intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Người nhập cư có làm hỏng văn hóa Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp một tổ dân phố thuộc quận Hoàng Mai)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự phát triển đô thị nhanh chóng của Hà Nội kéo theo sự gia tăng đáng kể dân số, trong đó có nhiều người nhập cư. Bài viết này sẽ nghiên cứu trường hợp cụ thể của một tổ dân phố thuộc quận Hoàng Mai để xem xét liệu sự gia tăng người nhập cư có tác động tiêu cực đến văn hóa truyền thống của Hà Nội hay không. Chúng ta sẽ phân tích những thay đổi về lối sống, kiến trúc, và các hoạt động văn hóa xã hội trong khu vực nghiên cứu. Qua đó, bài viết sẽ tìm hiểu xem sự đa dạng văn hóa do người nhập cư mang lại có hòa nhập hay xung đột với văn hóa bản địa Hà Nội. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần vào việc đánh giá tác động của quá trình đô thị hóa và di cư đến bản sắc văn hóa của Thủ đô.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Người nhập cư có làm hỏng văn hóa Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp một tổ dân phố thuộc quận Hoàng Mai)

  1. 66 NGHIÊN CỨU . TRAO Đ ổ l Hà Nội chuyển mình sang quỹ đạo đô thị hóa thời cận đại, để đến năm 1945, với cuộc NGƯỜI NHẬP c ư CỐ LÀM Cách mạng tháng Tám, lại giở sang một HỎNG VÃN HÓA HÀ NÔI? trang lịch sử mới nữa trong lịch sừ hàng nghìn năm của mình(3). ỊNGHIÊNCỨU TRIỈỞNGHỢP Hà Nội là một đô thị. Tư cách này được MỘT Tố DẤNPHÕĨHUÕC hình thành ngay từ thời nhà Lý khi Hà Nội trở thành quốc đô. Với tư cách ấy, văn hỏa QUẬNHOÀNGMA/Ỉ Hà Nội cũng phải mang những đặc điểm của văn hóa đô thị nói chung. Là biểu hiện ĐINH VIỆT HÀ cụ thể của văn hóa đô thị, lối sống đô thị mang những nội dung khác hẳn với lối sống l.V ãn hóa Hà Nội nông thôn: 1) Lối sống thành thị không bị chi phối với những phong tục, tập quán, dư Cái tên Hà Nội chi mới xuất hiện vào luận xã hội... như lối sống nông thôn. thời Nguyễn (thế kỉ XIX)(1). Khởi thủy, đô Thành thị cũng là nơi mà tính cá nhân, tự thị này chỉ mới có một khu làng cổ, nằm do được đề cao và có những biểu hiện rõ ven bờ sông Tô, tựa lưng vào núi Nùng. Cái hơn so với nông thôn. 2) Lối sống đô thị địa thế “trước sông sạu núi” từ đây về sau cũng có sự biến đổi nhanh hơn so với lối này đều trở thành cốt lõi trong quan niệm sống nông thôn do sự giao lưu và tiếp biến quy hoạch đô thị Hà Nội. Giữa thế kỉ X, Hà văn hóa mạnh mẽ hơn, các giá trị và khuôn Nội thoát khỏi ách thống trị phương Băc và mẫu ứng xử cũng thay đồi liên tục và nhanh nơi này được Lý Thái Tổ nhận định: “Thực hơn. Cư dân đô thị vì vậy, thường có nhịp là chỗ hội họp của bốn phương, là nơi sống gấp gáp, bận rộn, đa dạng, phong phú thượng đô của kinh sừ muôn đời”. Đô thị hơn nhiều so với cư dân nông thôn và so Hà Nội cổ chính thức thành lập từ ấy, kết với cư dân đô thị các thời kì trước. 3) Lối thúc thời kì “tiền Thăng Long” bước vào ứng xử giữa người với người ở đô thị chủ thời kì phát triển tiêu biểu của đô thị(2). yếu dựa trên các quan hệ nghề nghiệp. Các Sau nhiều thăng ưầm, đặc biệt sau biến mối quan hệ xã hội mang tính truyền thống cố bị hạ thành thủ phủ của một tỉnh dưới khá lỏng lẻo, con người cá nhân mang tính thời nhà Nguyễn, đô thị Hà Nội cổ có chiều vô danh, ít chịu sự giám sát của dư luận xã hướng nông thôn hóa một bộ phận nhưng hội do đô thị là nơi tập trung đông đúc cư khu vực “thị” của Thăng Long - Hà Nội vẫn dân đến từ nhiều vùng miền khác nhau. Đây là mảnh đất tích tụ nhiều tinh hoa, chiều là điểm khác biệt so với lối sống nông thôn, dày vãn hóa vẫn được nuôi dưỡng. Nhưng nơi mà cốc quan hệ xã hội có độ ồn định nhìn chung, cho đến trước khi Pháp chiếm cao, tính cộng đồng mạnh mẽ, dư luận xã đóng Hà Nội, nơi đây vẫn là một đô thị nằm hội vẫn có sức mạnh chi phối ứng xử của trong phạm trù đô thị trung cổ về tất cả mọi mỗi cá nhân, thậm chí mạnh hơn cà luật phương diện sau cả nghìn năm tồn tại. pháp, kiểu “phép vua thua lệ làng”. Không thể phủ nhận là, dần dần với ảnh Đên cạnh những tính cách chung của hưởng của chủ nghĩa thực dân phương Tây, vãn hóa đô thị, văn hóa Hà Nội cũng có
  2. TẠP CHÍ VHDG SỐ 1/2012 67 những nét riêng, tức là những cái nổi trội để nông nghiệp. Cũng theo nhà nghiên cứu phân biệt Hà Nội với các đô thị khác. Điều này, “trước khi người Pháp chính thức hiện cốt lõi làm nên sự khác biệt và cũng là nét diện trên mảnh đất văn hiến này vào tháng tinh túy nhất của văn hóa Hà Nội chính là 10/1875, Hà Nội đã trải qua những cuộc bể người Hà Nội với lối sống và tính cách “rất dâu ghê gớm: từ vị trí kinh đô Thăng Long Ha Nội”. của nước Đại Việt trong suốt 800 năm, đến PGS. TS. Nguyễn Thị Việt Thanh cho triều Nguyễn bị hạ xuống tỉnh thành, rồi rằng, “phẩm chất, nhân cách đặc trưng, Trấn thành, Hà Nội đang đứng trước truyền thống của người Thăng Long - Hà ngưỡng cửa'“nông thôn hóa”. Người Pháp Nội, một mặt phàn ánh những tính cách, tới trong chừng mực nào đó đã chặn đứng bản sắc dân tộc cùa người Việt Nam nói được làn sóng suy thoái của Hà Nội bằng chung, mặt khác, mang những nét đặc thù quyết tâm biến nơi đây thành Thủ phủ Liên của một vùng có vị thế một đô thành”* 4). bang Đông Dương. Hà Nội được sống lại Những nét chung mà nhà nghiên cứu đã với một diện mạo mới, một kích cỡ mới”* 7). chỉ ra là: sự thích ứng an trú, hòa đồng với GS. TSKH. Trần Ngọc Thêm đã phân môi trường hơn là tìm cách đấu tranh giải biệt trong cấu trúc tính cách người Hà Nội phóng bản nga; coi trọng gia đình, dòng họ, bốn giai đoạn với những đặc trưng như sau: cộng đồng; hiếu học và ý thức nâng cao dân Giai đoạn thời phong kiến (từ Minh tn. Mệnh đến cuối thế ki XIX), nổi bật trong Những nét riêng, bản sắc độc đáo của tính cách người Thăng Long lúc bấy giờ là người Thăng Long - Hà Nội là: chất trí tuệ, chất nhà Nho tài tử (tài hoa + đa tình) và văn hiến, hàn lâm; chất hào hoa, phong nhã, chất kẻ sĩ Bắc Hà (học vấn + nhân cách + tài từ; chất kẻ sĩ; tính hòa đồng; tính chừng bản lĩnh + khí tiết)(8). mực, trung dung, vừa phải; tính tế nhị, tinh Giai đoợn thời ảnh hưởng Pháp (nừa tế, kín đáo; tính bền bỉ, kiên trì; thanh lịch, đầu thế ki XX), cho đến những năm 30 của văn minh. Theo nhà nghiên cứu, đặc trưng thế kỉ XX, tính cách người Hà Nội đã được rõ nhất, chung nhất cho người Hà Nội là hình thành khá rõ nét với bốn thành tố “thanh lịch”. Đặc tính này phản ánh cả chính: trong đời sống vật chất lẫn đời sống tinh a) Tính cách tiểu tư sản thành thị; thần*5). b) Tính cách Nho giáo; Nhưng “thanh lịch” là đặc trưng vốn có c) Tính cách truyền thống văn hóa của Hà Nội hay là sản phẩm cùa quá trình nông nghiệp lúa nước; tích lũy thông qua những cuộc tiếp xúc văn hóa? Theo PGS. TS. Phạm Xanh, lổi sổng d) Sự phối hợp cùa các thành tố trên và thị dân ở Hà Nội chi mới được hình thành tính cách giai đoạn trước: thanh lịch, trí tuệ, trong 70 năm từ khi Pháp xây lãnh sự quán tỉnh táo, ưọng danh dự, trọng chữ “tín”* 9). trên đất Hà thành cho đến khi Pháp rời Hà Theo nhà nghiên cứu, hệ thống tỉnh Nội bởi cuộc đảo chính của Nhật*6). Trước cách hình thành trong giai đoạn thời ảnh đó, lối sống của cư dân Hà Nội vẫn mang hưởng Pháp này là một hệ thẳng tính cách đậm những tính chất của nền văn minh cỏ thể nói là hoấn chinh nhất của người Hà
  3. 68 NGHIÊN CỨU • TRAO Đ ổ l Nội, hội tụ được tinh hoa không chi theo những tác động không mong muốn của quá thời gian mà còn theo không gian (Đông - trình này. Theo tác giả Trần Trọng Đức, Tây) (in nghiêng là do ĐVH). Kết luận này quá trình đô thị hóa thường được hiểu với có lẽ có sự gặp gỡ với ý kiến của PGS. TS. ba ý nghĩa khác nhau nhưng có liên quan Phạm Xanh mà chúng tôi vừa nêu trên đây với nhau: 1. Đô thị hóa là sự mở rộng của về thời điểm hình thành lối sống thị dân cùa các thị trấn, các đô thị nhỏ thành các thành người Hà Nội. Như vậy, lối sống thanh lịch phố lớn; 2. Là quá trình một số ỉớn cư dân của người Hà Nội được hoàn chinh chính từ từ các vùng nông thôn hay các đô thị nhỏ di cuộc gặp gỡ, tiếp xúc Đông - Tây, một cuộc chuyển đen và định cư ở các thành phổ ỉớn tiếp xúc - mà ban đầụ'và về nguyên do - Hà và xung quanh các thành phổ lởn\ 3. Là sự Nội (và cả Việt Nam nói chung) không hề chuyển đổi của kiểu sống từ kiểu sống ở các mong muốn. vùng thôn quê tới kiểu sống ở đô thị(12) (in Giai đoạn thời “hao cẩp” (từ 1954 đến nghiêng là do ĐVH). trước Đổi mới), cấu trúc tính cách người Hà Theo đó, người nhập cư là một nhóm Nội có sự biến đổi rất mạnh mà các lí do là xẫ hội trong cộng đồng đô thị mà sự hội có sự xáo trộn lớn về thành phần dân cư nhập của họ vào đời sống đô thị được hiểu (...) Hệ thống tính cách người Hà Nội hình là một phương diện của quá trình đô thị thành trong giai đoạn ảnh hưởng Pháp đã bị hóa. Đối với người nhập cư từ các vùng phá vờ. Giai tầng tiểu tư sản bị coi là xấu, nông thôn vào đô thị, quá trình hội nhập những tính cách đặc trưng cùa họ bị xem là vào đời sống cộng đồng đô thị cũng chính phi giá trị, bốn đặc trưng thuộc nhóm tính là quá trình cài biến cơ cấu xã hội nghề cách Nho giáo cũng bị đánh giá là tiêu cực. nghiệp, cài biến lối sống cổ truyền thành lối Cuộc cải tạo tư sản đầu những năm 1960 đã sống đô thị, quá trình gạn lọc các giá trị văn hoàn tất việc phủ nhận các đặc trưng hóa cũ và sáng tạo các giá trị văn hóa mới này< 10). để chuyển hóa chúngtl3\ Như vậy, không Giai đoạn chưa định hình (từ sau Đổi thể phủ nhận được sự góp mặt của người mới đến nay), “lối sống thanh lịch của nhập cư vào việc giúp Hà Nội hoàn thành người Hà Nội hầu như không còn có thể quá trình đô thị hóa. quan sát được nữa. Thay vào đó là hiện Theo một nghiên cứu cùa Giang Quân, tượng tính cách xấu gia tăng”(11). hiện nay, số dân Hà Nội gốc chỉ khoảng 5% Có một câu hỏi được đặt ra là, nếu bản dân số Hà Nộiíl4\ Những người nhập cư đã sắc văn hóa Hà Nội là m ột thực thể đã được hòa nhập và biến đổi cùng văn hóa, lối sống định hình và bền vững qua 1000 năm, thì tại ờ Hà Nội, đồng thời cũng là một nhân tố sao chỉ trong một thời gian không dài (từ khiến văn hóa cùa thành phố này biến đổi. sau Đổi mới đến nay), lối sống thanh lịch Nhưng không ít người cho ràng, dân nhập của Hà Nội lại trở nên mờ nhạt đến như cư đã làm hỏng vãn hóa Hà Nội(15\ Sự thực vậy? có hoàn toàn đúng như thế? Nghiên cứu của Trải qua quá ưình đô thị hóa, Hà Nội chúng tôi về lối sống của những gia đình trở thành một thành phố mang dáng vẻ hiện người nhập cư tổ 4A, Định Công, Hoàng đại, giàu có, nhưng đồng thời cũng chịu Mai sẽ góp một phần trả lời cho câu hỏi đó.
  4. TẠP CHÍ VHDG SỐ 1/2012 __________________________________ 6 9 2. Lối sổng của những gia đình tổ 4A, a. Cách thức tổ chức đời sống Định Công, Hoàng Maỉ từ khi nhập cư Từ chỗ sống ờ một không gian rộng rãi, vào Hà NỘI chuyển đến một thành phố đông đúc với Định Công (xưa là xã Long Đàm, cửa diện tích đất ở khá hẹp, chỉ từ 25 - 40m2, ngõ phía nam của Hà Nội) có thể xem là cách ứng xử với không gian sống của thuộc về những làng thuộc khu vực ngoại vi những gia đình nhập cư tồ 4A bắt đầu có sự Thăng Long, về căn bản, là một cộng đồng thay đổi. Đến nay, cả tồ mới chi có 1/3 số dân cư có lối sống dựa trên cái nền kinh tế hộ đã được xây dựng cơ bản với các ngôi nông nghiệp và nghề thủ công. Những năm nhà vững chãi, kiên cố, cao 3 - 5 tầng, 2/3 gần đây, Định Công đang trong quá trình đô số hộ còn lại vẫn ở trong những ngôi nhà thị hóa nhanh chóng, nông nghiệp đang dần cấp 4 đã cũ, chủ yếu mới chi được cơi nới biến mất, nghề thủ công lụi tàn và biến thêm phần gác xép - là chỗ cho con cái có dạng, thay vào đó là các khu đô thị, làn thể học hành. Kiểu ở nhà có gác xép là một sóng nhập cư ồ ạt vào làng. Văn hóa, lối kiểu ở hiếm thấy tại nông thôn nhưng lại sếng của những người nhập cư ở khu vực phồ biến ở các thành phố do sự hạn chế về này đã biến đổi như thế nào từ sau khi diện tích đất ở. Kiểu ở này cũng buộc người chuyển đến đây sinh sống? Điều đỏ có ảnh ta phải thích nghi với những cách sinh hoạt hưởng gì đến văn hóa của Định Công cũng đi kèm theo đó. Không ít những bất tiện, như văn hóa của Hà Nội nói chung? phiền toái, va chạm đã nảy sinh nhưng nhiều gia đình vẫn chấp nhận ở trong những Địa bàn mà chúng tôi lựa chọn khảo sát ngôi nhà như thế. Không ít người khăng là tổ 4A - một tổ dân phố có 100% các gia định rằng, cái “được” lớn nhất của họ khi đình là người nhập cư. Tổ dân phố này bắt làm công ăn lương nhà nước là được chia đầu được hình thành năm 1999. Hiện nay, đất để cả gia đình có chỗ ở ổn định, vì theo tổ 4A có 72 hộ dân với 300 nhân khẩu đang một tâm lí chung “có an cư mới lạc sinh sống. Tất cả các gia đình này đều từ nghiệp”. Việc có nhà ở do được phân đất nơi khác đến định cư, trong đó, hầu hết là của những gia đình ở đây cũng giống rất những gia đình từ các tỉnh nhập cư vào Hà nhiều các gia đình công chức nhập cư Hà Nội do được phân đất. Các chù hộ đã và Nội vào các thời điểm- trước đó. Đây là cái đang công tác trong ngành quốc phòng nên mà họ thuận lợi hơn so với phần lớn các gia nhìn chung, họ có trình độ dân trí khá đồng đỉnh nhập cư vào những năm gần đây. đều; ỉốỉ sống của các gia đình nhập cư này Theo khảo sát, mức thu nhập trung bình có những nét đặc thù riêng, quá trình thích của một người đi làm là từ 2 - 5 triệu nghi và tạo dựng lối sống của họ cũng có đồng/tháng. Với thu nhập như trên, chỉ tiêu những nét khác với các tổ dân cư khác. Vì hàng tháng của các gia đình ở to 4A chủ lối sổng là những biểu hiện cụ thể của văn yếu dành cho ăn uổng, tiêu dùng và cho hóa, chúng tôi sẽ nghiên cứu những sự biến việc học của con. Ngoài ra, họ hầu như đồi và thích nghi trong lối sống của những không dành khoản chi tiêu nào cho các hoạt gia đình ở tổ 4A theo một số chiều cạnh chù động giải trí, vui chơi như: ra ngoài ăn uống yếu, đó là: 1. Cách thức tổ chức đời sống vào các dịp sinh nhật hay cuối tuần, đưa gia đình; 2. Các cách thức ứng xử. con đi chơi vào các ngày lễ, hay đi đu lịch
  5. 70 NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ổ l hằng năm. Một số ít gia đình chỉ thỉnh ảnh hưởng mạnh mẽ cùa những thú vui, thoảng đi chơi cùng nhau vào các dịp ỉễ lớn những mối quan hệ mới đã kéo con cái các cùa Hà Nội. Bởi các ngày lễ phổ biến khác gia đình ngày càng xa hơn “cái nôi” của (Tết, thanh minh, giỗ Tổ, 30/4 và 1/5...), họ chúng. Đây là hiện trạng chung cùa nhiều thường tranh thủ về quê thăm bố mẹ, người gia đình ở cả nông thôn và đô thị, tuy nhiên, thân. Lí giải cho việc này có thể dựa vào ở đô thị thì có nhiều yếu tố ảnh hưởng hơn hai lí do chính sau: một phần do ảnh hưởng và sự ảnh hưởng cũng mạnh hơn. của đặc trưng nghề nghiệp (bộ đội) nên tính Vai trò của các thành viên trong gia cách các gia đình ở đây thường giản dị, đình cũng có một số sự thay đồi. Nếu khi ở trầm tính, hơi khép kín, tiết kiệm, nhưng quê, đàn ông thường là người quyết định quan trọng hơn là bởi mức thu nhập chua mọi việc trong nhà, thậm chí rất nhiều cho phép họ dành chi phí cho những hoạt người gia trưởng, áp đặt mọi thứ đối với vợ động giải trí đó. Việc đi du lịch chỉ gắn với con, tiếng nói của người phụ nữ thường các kì nghỉ mát, tham quan do cơ quan tổ không có trọng lượng, thì sau khi chuyển chức. Các hình thức giải trí chù yếu của họ lên Hà Nội sinh sống, vai trò của người phụ là xem ti vi, xem phim tại nhà, đọc báo, tập nữ cũng gia tăng. Đổ là do họ có công việc thể dục mỗi ngày... Đây cũng là hình thức nhất định, tham gia vào các đoàn thể xã hội, giải trí chủ yếu của đa số dân cư Hà Nội(l6\ đồng thời do họ chịu ảnh hưởng từ tinh thần Mặc dù thu nhập không cao nhưng tất dân chủ, bình đẳng của văn hóa đô thị Hà cà các cặp vợ chồng đều co gắng châm sóc Nội. Sự ảnh hưởng tích cực này không chỉ con cải một cách tot nhất trong điều kiện ở họ mà ở cả nhận thức và hành động của của gia đình họ. Họ trực tiếp nấu ãn, giặt chồng họ. Với các tiện nghi sinh hoạt, giũ, dạy con học... Không nhà nào có ô sin người phụ nữ được giải phóng phần nào sức bởi điều kiện kinh tế không cho phép, bàn lao động hằng ngày. thân họ cũng không có nhu câu. Khi ở quê, trẻ con thường tham gia một Một khó khăn ỉớn hiện nay ở một số gia số công việc tùy theo sức của chúng: nấu đình nhập cư này là “thiểu quỹ thời gian cơm, giặt giũ, quét dọn nhà cửa..., còn sau cần thiết cho sự sum họp, sinh hoạt gia đình khi nhập cư, con cải cảc gia đình hầu như giữa cha mẹ vấ con cá i^ỵi\ Theo khảo sát, không phàỉ phụ giúp bố mẹ công vỉệc nhà. 1/5 số gia đình được hỏi cho rằng, mỗi Nhiệm vụ chính cùa chúng là học. Thế thành viên ưong gia đình họ đều có những nhưng thời gian học ở nhà cùa bọn trẻ mối quan tâm khác nhau sau khi chuyển lên dường như thu hẹp lại bởi chúng còn phải sổng ở Hà Nội, nên mối quan hệ tỉnh cảm đi học thêm, một số khác bị cuốn vào các cũng thay đổi ít nhiều, ít gắn bó hơn trước. chương trình trên ti vi, trên internet. Sự bận rộn và những mối quan tâm riêng đã Saw khi chuyển đến Hà Nội, cách giảo khiến mối quan hệ tình cảm giữa cha mẹ và đục con cái của một sổ gia đình cũng có con cải có phần giảm sút. Một điều hiển nhiều nẻt khác trước. Chẳng hạn, quan nhiên là càng lớn lên thì con cái càng ít có điểm về chọn trường, chọn lớp và chọn thời gian và thói quen tâm sự với bố mẹ. ngành học cho con. Được tiếp thu các luồng Nhưng cũng không thể phủ nhận được sự thông tin đa dạng ở thủ đô, quan sát thực
  6. TẠP CH( VHDG số 1/2012 71 trạng nhu cầu về nghề nghiệp, bố mẹ đã chủ ố. Các cách thức ứng xử động định hướng để con chọn một ngành Vì những lí do khác nhau, các gia đình học mang tính “thực dụng” hơn. Do vậy, ở tổ 4A phải rời quê hương để đến Hà Nội con em các gia đình thường học về kĩ thuật, sinh sống. Các gia đình đã ứng xừ như thế kinh tế (thay vì “nối nghiệp” bố mẹ là theo nào trước một cộng đồng không cùng ngành quân sự, hành chính...). Đây cũng là nguồn gốc? Trước tiên, những người mới hiện trạng chung cùa học sinh Hà Nội. nhập cư sẽ làm quen với hàng xóm - những Trước đây, con em các gia đình có thể học người nhập cư sớm hơn ở cạnh nhà họ. Do theo sở thích của mình, nhưng bây giờ, họ trước đây, tổ 4A là một khu tập thể nên đã chọn học theo nhu cầu thực tế của xã hội những người lớn ở tổ dân phố này hầu như và dựa trên sự so sánh về mức lương. Sau biết hết tên, tuổi, quê quán và hoàn cảnh gia đình của nhau. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa khi con em các gia đình này đi làm, các vị các gia đình ờ đây vẫn nặng về tính chất xã phụ huynh cảm thấy rằng, họ đã sáng suốt giao, khác với ở quê. Bởi vì ở quê, họ khi có những định hướng thích hợp cho con chung một cộng đồng nguồn gốc, còn ở Hà của mình, giống như họ đẫ từng cảm thấy Nội, họ là những người xuất cư từ những sáng suốt khi quyết định chuyển cả nhà lên miền quê khác nhau, cách sống và cách cư sống ở Hà Nội - nơi mà họ cho rằng, con xử cũng khác nhau, nếu không khéo và tế của họ sẽ cỏ điều kiện học hành tốt nhất. nhị trong giao tiếp hằng ngày, rất có thể xảy Một nét mới ưong việc giáo dục con cái ra những va chạm. của các gia đình nhập cư hiện nay là tinh Những gia đình ở cạnh nhau cũng ít thần bình đẳng, dân chủ, tôn trọng cả nhân sang nhà nhau chơi, trừ những khi có công trong ứng xử, đối xừ giữa cha mẹ và con việc hay sự kiện gì đặc biệt. Đây chính là cái, giữa thế hệ già và thế hệ trẻ. Cái khó một nét ứng xù mà người nhập cư đã ảnh của các gia đình là làm sao vừa thể hiện hưởng từ lối sống thiên về khép kín ở đô thị được tính dân chủ, bình đẳng lại vừa giữ Hà Nội. Hơn nữa, họ còn tham gia những được “nếp nhà”, tính nghiêm khắc để con nhóm cộng đồng khác mà họ tập trung sự cái không dân chủ “quá trớn”. quan tâm nhiều hơn (như: những người cùng nơi làm việc, bạn bè, anh em họ hàng Một số nguyên tắc trong cảch giáo dục cũng sống ở Hà Nội). Điều này là dễ hiểu con vẫn được các gia đình giữ vững, Đó là bởi cuộc sống bận rộn ở đô thị khiến họ ít cha mẹ giáo dục con từ nhỏ rằng, phải biết có thời gian cho các mối quan hệ và ỉt nhiều lễ phép với mọi người, biết chào hỏi hàng trong số họ phải lựa chọn đầu tư cho các xóm. Nhiều gia đình ở các khu chung cư mối quan hệ được ưu tiên hơn. hay các khu đô thị, mặc dù sống cạnh nhau, Mặc dù thế, trong tâm thức, những gia nhưng họ không có thói quen chào nhau. đình nhập cư ở đây vẫn coi trọng “tình làng Với cách thức tổ chức đời sống gia đình nghĩa xóm” và cũng thường xuyên vun đắp như frên, các hộ dân ở tổ 4A tuy mới nhập cho nét đẹp văn hóa đó, khác hẳn với những cư vào Hà Nội được từ 7 - 10 năm, nhưng gia đình ở các khu chung cư hay khu đô thị họ đã sớm thích nghi với lối sống ở địa bàn mới. Xin lưu ý răng, ở đây, chúng tôi không cư trú và ổn định cuộc sống gia đình mình. nói việc người ta sống không thân tình như
  7. 72 NGHIÊN CỪU - TRAO Đ ổl ở quê là nét tiêu cực cùa lối sống đô thị, bởi Có một điều chắc chẳn là, các gia đình tự do, không hay dòm ngó, không hay để ý xuất cư không phải vì họ chán cuộc sống ở việc của người khác, sống khép kín, đó quê mà rời bỏ quê hương để ra đi. Bằng chính là đặc trưng của đô thị. Các gia đình chứng là có đến 1/5 số gia đình cho biết nhập cư cũng quen dần với đặc trưng này, không có ý định định cư lâu dài ở Hà Nội, nhưng qua những gì đã khảo sát, chúng tôi họ muốn về quê khi về già hoặc ít nhất khi nhận thấy răng, cách ứng xử với hàng xóm con cái đã học hành xong, có công việc ổn của họ rõ ràng đã bị biến đổi trước môi định. Họ thích sống ở quê hơn vì không khí trường sống và môi trường xã hội ở Hà Nội, thoáng đãng, vì còn anh em họ hàng.... tuy nhiên họ đã có những cố gắng để thu Khoảng cách di chuyển khá gần giữa hẹp khoảng cách với những người xung quê và Hà Nội cho phép các gia đình nhập quanh, để vẫn tồn tại cái gọi là “tình làng cư thường xuyên về thăm quê, 1/2 số hộ nói nghĩa xóm” tại nơi họ ở. Các gia đình nhập rằng họ về quê hằng tháng. 1/3 số gia đình cư to 4A cũng ý thức rất rõ về nguyên tắc cỏ gửi tiền về quê. Việc này thể hiện rằng, ứng xử với hàng xóm ỉà tôn trọng sự riêng họ vẫn giữ nguyên ưách nhiệm và bổn phận tư và những nét văn hóa địa phương của với người thân ở quê, đồng thời còn cho các gia đình khác. thấy, các gia đình này vẫn giữ sợi dây liên Ngoài việc xây dựng mối quan hệ với hệ với làng quê, đầu tiên là thông qua anh cộng đồng ở nơi cư trú mới, các gia đình em, họ hàng, cha mẹ đang sống ở đó. Ngoài nhập cư này cũng luôn duy trì mẩi liên hệ ra, các gia đình nhập cư tổ 4A còn thường với quê cũ - cộng đồng mà họ cho rằng, họ xuyên tham gia các công việc chung của vẫn luôn thuộc về. Các gia đình ở tổ 4A đến dòng họ ở quê: giỗ chạp, xây mộ tổ, xây nhà từ 11 tỉnh khác nhau, tập trung chủ yếu là thờ họ, tham dự hội làng... Bên cạnh việc các địa bàn gần/giáp Hà Nội và chù yếu ờ đóng góp về kinh tế, họ còn: giúp đỡ người vùng đồng bằng Bắc Bộ, khoảng cách giữa cùng quê mới nhập cư Hà Nội, giới thiệu các tỉnh này với Hà Nội chỉ khoảng từ 30 - việc làm cho con em ở quê, cưu mang và 150km. Chì bốn gia đình đến Hà Nội từ hai nuôi ăn học, phổ biến kiến thức và kinh tỉnh xa hơn là Nghệ An, Hà Tĩnh. nghiệm trong việc tạo dựng nghề nghiệp và Những gia đình ở tổ 4A đến Hà Nội với xây dựng kinh tế cho những người còn ở những lí do như: để hợp ỉỉ hóa gia đình; vì quê... Những hành động thiết thực đối với tướng lai con cái', vì sự tiện lợi về các dịch quê hương bản quán trên đây là một phong vụ y tế, giải trỉ; vì muốn phát triển kinh tế; tục đẹp, một truyền thống đẹp mà những gia vì thích lối sống ở Hà Nội. Trong đó, hợp lí đình nhập cư vẫn giữ được sau khi có sự di hóa gia đình là lí do quan trọng nhất và chuyển về không gian sống, sự thay đổi về cũng là lí do đầu tiên trong quyết định di mức sống và ít nhiều thay đổi về lối sống. chuyển cả gia đình đến sống ở Hà Nội. Rất Như vậy, qua khảo sát, chúng tôi nhận ít các gia đình cho răng, chuyên đến Hà Nội thấy, những gia đình nhập cư tổ 4A đã có sinh sống vì thích lối sống ở Hà Nội và họ sự thích nghi, hòa nhập rất nhanh với điều cũng không coi đây là lí do quan trọng để kiện sống ở đô thị Hà Nội. Lối sống của họ chuyển cả gia đình đến một thành phố như có những thay đổi đáng kể so với trước khi Hà Nội. nhập cư. Cụ thể như sau:
  8. TẠP CHÍ VHDG s ố 1/2012 73 - Thay đổi trong cách tổ chức đời sắng - Thay đổi trong tỉnh cách gia đình Sau một thời gian sống ở Hà Nội, cả Điều kiện ăn ở, đi lại, sinh hoạt thay đổi người lớn và trẻ con đều ít nhiều thay đổi. khiến cho các ứng xử với điều kiện vật chất Người lớn thì quen dần với sự hối hả, bon của các gia đình cũng phải thay đổi theo. chen cùa cuộc sống thành thị. Họ cũng sống Với một không gian sống mang tính “thu thực dụng hơn, khép kín hơn, ít mở lòng hẹp”, tính cách họ cũng ít nhiêu thay đổi, từ hơn. Còn ưẻ con ở tổ dân phố này, chúng lối sống “mở” chuyển dần sang lối sống cũng bạo dạn, nhanh nhẹn hơn, không nhút thiên về khép kín bởi vì ở Hà Nội, họ phải nhát như khi còn ở quê; cũng phải học thêm nhiều theo xu hướng chung của xâ hội. Một “ra đóng vào khóa”, nhà nọ nhìn thấy hông số bị cuốn vào game, hay lêu lổng vì không hoặc lưng nhà kia, mà nếu có đối diện nhau, cỏ không gian riêng để vui chơi, không cần cửa nhà họ cũng thường xuyên đóng. phải giúp đỡ cha mẹ trong việc nhà như khi Mối quan hệ giữa các thành viên trong còn ờ quê. Con cái ít chia sẻ với cha mẹ về gia đình cũng có sự thay đổi so với trước. suy nghĩ, cách sống, việc học hành... khiến Giữa vợ với chồng, giữa bố mẹ và con cái bố mẹ khỏ kiểm soát kịp thời những thay có sự dân chù, bình đẳng hơn. Tuy nhiên, đổi của con ở từng độ tuổi. các thành viên trong gia đỉnh lại ít trò Sống ờ nơi có điều kiện phát triển vào chuyện hơn, lối sống tình cảm dường như bậc nhất cả nước nhưng một số gia đình bị thu hẹp. không tránh khỏi việc bị “sốc văn hóa” Vai trò của các thành viên cũng thay trước lối sống và những biến đổi liên tục đổi. Đô thị càng bành trướng thì gia đình trong lối sống của đô thị Hà Nội. Chẳng càng nhỏ bé và kém bền vững, số người hạn, họ cũng muốn tiêu xài như người Hà ưong gia đình không nhiều do chủ yếu là Nội nhưng lại không có nhiều tiền. Mức lương quân đội khá cao so với nhiều ngành gia đình hạt nhân; người phụ nữ được giải nghề thuộc nhà nước, nếu ở quê, các gia phóng nhiều khỏi việc nhà, họ tham gia đình có thể sống thoải mái, dư dả, thì ở Hà nhiều hơn vào công việc xẫ hội nhưng lại ít Nội, mức thu nhập trung bỉnh chi đù để chi đi những điều kiện thực hiện thiên chức của tiêu, thậm chí còn eo hẹp đối với họ... mình đối với chồng con; con cái thay vì cũng đóng góp một phần sức lao động vào Nếp sống cùa họ không hề lạc hậu hay việc nhà thi nay chỉ cần chú tâm vào học kém văn minh hơn so với những gia đình đã nhập cư lâu năm hơn, chỉ khác là đời tập, một số ttở nên ích kỉ và đòi hỏi hưởng sống hàng ngày cùa họ ít sự đa dạng và thụ do được nuông chiều... nhiều sự lặp lại hơn. Điều kiện để tiếp cận - Thay đồi trong cách ứng xử với hàng với những hình thức giải trí, dịch vụ chăm xóm sóc sức khỏe chất lượng cao và sản phẩm Ở Hà Nội, quan hệ hàng xóm rõ ràng bị công nghệ để nâng cao chất lượng sống thu hẹp, thiên về xa giao. Những gia đình còn hạn chế. người nhập cư rất khó khăn khi phải làm Lối sống của những gia đình người quen với điều này, đặc biệt thời gian đầu nhập cư ở tổ dân phổ này cũng có những sống ở Hà Nội. nét bền vững, không thay đổi. Đó là đặc
  9. 74 ____________ NGHIẾN C Ứ U -TR A O Đ Ổ I trưng riêng của mỗi địa phương (phong tục, đất; từ sau Đổi mới, dù không còn được cách ăn uống, chăm sóc con cái), đó là mối hưởng chế độ này nhưng nhiều người nhập quan hệ “tình làng nghĩa xóm”, là bản tính cư có điều kiện đã mua nhà, nhập hộ khẩu chất phác, giàn dị,... và trở thành thành viên chính thức cùa Hà Như vậy, so với lối sống của các gia Nội. Theo GS. Đinh Văn Đức, con cái đình ở Hà Nội (bao gồm cả người Hà Nội người nhập cư sinh ra ở đây và trở thành người Hà Nội, nói tiếng nói của người Hà gốc và người đến Hà Nội lâu năm hơn) thì Nội (mặc dù bố mẹ chúng có thể vẫn nói lối sống của các gia đình nhập cư tồ 4A tiếng địa phương)0 9). Nghiên cứu của không có sự khác biệt quá lớn vì vẫn có chúng tôi không phù nhận những kết quả những chuẩn mực chung cho lối sống của nghiên cứu trước đây về người nhập cư mà tất cả người Việt Nam, hẹp hơn là tất cả chỉ muốn mang đến một cái nhìn khác về người miền Bắc, nhưng có những thay đổi đối tượng này. Qua khảo sát, chúng tôi nhất định để phù hợp với hoàn cảnh sống, nhận thấy, những gỉa đình người nhập cư ở nơi ở nhất định. Và ở bất cứ đâu, mỗi cá tổ 4A đã cố găng để hòa nhập nhanh chóng nhân, gia đình đều phải thích nghi để sớm vào cuộc sống Hà Nội và xét về bàn chất, ổn định và nâng cao chất lượng cuộc sống không cỏ sự khác biệt quá lớn giữa lối sắng của mình. của những gia đình này với các gia đình 3. Người nhập cư có làm hỏng văn đến Hà Nội lâu hơn. Bản thân họ cũng ý hóa Hà Nội? thức rất rõ đâu là những “cái được’’ khi Những nghiên cứu trước đây về người sống ở Hà Nội (văn minh, hiện đại, tiện nhập cư chủ yếu khảo sát ở các địa bàn là nghi, dân trí cao...) và đâu là những “cái xóm liều, khu công nghiệp, và chủ yếu phải đánh đổi” (rời xa gia đình, họ hàng, hướng tới đối tượng người nhập cư là cộng đồng nguồn gốc, thay đổi thổi quen những người lao động chân tayíl8). Đây quả sinh hoạt, ứng x ử ...). thực là đối tượng nghiên cứu có tính vấn đề Trong quá khứ, việc phân biệt dân ngụ rất rõ. Do vậy, các nghiên cứu đó không cư và chính cư rất phổ biến và nặng nề ở khó để chỉ ra được sự lạc lõng của những hầu hết các làng xã Việt Nam. Hiện nay, người nhập cư này trước lối sống đô thị, việc phân biệt đó cỏ thể vẫn tồn tại đâu đó cũng như những tác động có tính tiêu cực nhưng không còn phổ biến như trước. Bởi của họ đến văn hóa và bộ mặt của đô thị lẽ, có rất nhiều cuộc di cư lớn đã diễn ra không chi ở Hà Nội mà ở các thành phố lớn theo các chương trình, chính sách cùa nhà khác. Nhưng trên thực tể, một tỉ lệ rất lớn nước cũng như tự phát ở các hộ gia đình, người nhập cư Hà Nội là dân cư thuộc các các nhóm xã hội. Đó là các cuộc vận động thành phần nghề nghiệp khác', công nhân di dân đi khai hoang, phát triển kinh tế viên chức, thương nhân, sinh viên,... Trong mới... Việc di dân ở một giai đoạn lịch sử đó, nếu xét tới tính lâu dài về thời gian cư trước đây còn được khuyến khích để giãn trú, có thể nói, ngườỉ nhập cư là công nhân dân ở những vùng đồng bàng và tăng mật viên chức (những người làm trong các cơ độ dân số ở những vùng cao, miền núi xa quan nhà nước hay tư nhân) thường cư trú xôi. Dưới tác động của công nghiệp hóa, ổn định và lâu đài hơn. Thời bao cốp, đa số hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, các thành những người làm nhà nước đều được phân phố lớn ở Việt Nam vẫn là những nơi có
  10. TẠP CHÍ VHDG s ố 1/2012 78 nền kinh tế phát triển nhất, có nhu cầu lớn khu làng nghề cũ. Cho đến tận bây giờ, nhất về nhân công, trở thành nguồn “cung” những người dân gốc Định Công đó vẫn chỉ lớn cho người lao động. Hơn nữa, đô thị sống chủ yếu dựa vào số đất đai mà họ có cũng là nơi có nhiều lợi thế để phát triển với hình thức cho thuê hoặc bán. Có những kinh tế, giáo dục, văn hóa. Vì thế, các đô thị người không nghề nghiệp nhưng một tháng này luôn là nơi có sức hút cực mạnh đối với vẫn thu được 1 0 -2 0 triệu đồng từ việc cho một số lượng lớn dân di cư. Họ di chuyển thuê nhà hoặc lãi suất ngân hàng từ khoản ’đến đô thị để làm việc, phát triển kinh tế, tiền tiết kiệm nhờ bán đất. Chính những tìm một cơ hội tốt hơn cho bản thân và gia người nhập cư (rất nhiều người có nghề đình. (Với những người nhập cư tạm thời, nghiệp và trinh độ nhất định) đã góp phần họ chuyển đến Hà Nội chủ yếu vì kinh tế vào việc nâng cao dân trí, đổi mới diện mạo với mong muốn sẽ kiếm được nhiều tiền đề cho Định Công trong quá trình chuyển sống và gửi về quê)(20). Việc di chuyển từ mình từ làng lên phố. Như vậy, song song nông thôn ra đô thị cùa họ là một quy ỉuật vởi việc tiếp thu những nét đẹp ưong lối tất yểu của quá trình đô thị hỏa ở nước ta. sống, văn hóa đô thị Hà Nội (ở cả trong và Dân nhập cư đến sống và làm việc ở ngoài khu vực Định Công), các gia đình các đô thị, họ đă góp công sức của mình người nhập cư ở Định Công cũng có những vào sự phát triển chung của đô thị cùng lúc ảnh hưởng ngược trở lại hết sức tích cực vđl quả trình lao động để tự phát triển bàn đối với nơi họ đến định cư. thân của họ. Do vậy, những người nhập cư Lật ngược lại vấn đề, chúng tôi nhận đã frở thành một phần trong sự phát triển thấy có một số câu hỏi đưực nảy sinh như cùa đô thị và điều đó là không thể phù sau: nhận. Nếu đúng là văn hóa Hà Nội đang bị Các gia đình được khảo sát cho biết, khi họ chuyển đến sống ở tồ dân phố 4A người nhập cư ĩàm hỏng, thì đâu là bản lĩnh của một nền vãn hóa mà chủng ta vẫn (khỉ đó mới là khu tập thể nàm ưên một bãi tự hào với bể dày ỉ 000 năm? Một nền văn đất vắng vẻ, xung quanh là mấy cái ao), hóa đã cưỡng lại được cả sự đồng hóa của Định Công còn khá nghèo nàn, thưa thớt và phong kiến phương Bắc và sự xâm hại của “trông không khác gi một cái làng”. Các gia đình phải làm quen với việc đang sống ở thực dân phương Tây, liệu có dễ dàng bị những người đồng bào đến từ các vùng xóm làng đông đúc dân cư (ở quê), lại chuyển đến sống ở nơi vắng người, thưa miền cùa chính nước mình làm hỏng? dân và có chỗ dân trí còn thấp hơn cả ở quê Nếu đúng người nhập cư là “thù phạm mình. Đó là bời dân Định Công gốc lúc đó ám sát văn hiển Hà N ộ i”, thì liệu có phải chủ yếu là dân làng nghề, họ làm nghề kim đợi ổến bây giờ, họ mới “ám sá t"? Bởi vì hoàn hoặc làm nông nghiệp, ít người là trí họ đã có m ặt ở Hà Nội từ những ngày đầu thức hay công nhân viên chức nhà nước. tiên khi Thăng Long - Hà Nội trở thành Các hộ dân gốc Định Công này sở hữu rất quốc đô, cũng là khi nền vãn hiến của mảnh nhiều đất đai (gồm đất ở và đất canh tác), đất này bắt đầu được hình thành, cần phải khi dân các nơi đổ về, giá đất lên cao, họ chú ý răng, nếu nhận diện không đúng “thủ bán bớt đất của mình và co cụm lại quanh phạm”, lại tự an ủi bằng cách đổ quanh cho
  11. 76 NGHIÊN CỨU • TRAO Đ ổ l nhau, thì nền văn hiến lại sẽ bị “ám sát” có đỏng góp của những người dân di cư. “Bản chất của văn hỏa Hà Nội là đa Mới đây, từ việc đổ lỗi rằng người nhập nguyên, đa dạng và không đồng nhất về ỉổi cư đã làm hỏng vân hóa Hà Nội, người ta sổng như vẫn thường được khái quát ừong còn chuẩn bị ra Dự thảo Luật thù đô, trong các nghiên cứu đã có về Hà Nội”* Các 25). đó có hàng loạt quy định về điều kiện đối yếu tố đa dạng, đa chiều và tương phàn với người ngoại tỉnh muốn nhập cư vào Hà trong lối sống luôn hiển hiện trong đời sống Nội. Nhìn lại lịch sử thì việc này đã từng xảy hằng ngày của Hà Nội nhưng chúng không ra một lần, “vào thế kỉ XV, dân các trấn về hòa tan vào nhau, không làm cho cái bản Thăng Long quá đông khiến vua Lê Thánh ngã của mỗi nhóm bị mất đi mà ngược lại. Tông có ý định buộc tất cả phải về nguyên Bảo tồn các giá trị văn hóa của thành phố quán. Nhưng khi nhận thấy họ chính là lực chính là giữ gìn những yếu tố vật chất và lượng lao động và nguồn thuế quan Ưọng, tinh thần cùa từng bộ phận đã tham góp vào triều đình đã cho phép họ ở lại”* 22). quá trình hình thành và phát triển diện mạo Trước vấn đề này, GS. Nguyễn Minh văn hóa chung của thù đô. Thuyết, Phó Chù nhiệm ủ y ban Văn hóa, Như vậy, muốn vân hóa Hà Nội không Giáo dục, Thanh thiếu niên và nhi đồng của bị làm hỏng, cần phải trung thực nhìn nhận Quốc hội cho ràng: “Dành cho Hà Nội một rằng, không thể hoàn toàn đổ lỗi cho người cơ chế đặc thù để tạo đột phá trong phát nhập cư. Theo chúng tôi, có ba yếu tố chính triển là cần thiết. Tuy nhiên, nếu cho rằng tác động đến sự thay đổi vãn hóa Hà Nội. hạn chế nhập cư thì có thể thay đổi nếp Thử nhất là chính sách của nhà nước. sống và văn hóa của người Hà Nội là một Hiện tượng nhập cư ồ ạt có phải chỉ do chù sai lầm”. Bởi không chỉ Việt Nam mà thủ quan từ phía người nhập cư? Nếu Hà Nội đô của các nước trên thế giới luôn lả nơi không phải là nơi được nhận quá nhiều ưu bốn phương tụ hội*23). đãi để phát triển kinh tế, văn hóa, xâ hội, Ông Dương Trung Quốc, đại biểu quốc không phải là nơi tập trung quá nhiều các hội cho ràng, quan điềm hạn chế nhập cư để trường đại học, các cơ quan... thì liệu người thủ đô được văn minh, lịch sự hơn là không ở các nơi có đổ về Hà Nội ồ ạt đến như vậy? đúng. Bởi nếu nhìn nhận vấn đề ở góc độ Nhiều khi, việc di chuyển nơi ở từ quê lên hạn chế sức ép gia tăng dân số cho Hà Nội Hà Nội là một việc bất khả kháng. Bởi chỉ vì thì còn có thể chấp nhận. Còn việc “đổ lỗi” mưu sinh, người nhập cư buộc phải rời quê cho dân nhập cư và tìm cách hạn chế để bảo hương của mình, đến các thành phố lớn để vệ văn hóa thủ đô là cách nói ngụy biện*24). tìm một cơ hội. Nếu tình trạng vốn đầu tư Với một loạt các dẫn chứng thuyết cho nông thôn vẫn tiếp tục chỉ chiếm 6 - 7% phục, PGS. Nguyễn Văn Chính đã khăng vốn đầu tư của khu vực kinh tế nhà nước, định “thành phần cốt lõi của cư dân đô thị trong khi dân cư ở nông thôn vẫn chiếm tới từ khi định hình Thăng Long cho đến hiện 70%... thì dân nhập cư vẫn sẽ tiếp tục dồn tại là người tứ xứ”. Hà Nội không thể trở vào các đô thị lớn và những thừ thách với ■thành một thành phố đỏng vai trò trung tâm việc quán lí đô thị Hà Nội còn lớn hơn trong sự phát triển của quốc gia nếu không nhiều*26). Thật có lí khi nhận định rằng, “di
  12. TẠP CHÍ VHDG SỐ 1/2012 77 cư là một hiện tượng kinh tế xã hội phức tạp, hiện tùy tiện, tự do của một số người (cà người di cư tự quyết định việc họ đi hay ở người Hà Nội và người nhập cư) ở nơi công nông thôn. Nhưng quyết định của họ lại phụ cộng để những thói xấu không có cơ hội tồn thuộc rất nhiều vào chính sách nhà nước”* 27). tại, phát triển và trở thành nguy cơ làm xói Trong khi đòi hỏi một nguồn nhân công mòn những nét đẹp ưong văn hóa Hà Nội. rất lớn cho việc vận hành bộ máy của thủ Thứ hai là ý thức của mỗi người. Văn đô, Hà Nội liệu có thể chỉ cần đến sức lao hỏa Hà Nội sẽ ngày càng bị xói mòn nếu bản động mà chối từ văn hóa cùa của nguồn thân người Hà Nội gốc và cả những người nhân công này? Thêm vào đó, điều kiện cơ nhập cư lâu năm hơn không có ý thức tự sở hạ tầng (đường sá, giao thông, nhà ở, giác ưong việc gìn giữ và phát huy những trường học,...) ở thành phố này lại không nét đẹp văn hóa của mình. Có phải tất cả kịp đáp ứng nhu cầu đột ngột tăng cao do những người vượt đèn đỏ, vứt rác ra đường, việc nhập cư ồ ạt. Điều này chắc chăn sẽ chửi thề,... đều là người nhập cư? cần phải dẫn đến những bất ổn xã hội. nhận thấy răng, xu hướng trở nên nhẫn nhục, Do vậy, Nhà nước cần chú ưọng phát chai lì, không còn phản ứng với cái xấu đang triển kinh tế gán liền với đảm bảo an sinh ngày một gia tăng ở người Hà Nội. Việc để xã hội cho mỗi người dân. Công bằng và những thói xấu len lỏi và bám rễ, phá hỏng tiến bộ xã hội, nâng cao chất lượng cuộc văn hóa Hà Nội có một phần lỗi của mỗi sống của mọi tầng lớp nhân dân là biện người sinh sống tại thành phố này(28). Các pháp tích cực nhất, hiệu quả nhất để giữ gìn gia đình đang sinh sống ở Hà Nội cần phải văn hóa của Hà Nội. Hiện nay, do sự biến xây dựng tốt gia phong vì ở thời đại nào thi đổi của điều kiện sống, của quy hoạch đô gia đình vẫn là tế bào cùa xã hội. Gia đình thị, sự xáo trộn dân cư, những nét văn hóa có văn hóa thi xã hội mới văn hóat29\ tiêu biểu của Hà Nội rõ ràng đã bị mai một Thứ ba là từ phía những người nhập cư. và giờ đây, nó chỉ còn vang bóng trong sự Muốn hòa nhập nhanh hơn và không bị lạc ngưỡng vọng của nhiều người. Nhưng có lõng trước lối sống đô thị, bản thân người thể thấy, muốn sống tinh tế và thanh lịch, nhập cư không thể không thấy rằng, việc mỗi người cần phải đảm bảo được răng, họ chuẩn bị cho mình một nền tàng cơ bản về có một trình độ nhất định về cà đời sống vật trình độ học vấn, văn hóa, kinh tế là vô chất và đời sống tinh thần. Nét vãn hóa này cùng cần thiết. hiện nay đang dần bị mai một cũng một Những người nhập cư ở tổ 4A mà phần bởi những điều kiện trên không được chúng tôi có điều kiện khảo sát là đối tượng đảm bảo. nhập cư đã có công ăn việc làm, có trình độ Bản thân những quan chức câp cao - văn hỏa và được phân đất ở, nên gặp ít khó những người giữ “cây quyền trượng” trong khăn hơn nhiều so với những người nhập cư việc xây dựng hay làm lụi tàn văn hóa Hà tự do là người lao động chân tay, người làm Nội, trước tiên phải là một tấm gương về thuê. Đời sống và lối sống cùa họ do vậy, văn hóa, lối sống. cũng ổn định và định hình rõ hơn những Nhà nước cũng cần xây dựng những thành phần nhập cư khác (nhập cư tạm thời, quy định cụ thể về việc xừ lí những biểu di dân “con lắc”. ..); những tác động của họ
  13. 78 NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ổ l đến văn hóa Hà Nội cũng mang nhiều nét gia kỉ niệm 1000 năm Thăng Long, Phát triển bền tích cực hơn là hiển nhiên. Điều này cũng vừng thủ đô Hà Nội vãn hiển, anh hùng, hòa bình, Ki yếu Hội thảo khoa học quốc tế 7 - 9/10/2010, cho thấy, điều kiện về nhà ờ, về việc làm, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 594. về thu nhập và trình độ dân trí rõ ràng là (5) Theo Nguyễn Thị Việt Thanh (2010), những yếu tố cỏ sức chi phối rất lớn đến bđd, tr. 594. vân hóa, lối sống cùa mỗi con nguời, đặc (6) Theo Phạm Xanh (2010), “Dấu ấn văn biệt người nhập cư. hóa của người Pháp trên đất Hà Nội”, trong: Ban 4. Kết luận Chỉ đạo quốc gia kỉ niệm 1000 năm Thăng Long, Từ việc khảo sát, nghiên cứu người sđd, tr. 673. nhập cư Hà Nội ở một trường hợp cụ thể, (7) Theo Phạm Xanh (2010), bđd, tr. 672. chúng tôi hi vọng bổ sung một cái nhìn (8) Theo Trần Ngọc Thêm (2010), “Tính khác về đối tượng cư dân (mà xét về nguồn cách người Hà Nội hôm qua, hôm nay và ngày gốc) đang ngày càng chiếm số đông ở thành mai”, trong: Ban Chỉ đạo quốc gia kỉ niệm 1000 phố này. Lối sống cùa người nhập cư ở tổ năm Thăng Long, sđd, tr. 609. 4A, Định Công, Hoàng Mai đã thể hiện sự (9) Theo Trần Ngọc Thêm (2010), bđd, tr. nỗ lực hòa nhập, thích nghi với lối sống và 6 1 0 -6 1 2 . vãn hóa Hà Nội của những người mang (10) Theo Trần Ngọc Thêm (2010), bđd, tr. theo cả gia đình đến thành phố này từ các 612. (11) Theo Trần Ngọc Thêm (2010), bđd, tr. địa phương khác nhau. Họ ý thức được việc sẽ thay đổi và giữ lại những gì trong lối 614. sống cùa mình trong quá trình tự thích nghi (12) Trần Trọng Đức (2001), Những vẩn đề xã hội của người nhập cư ở Thành phổ Hồ Chí với hoàn cảnh sống mới. Theo thời gian, họ Minh (1986 - 1996), luận án tiến sĩ xã hội học, đã gắn bó với Hà Nội và không ngừng xây Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà dựng một lối sống có vãn hóa ở thành phố Nội, trĩ 27. này và ở chính khu dân cư của mình. (13) Trần Trọng Đửc (2001), tìđd, tr. 27. Những biểu hiện trong lối sống của họ, tự (14) Nguyễn Văn Chính (2010), “Cấu trúc và thân nó đã là một minh chứng rất rõ ràng giải cấu trúc bản sắc văn hỏa Hà Nội”, trong ki rằng, những người nhập cư như họ không yếu Hội thảo guốc tể: nghiên cứu và đào tạo nhân làm hỏng văn hóa Hà Nội - văn hóa của nơi học ở Việt Nam trong quá trình chuyến đối và hội mà chính họ đang sống và gắn b ó .a nhập quốc tể. Sách do Quỹ Ford tài ượ xuất bản, tr. 278. Đ.V.H (15) Trần Ngọc Trung (2010), "Dân nhập cư Chủ thich “làm hỏng” văn hốa Thủ đô?”, Báo Đất Việt điện (1) Viện Sử học (1989), Đô thị cổ Việt Nam, tử:http://baodatviet.vn/Home/chinhtrixahoi/Dan- Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 113. nhap-cu-lam-hong-van-hoa-Thu- (2) Theo Viện Sừ học (1989), sđd, tr. 115 - do/20101/77402.datviet 116. (16) Phan Đăng Long (2010), “Biển đổi của (3) Theo Viện Sử học (1989), sđd, tr. 122, vàn hóa đô thị Hà Nội từ năm 1986 đến nay - thực 149. trạng và xu hướng”, luận án tiến sĩ văn hóa học, (4) Nguyễn Thị Việt Thanh (2010), “Người Viện Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, tr. 69. Thăng Long - Hà Nội”, trong: Ban Chỉ đạo quốc (Xem tíểp trang 54)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2