trình chuẩn<br />
Em hãy cảm nhận bài thơ nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm<br />
b. Chương trình nâng cao<br />
Em hãy cảm nhận bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão<br />
<br />
SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br />
<br />
Trường THPT……………….<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I<br />
MÔN: NGỮ VĂN<br />
KHỐI 10<br />
Thời gian: 90 phút<br />
Các bộ<br />
phận<br />
<br />
Câu<br />
<br />
Văn<br />
học<br />
<br />
Tái hiện kiến thức<br />
Yếu Tố Thần Kỳ:<br />
- Thần rùa vàng cho nỏ thần An<br />
Dương Vương xây thành<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
0,5<br />
<br />
- An Dương Vương cầm sừng tê<br />
bảy tất, Rùa vàng rẽ nước dẫn<br />
vua đi xuống biển<br />
<br />
- Hình tương An<br />
Dương Vương bất tử,<br />
sống mãi trong lòng<br />
nhân dân<br />
<br />
0,5<br />
<br />
- Hình ảnh ngọc trai - giếng<br />
nước<br />
<br />
- Hình ảnh Mỵ Châu<br />
ngây thơ trong sáng<br />
đáng thương - mối<br />
tình chung thủy của<br />
trong thủy đối với<br />
Mỵ Châu<br />
<br />
1<br />
<br />
1 điểm<br />
Hình ảnh ẩn dụ:<br />
- Mận – đào (mận:<br />
người con trai; đào:<br />
người con gái)<br />
- Ý nghĩa: lời ngõ ý<br />
hỏi của cháng trai<br />
xem cô gái có người<br />
yêu chưa<br />
- Hiệu quả nghệ<br />
thuật: thể hiện tính<br />
thẫm mĩ của con<br />
<br />
2điểm<br />
<br />
1 điểm<br />
<br />
2<br />
<br />
Thông hiểu<br />
Ý nghĩa<br />
- Nhân dân đề cao ca<br />
ngợi công lao xây<br />
thành giữ nước của<br />
An Dương Vương<br />
<br />
1<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Tiếng<br />
việt<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Biện pháp tu từ ẩn dụ<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Làm<br />
văn<br />
<br />
3a<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Làm<br />
văn<br />
<br />
người trong giao tiếp<br />
1 điểm<br />
1<br />
Chương trình huẩn<br />
- Viết bài thơ (0,5 điểm)<br />
- Cảm nhận được trí<br />
- Tác giả: khái quát sơ lược<br />
tuệ uyên thâm, tâm<br />
cuộc đời tác giả (Nguyễn Bĩnh hồn thanh cao của<br />
Khiêm 1491 – 1585, là người<br />
nhà thơ, thể hiện qua<br />
thông minh uyên bác, chính<br />
lối sống đạm bạc<br />
trực, coi thường danh lợi), nêu nhàn tản, vui với thú<br />
chủ đề tác phẩm.<br />
điền viên thôn dã.<br />
- Nêu dẫn chứng<br />
- Thấy được vẻ đẹp<br />
- Nhàn thể hiện sự ung dung<br />
nhân cách của tác giả:<br />
thông thái, thảnh thơi, vô sự<br />
thái độ coi thường<br />
trong lòng, vui với thú điền<br />
danh lợi, luôn giữ cốt<br />
viên.<br />
cách thanh cao<br />
- Nhàn là nhận dại về mình,<br />
nhường khôn cho người, xa lánh<br />
chốn danh lợi bon chen, tìm về<br />
“nơi vắng vẻ”, sống hòa nhập<br />
với thiên nhiên để “ di dưỡng<br />
tinh thần”.<br />
- Nhàn là sống thuận theo lẽ tự<br />
nhiên, hòa nhập với tự nhiên,<br />
hưởng những thứ có sẵn theo<br />
mùa ở nơi thôn dã mà không<br />
phải mưu cầu tranh đoạt<br />
- Nhàn có cơ sở từ quan niệm<br />
nhìn cuộc đời là giấc mộng, phú<br />
quí là chiêm bao<br />
Nghệ thuật: sử dụng phép đối<br />
điển cố; ngôn từ giản dị tự<br />
nhiên, giàu tính triết lí<br />
- Nêu dẫn chứng<br />
3 điểm<br />
<br />
3b<br />
<br />
1 điểm<br />
<br />
Chương trình nâng cao<br />
Viết bài thơ phần phiên âm<br />
Làm sáng tỏ lí tưởng<br />
(0,5 điểm)<br />
cao cả của vị danh<br />
Tác giả: khái quát sơ lược cuộc tướng Phạm Ngũ<br />
đời tác giả (Phạm Ngũ Lão<br />
Lão, khắc ghi dấu ấn<br />
1255 – 1320 là anh hùng dân<br />
đáng tự hào về một<br />
tộc, có công lớn trong công<br />
thời kỳ oanh liệt, hào<br />
cuộc chống xâm lược Mông hùng của lịch sử dân<br />
Nguyên),<br />
tộc<br />
<br />
2điểm<br />
Bài văn trình bài<br />
đầy đủ 3 phần<br />
mở bài – thân<br />
bài – kết bài<br />
Bàn luận đánh<br />
giá được nhân<br />
cách thanh cao<br />
của tác giả, mở<br />
rộng so sánh<br />
được với các tác<br />
giả khác để thấy<br />
được tâm hồn<br />
thanh cao của<br />
nhà thơ, lối sống<br />
đạm bạc nhàn<br />
tản, vui với thú<br />
điền viên thôn<br />
dã<br />
<br />
2 điểm<br />
So sánh “ chí<br />
làm trai của<br />
Phạm Ngũ Lão<br />
với “ chí nam<br />
nhi” trong tác<br />
phẩm văn học<br />
trung đại<br />
Liên hệ thực tế:<br />
<br />
6<br />
điểm<br />
<br />
Nêu chủ đề tác phẩm. hoàn<br />
cảnh sáng tác, thể thơ<br />
Nêu dẫn chứng<br />
Nội dung bài thơ:<br />
- Vóc dáng hùng tráng<br />
+ hình ảnh tráng sĩ với tư thế<br />
hiên ngang, vẽ đẹp kỳ vĩ mang<br />
tầm vóc vũ trụ<br />
+ Hình ảnh “ ba quân”, với sức<br />
mạnh của một đội quân đang<br />
sôi sục khí thế quyết chiến,<br />
quyết thắng.<br />
+ Hình ảnh tráng sĩ lồng trong<br />
hính ảnh ba quân mang ý nghĩa<br />
khái quát, gợi ra hào khí dân<br />
tộc thời Trần – “ hào khí Đông<br />
A”.<br />
- Khát vọng hào hùng<br />
Khát vọng lập công danh để<br />
thoả “chí nam nhi”, cũng là<br />
khát vọng được đem tài trí” tận<br />
trung báo quốc” – thể hiện lẽ<br />
sống ý chí hào hùng của con<br />
người thời đại Đông A (nhà<br />
trần)<br />
Nghệ thuật:<br />
- Hình ảnh thơ hoành tráng,<br />
thích hợp với việc tái hiện khí<br />
thế hào hùng của thời đại và<br />
tầm vóc, chí hướng của người<br />
anh hùng.<br />
- Ngôn ngữ cô đọng hàm xúc,<br />
có sự dồn nén cao độ về cảm<br />
xúc<br />
Điểm<br />
<br />
3 điểm<br />
<br />
chí làm trai của<br />
Phạm Ngũ Lão<br />
có ý nghĩa thế<br />
nào đối với<br />
thanh niên ngày<br />
nay<br />
<br />
1 điểm<br />
<br />
2 điểm<br />
<br />
6<br />
điểm<br />
<br />