Nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
lượt xem 4
download
Kết quả điều tra từ tháng 3/2018 đến 4/2019, đã thống kê tài nguyên cây thuốc ở Vườn quốc gia Côn Đảo có 396 loài thuộc 300 chi, 118 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch, bao gồm Thông đất (Lycopodiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Thông (Pinophyta), Tuế (Cycadophyta), Dây gắm (Gnetophyta) và Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong đó, 5 loài có giá trị bảo tồn theo Sách đỏ Việt Nam (2007) và Nghị định 06/2019 của Chính Phủ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn quốc gia Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
- TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 15–21 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14142 RESOURCE OF MEDICINAL PLANTS FROM CON DAO NATIONAL PARK IN BA RIA-VUNG TAU PROVINCE Nguyen Cao Toan1, Truong Thi Dep1, Dang Van Son2,* 1 University of Medicine and Pharmacy in Ho Chi Minh City, Ho Chi Minh city, Vietnam 2 Institute of Tropical Biology, VAST, Vietnam Received 12 August 2019, accepted 29 September 2019 ABSTRACT A survey of the medicinal plant resources from Con Dao National Park in Ba Ria-Vung Tau Province during March 2018 to May 2019 was given. A total of 396 species of medicinal plants belonging to 300 genera, 118 families of six phyla of vascular plants (Lycopodiophyta, Polypodiophyta, Pinophyta, Cycadophyta, Gnetophyta and Magnoliophyta) were recorded. Among them, 5 species were listed in the Vietnam Red Data Book (Part II, Plants, 2007) and the Decision No 06/2019/NĐ-CP. The medicinal plants was grouped according to useful parts of use, method of use and therapeutic use. Stem forms of medicinal plants were divided into seven groups, such as grasses with 135 species (34.1%), small trees with 120 species (30.3%), big trees with 67 species (16.9%), shrubs with 36 species (9.1%), lianas with 34 species (8.6%), hemiparasites with 2 species (0.5%), and epiphytics with 2 species (0.5%). Keywords: Conservation value, biodiversity, medicinal plants, Con Dao, Ba Ria-Vung Tau. Citation: Nguyen Cao Toan, Truong Thi Dep, Dang Van Son, 2019. Resource of medicinal plants from Con Dao National Park in Ba Ria-Vung Tau Province. Tap chi Sinh hoc, 41(2se1&2se2): 15–21. https://doi.org/10.15625/0866- 7160/v41n2se1&2se2.14142. * Corresponding author email: dvsonitb@gmail.com ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 15
- TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 15–21 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14142 NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở VƢỜN QUỐC GIA CÔN ĐẢO, TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU Nguyễn Cao Toàn1, Trƣơng Thị Đẹp1, Đặng Văn Sơn2,* 1 Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 2 Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ngày nhận bài 12-8-2019, ngày chấp nhận 29-9-2019 TÓM TẮT Kết quả điều tra từ tháng 3/2018 đến 4/2019, đã thống kê tài nguyên cây thuốc ở Vườn quốc gia Côn Đảo có 396 loài thuộc 300 chi, 118 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch, bao gồm Thông đất (Lycopodiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Thông (Pinophyta), Tuế (Cycadophyta), Dây gắm (Gnetophyta) và Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong đó, 5 loài có giá trị bảo tồn theo Sách đỏ Việt Nam (2007) và Nghị định 06/2019 của Chính Phủ. Giá trị sử dụng của cây thuốc được chia theo bộ phận được sử dụng, phương thức sử dụng và nhóm bệnh chữa trị. Dạng thân của cây thuốc được chia làm 7 nhóm, bao gồm cây thân thảo có 135 loài (chiếm 34,1%), cây gỗ nhỏ có 120 loài (30,3%), cây gỗ lớn có 67 loài (16,9%), cây bụi/bụi trườn có 36 loài (9,1%), dây leo có 34 loài (8,6%), bán ký sinh có 2 loài (0,5%) và phụ sinh có 2 loài (0,5%). Từ khóa: Cây thuốc, giá trị bảo tồn, Côn Đảo, Bà Rịa-Vũng Tàu. *Địa chỉ email liên hệ: dvsonitb@gmail.com MỞ ĐẦU VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vườn quốc gia (VQG) Côn Đảo ở phía Nam Việt Nam, tách biệt với đất liền, có địa Với 500 mẫu cây thuốc được thu thập bàn hành chính thuộc huyện đảo Côn Đảo của trong quá trình khảo sát thực địa ở VQG Côn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Diện tích tự nhiên của Đảo từ tháng 3/2018 đến tháng 4/2019. Toàn VQG 19.990,7 ha với các sinh cảnh đặc trưng bộ mẫu tiêu bản được lưu giữ ở VQG Côn là hệ sinh thái rừng thường xanh cây lá rộng, Đảo, Bảo tàng thực vật thuộc Viện Sinh học rừng tre nứa và rừng ngập mặn ven biển. Đây nhiệt đới (VNM) và Phân viện điều tra quy được xem là nơi bảo tồn nhiều loài thực vật hoạch rừng Nam Bộ. quý hiếm của Việt Nam. Theo kết quả nghiên Tổng hợp, phân tích và sử dụng các tài liệu cứu của Lê Xuân Ái và Trần Đình Huệ đã được công bố liên quan đến khu vực nghiên (2013), VQG Côn Đảo có khoảng 1.077 loài, cứu, trong đó có hơn 100 loài cây có giá trị 640 chi, 160 họ thuộc 6 ngành thực vật bậc dược liệu đã được công bố ở VQG Côn Đảo. cao có mạch; trong đó đặc biệt là có hơn 100 loài có giá trị dược liệu và 11 loài được đặt Điều tra phỏng vấn: Điều tra kinh nghiệm tên theo địa danh của Côn Đảo. Việc điều tra, sử dụng cây thuốc và bài thuốc từ 45 người cập nhật và xây dựng cơ sở dữ liệu về các loài (tuổi từ 25–60) là cán bộ của VQG Côn Đảo, cây thuốc ở VQG Côn Đảo làm cơ sở khoa trạm y tế địa phương, thầy lang, thầy thuốc và học trong việc đề xuất các chiến lược phát người hái thuốc. triển, bảo tồn nguồn gen và sử dụng bền vững Thu mẫu ngoài thực địa: Tiến hành khảo nguồn tài nguyên ở hiện tại và trong tương lai. sát thực địa theo tuyến qua các sinh cảnh đại 16
- Nguồn tài nguyên cây thuốc diện có sự tham gia của cán bộ VQG để thu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN thập mẫu cây thuốc; 500 mẫu tiêu bản cây thuốc thu được trong quá trình khảo sát; xác Thành phần loài cây thuốc định tên loài và xây dựng danh lục cây thuốc Từ kết quả điều tra, chúng tôi đã xác định dựa trên số mẫu thu được. được cây thuốc ở VQG Côn Đảo có 396 loài Xử lý mẫu và giám định tên: Các mẫu tiêu của 300 chi, thuộc 116 họ của 6 ngành thực vật bản sau khi xử lý sơ bộ ngoài thực địa được bậc cao có mạch, bao gồm Thông đất đem về phòng thí nghiệm, sấy khô lên tiêu (Lycopodiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), bản, giám định tên và lưu trữ trong bộ sưu tập Thông (Pinophyta), Tuế (Cycadophyta), Dây bảo tàng. Việc giám định tên khoa học theo gắm (Gnetophyta) và Ngọc lan phương pháp hình thái so sánh theo các tài (Magnoliophyta). Trong đó, ngành Thông đất liệu của Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phạm có 2 loài, 1 chi, 1 họ là Quyển bá Hoàng Hộ (1999, 2000), Đỗ Huy Bích và nnk. (Selaginellaceae); ngành Dương xỉ có 16 loài, (2006), xác định tên cây thuốc và vị thuốc 14 chi, 9 họ gồm: họ Tóc thần (Adiantaceae), theo Đỗ Tất Lợi (2009), Võ Văn Chi (2012) Tổ điểu (Aspleniaceae), Guột rạng Viện Dược liệu (2016); đồng thời so mẫu với (Blechnaceae), Cỏ sẹo gà (Pteridaceae), Vẩy bộ mẫu thực vật hiện được lưu giữ tại Bảo lợp (Davalliaceae), Guột (Gleicheniaceae), Rau tàng thực vật thuộc Viện Sinh học nhiệt đới. bợ (Marsileaceae), Ráng (Polypodiaceae), Bèo Xác định loài nguy cấp theo Sách đỏ Việt ong (Salviniaceae) và Dớn (Thelypteridaceae); Nam (2007), xác định dạng thân theo Bộ ngành Thông có 1 loài, 1 chi, 1 họ là Hoàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), đàn (Cupressaceae); ngành Tuế có 2 loài, 1 sắp xếp các bậc taxon theo Takhtajan (2009) chi, 1 họ là Tuế (Cycadaceae); ngành Dây gắm và cập nhật tên khoa học của cây thuốc theo có 1 loài, 1 chi, 1 họ là Dây gắm (Gnetaceae) The Plant List (2019) và ngành Ngọc lan có 374 loài, 282 chi, 103 họ (http://www.theplantlist.org/). (bảng 1). Bảng 1. Phân bố các taxon trong ngành thực vật Họ Chi Loài Ngành Số lượng % Số lượng % Số lượng % Lycopodiophyta 1 0,9 1 0,3 2 0,5 Polypodiophyta 9 7,8 14 4,7 16 4,0 Pinophyta 1 0,9 1 0,3 1 0,3 Cycadophyta 1 0,9 1 0,3 2 0,5 Gnetophyta 1 0,9 1 0,3 1 0,3 Magnoliophyta 103 88,8 282 94,0 374 94,4 Tổng cộng 116 100 300 100 396 100 Bảng 2. Phân bố các taxon trong ngành Ngọc lan Họ Chi Loài Lớp Ngọc lan Số lượng % Số lượng % Số lượng % Magnoliopsida 86 74,1 235 78,3 315 79,5 Liliopsida 17 14,7 47 15,7 59 14,9 Tổng cộng 103 88,8 282 94,0 374 94,4 Ở VQG Côn Đảo, trong ngành Ngọc lan (chiếm 78,3%) và 86 họ (chiếm 74,1%); trong (Magnoliophyta) lớp Ngọc lan khi đó lớp Hành (Liliopsida) có số loài ít hơn, (Magnoliopsida) chiếm ưu thế với 315 loài 59 loài (chiếm 14,9%) trong 47 chi (chiếm (chiếm 79,5% tổng số loài cây thuốc), 235 chi 15,7%) và 17 họ (chiếm 14,7%). Như vậy, lớp 17
- Nguyen Cao Toan et al. Ngọc lan có số lượng loài cây thuốc chiếm ưu (Vitex) mỗi chi có 5 loài (chiếm 1,3%); các thế trong ngành Ngọc lan cũng như trong hệ chi Chiêu liêu (Terminalia), Thị (Diospyros) thực vật ở VQG (bảng 2). và Nhàu (Morinda) mỗi chi có 4 loài (chiếm 1%); sau cùng là chi Mây (Calamus), Diệp hạ Khi đánh giá sự đa dạng của một hệ thực châu (Phyllanthus) mỗi chi có 3 loài (chiếm vật nói chung và cây thuốc nói riêng trong 0,8%) (bảng 4). một khu vực nghiên cứu, tỷ lệ (%) của họ và chi có nhiều loài nhất là chỉ số so sánh đáng Bảng 4. Sự đa dạng loài của các chi thực vật tin cậy và không phụ thuộc vào diện tích ở VQG Côn Đảo nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, chúng tôi Chi Số lượng loài Tỷ lệ (%) tiến hành phân tích 10 taxon ở bậc họ và chi nhiều loài nhất, trong đó có 10 họ thực vật Ficus 10 2,5 nhiều loài nhất với tổng số 174 loài (chiếm Clerodendrum 6 1,5 43,9%) tổng số loài cây thuốc ở VQG Côn Mallotus 5 1,3 Đảo. Họ Đậu (Fabaceae) có số lượng loài Syzygium 5 1,3 nhiều nhất với 33 loài (chiếm 8,3%), sau đó Vitex 5 1,3 đến các họ khác, gồm họ Hòa thảo (Poaceae) Terminalia 4 1,0 có 25 loài (6,3%), Cà phê (Rubiaceae) có 23 Diospyros 4 1,0 loài (5,8%), Hoa môi (Lamiaceae) có 18 loài Morinda 4 1,0 (4,5%), Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 17 loài Calamus 3 0,8 (4,3%), Cau (Arecaceae) và Dâu tằm Phyllanthus 3 0,8 (Moraceae) mỗi họ 13 loài (3,3%), Bông Tổng cộng 49 12,4 (Malvaceae) có 12 loài (3%), và sau cùng là họ Sim (Myrtaceae) và Diệp hạ châu Theo cách phân chia thực vật theo dạng (Phyllanthaceae) mỗi họ có 10 loài (2,5%) thân của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông (bảng 3). thôn (2000), dạng thân của cây thuốc ở VQG Côn Đảo được chia thành 7 nhóm chính, gồm Bảng 3. Sự đa dạng loài của các họ thực vật cây thân thảo, cây bụi/bụi trườn, dây leo, gỗ ở VQG Côn Đảo lớn, gỗ nhỏ, bán ký sinh và phụ sinh. Trong Họ Số lượng loài Tỷ lệ (%) đó, nhóm cây thân thảo (CTT) có số lượng Fabaceae 33 8,3 loài nhiều nhất, với 135 loài, chiếm 34,1% Poaceae 25 6,3 tổng số loài cây thuốc; nhóm cây gỗ nhỏ Rubiaceae 23 5,8 (GON) có 120 loài, chiếm 30,3%; nhóm cây Lamiaceae 18 4,5 gỗ lớn (GOL) có 67 loài, chiếm 16,9%; nhóm Euphorbiaceae 17 4,3 cây bụi/bụi trườn (BUI/BTR) có 36 loài, Arecaceae 13 3,3 chiếm 9,1%; nhóm dây leo (DLG/GLT) có 34 Moraceae 13 3,3 loài, chiếm 8,6%; nhóm cây bán ký sinh Malvaceae 12 3,0 (BKS) và nhóm cây phụ sinh (CPS) có số Myrtaceae 10 2,5 lượng loài ít nhất với 2 loài, chiếm 0,5%. Phyllanthaceae 10 2,5 Giá trị sử dụng của cây thuốc Tổng cộng 174 43,9 Giá trị sử dụng của cây thuốc ở VQG Côn Đảo được chia thành 3 nhóm: theo bộ phận sử Ở bậc chi, 10 chi có số lượng loài nhiều dụng, phương thức sử dụng và nhóm bệnh nhất với 49 loài, chiếm 12,4% tổng số loài cây chữa trị. thuốc ở vùng nghiên cứu. Trong đó, chi Sung có số lượng loài nhiều nhất, với 10 loài Nhóm theo bộ phận sử dụng dùng (chiếm 2,5%); chi Ngọc nữ (Clerodendrum) Chúng tôi chia bộ phận sử dụng của cây có 6 loài (chiếm 1,5%); sau đó đến chi Ba bét thuốc làm 6 nhóm chính gồm: Toàn cây, thân- (Mallotus), Trâm (Syzygium) và Bình linh vỏ thân, rễ-vỏ rễ, lá, quả-hạt, hoa và bộ phận 18
- Nguồn tài nguyên cây thuốc khác (tinh dầu, nhựa,…). Ở VQG Côn Đảo, loài (chiếm 35,4%), bộ phận này dễ thu hái và bộ phận của cây thuốc được sử dụng nhiều được sử dụng bằng hình thức sắc, nấu nước nhất là lá với 181 loài (chiếm 45,7% tổng số uống, giã đắp; bộ phận quả-hạt có 102 loài loài); lá sau khi thu hái được phơi khô và bảo (chiếm 25,6%); bộ phận toàn cây có 83 loài quản để sử dụng lâu dài hoặc có thể dùng lúc (chiếm 21%); và sau cùng là hoa và bộ phận tươi; bộ phận rễ-vỏ rễ có 143 loài (chiếm khác (tinh dầu, nhựa,…) có 59 loài (chiếm 36,1%), bộ phận này cũng được dùng tươi 14,9%) (bảng 5). hoặc phơi khô để lâu dài; thân-vỏ thân có 140 Bảng 5. Phân bố loài cây thuốc theo bộ phận sử dụng Số loài cây thuốc STT Bộ phận sử dụng Số lượng % 1 Lá 181 15,7 2 Rễ-vỏ rễ 143 36,1 3 Thân-vỏ thân 140 35,4 4 Quả-hạt 102 25,6 5 Toàn cây 83 21,0 6 Hoa và bộ phận khác (tinh dầu, nhựa,...) 59 14,9 Phân chia theo phương thức sử dụng khô để dùng dần, các loài được sử dụng nhiều Có 2 phương thức sử dụng cây thuốc, đó là như Sâm đất Côn Đảo (Pouzolzia sp.), Thiên sử dụng bên ngoài và sử dụng bên trong (uống). niên kiện (Homalomena occulta), Tắt kè đá Trong đó, có 134 loài được sử dụng bên ngoài (Drynaria fortunei), Nhàu (Morinda parvifolia), với 4 cách khác nhau, bao gồm đun xông hơi, Cù đèn Thorel (Croton thorelii). ngâm rượu để xoa, đun nước tắm hoặc gội hoặc Phân chia theo nhóm bệnh chữa trị rửa và nghiền nhỏ đắp; có 400 loài được sử Theo kết quả điều tra, phỏng vấn các thầy dụng bên trong với 4 cách, bao gồm nghiền lấy lang, thầy thuốc, người thu hái thuốc, cán bộ nước uống, thái nhỏ ngâm rượu uống, xay bột VQG và người dân địa phương, so sánh với uống, sắc với nước để uống (bảng 6). Cây thuốc các tài liệu đã công bố về cây thuốc (Đỗ Tất có thể dùng ở dạng tươi, phơi sấy dùng khô Lợi, 2009; Đỗ Huy Bích và nnk., 2006; Võ hoặc cả nửa tươi nửa khô. Dạng dùng tươi Văn Chi 2012; Phạm Hoàng Hộ, 1999, 2000) thường là cây thân thảo, bộ phận lá, rễ,… gồm và Thông tư Ban hành Danh mục thuốc thiết các loài phổ biến như Cỏ mực yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI (Eclipta prostrata), Cơm rượu ban hành ngày 18/11/2013 của Bộ Y tế, chúng (Glycosmis pentaphylla), Bụp xước tôi chia cây thuốc ở VQG Côn Đảo làm 15 (Hibiscus surattensis). Dạng dùng khô thường là nhóm bệnh chữa trị (bảng 7). cây thuốc sau khi thu hái được chặt nhỏ phơi Bảng 6. Nhóm cây thuốc theo phương thức sử dụng Phương thức sử dụng Cách thức chế biến Số loài Tổng cộng Nấu để xông hơi 7 Dùng rượu ngâm để xoa 7 Sử dụng bên ngoài 134 Nấu nước tắm, gội hoặc rửa 10 Nghiền nhỏ đắp 110 Nghiền lấy nước uống 4 Thái nhỏ ngâm rượu uống 43 Sử dụng bên trong (uống) 400 Xay bột uống 12 Sắc với nước để uống 341 19
- Nguyen Cao Toan et al. Bảng 7. Nhóm cây thuốc theo bệnh chữa trị STT Các nhóm cây thuốc theo bệnh chữa trị Số loài Tỷ lệ (%) 1 Bệnh về tiêu hóa 121 30,6 2 Bệnh về gan và thông tiểu 106 26,8 3 Bệnh đau nhức, tê thấp 103 26,0 4 Bệnh cảm sốt 97 24,5 5 Bệnh ỉa chảy, lỵ 96 24,2 6 Bệnh về tai, mũi, họng 92 23,2 7 Bệnh ho, hen 85 21,5 8 Bệnh do rắn rết cắn, vết thương 79 19,9 9 Bệnh ngoài da: mẩn ngứa, sưng, mụn nhọt 78 19,7 10 Bệnh da liễu 76 19,2 11 Bệnh giun sán 32 8,1 12 Bệnh về huyết áp 16 4,0 13 Bệnh an thần, dễ ngũ 14 3,5 14 Bệnh tiểu đường 8 2,0 15 Bệnh rụng tóc, ngứa đầu 6 1,5 Bảng 7 cho thấy, ở VQG Côn Đảo, nhóm THẢO LUẬN cây thuốc được sử dụng chữa 15 nhóm bệnh, Có thể nói, nguồn tài nguyên cây thuốc ở trong đó có tới 121 loài được sử dụng chữa VQG Côn Đảo khá đa dạng và phong phú với bệnh về tiêu hóa (chiếm 30,6%). Các loài cây 396 loài, chiếm 36,8% tổng số loài (1.077 loài thuốc được khai thác và sử dụng nhiều ở VQG của VQG), trong số đó nhiều loài có tiềm Côn Đảo là Sâm đất Côn Đảo (Pouzolzia sp.), năng cho phát triển kinh tế địa phương như Thiên niên kiện (Homalomena occulta), Tắt Thiên niên kiện (Homalomena occulta), Tắt kè đá (Drynaria bonii), Cỏ mực (Eclipta kè đá (Drynaria fortunei), Chân chim bầu dục prostrata), Diệp hạ châu (Phyllanthus (Schefflera elliptica), Sâm đất Côn Đảo urinaria), Trôm hôi (Sterculia foetida), Chân (Pouzolzia sp.) và Trầm hương (Aquilaria chim bầu dục (Schefflera elliptica) và Bình crassna). vôi (Stephania rotunda). Các loài cây thuốc gặp nhiều ở VQG Côn Giá trị về nguồn gen quý hiếm của cây Đảo đã được nghiên cứu và chứng minh có thuốc giá trị dược liệu cao như: Trung quân (Ancistrocladus tectorius), chiết xuất alkaloid Theo Sách Đỏ Việt Nam (SĐVN, 2007), naphthylisoquinolin, một nhóm alkaloid có tác Nghị định 06/2019 và 64/2019 của Chính dụng sinh học mạnh trong kháng ký sinh Phủ, ở Vườn quốc gia Côn Đảo có 5 loài trùng, ức chế sinh trưởng và phát triển ở côn cây thuốc (chiếm 1,3% tổng số loài) có giá trùng, kháng ung thư, kháng HIV; loài Thiên trị bảo tồn. Trong đó, có 4 loài được xếp ở niên kiện (Homalomena occulta) có tác dụng thứ hạng Sẽ nguy cấp (VU) gồm: Bàng chống oxy hóa mạnh, kháng virus, kháng vuông (Barringtonia asiatica), Cóc đỏ khuẩn bởi thành phần có nhiều hợp chất (Lumnitzera littorea), Tắt kè đá (Drynaria phenolic và flavonoid; hay cây Tắt kè đá bonii), Trúc đen (Phyllostachys nigra) và 1 (Drynaria fortunei) được sử dụng như một loài được xếp ở thứ hạng Nguy cấp (EN) là loại thuốc bổ thận, điều trị hội chứng thận hư Trầm hương (Aquilaria crassna) theo Sách và chống loãng xương, và gần đây nhiều Đỏ Việt Nam; và 1 loài là Tắt kè đá nghiên cứu còn cho thấy khả năng kháng (Drynaria bonii) được xếp vào Nhóm IIA viêm, khả năng phòng ngừa độc tính của của Nghị định trên. kháng sinh aminoglycoside trên tai và khả 20
- Nguồn tài nguyên cây thuốc năng ức chế xanthine oxidase trong điều trị Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc bệnh gout. Ngoài ra, một loài dược liệu mới Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, phát hiện ở Côn Đảo đang thu hút sự quan tâm Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, của giới khoa học, đó là Sâm đất Côn Đảo 2006. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở (Pouzolzia sp.), loài này theo kinh nghiệm của Việt Nam, tập 1, 1138 tr; tập 2, 1255 tr. người dân bản địa, củ ngâm với rượu uống có Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. tác dụng bổ thận, tăng cường sinh lực và bồi Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học bổ cơ thể. và Công nghệ Việt Nam, 2007. Sách Đỏ Vườn quốc gia Côn Đảo là nơi có nguồn Việt Nam - Phần 2-Thực vật. Nxb Khoa tài nguyên đa dạng sinh học cao, trong đó có học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. nhiều loài thực vật quý, hiếm, đặc hữu có vai Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trò quan trọng về mặt bảo tồn và phát triển 2000. Tên cây rừng Việt Nam. Nxb kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của huyện Nông nghiệp, Hà Nội. đảo Côn Đảo. Vì vậy, kết quả nghiên cứu này Võ Văn Chi, 2012. Từ điển cây thuốc Việt mới chỉ đưa ra là một đóng góp nhỏ trong Nam, tập 1, 2. Nxb Y Học, Hà Nội. công tác nghiên cứu đa dạng và bảo tồn ở VQG Phú Quốc. Phạm Hoàng Hộ, 1999–2000. Cây cỏ Việt Nam, tập 1–3. Nxb Trẻ, thành phố Hồ KẾT LUẬN Chí Minh. Đã ghi nhận được 6 nhóm bộ phận sử Đỗ Tất Lợi, 2009. Những cây thuốc và vị dụng, 2 phương thức dùng và 15 nhóm bệnh thuốc Việt Nam. Nxb Y học, Hà Nội. được chữa trị bằng cây thuốc. Takhtajan A., 2009. Flowering plants. TÀI LIỆU THAM KHẢO Springer. Lê Xuân Ái, Trần Đình Huệ, 2013. Bảo tồn tài Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007. Các phương pháp nguyên đa dạng sinh học cho sự phát nghiên cứu thực vật. Nxb Đại học Quốc triển bền vững Côn Đảo. Báo cáo Khoa gia, Hà Nội. học về sinh thái và tài nguyên sinh - Hội Viện Dược liệu, 2016. Danh lục cây thuốc nghị Khoa học toàn quốc lần thứ năm. Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Tr. 355–359. Hà Nội. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân https://www.theplantlist.org/ (truy cập ngày Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ 20/4/2019). 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, TP Đà Nẵng
5 p | 67 | 7
-
Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên cây thuốc ở huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên
6 p | 78 | 5
-
Nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở xã Lê Lai, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng
9 p | 17 | 4
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở vùng đất cát thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận
11 p | 54 | 4
-
Đánh giá đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại khu vực rừng phòng hộ thị xã Phú Mỹ và huyện Đất Đỏ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
18 p | 8 | 3
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng
12 p | 5 | 3
-
Nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở xã Kim Đồng, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng
9 p | 5 | 3
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 p | 47 | 3
-
Đa dạng tài nguyên cây thuốc ở vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
8 p | 60 | 3
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc chữa trị các bệnh về gan ở vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang
10 p | 9 | 2
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai
7 p | 8 | 2
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc Dao ở xã Đường Hồng, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang
7 p | 39 | 2
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
10 p | 11 | 2
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng dân tộc Bru Vân Kiều ở xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
8 p | 45 | 1
-
Thực trạng nguồn tài nguyên cây dược liệu quý hiếm ở một số đảo vùng Nam Bộ, Việt Nam
11 p | 14 | 1
-
Nghiên cứu đa dạng cây thuốc ở xã Liên Minh, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
10 p | 3 | 1
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc được sử dụng trong chữa trị bệnh đái tháo đường ở vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang
12 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn