intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguyên lý thống kê

Chia sẻ: Hồ Huy Phúc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

2.453
lượt xem
833
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là bài làm của 1 bạn trong lớp về bài tập tổng hợp môn nguyên lý thống kê kinh tế post lên đây để các bạn tham khảo. Chúc các bạn đạt kết quả cao nhất trong buổi thi tối nay! Câu 3: Xác định cơ cấu giá trị Xuất khẩu * Xét kỳ gốc: Căn cứ vào bài ra ta tính được: GTXK kỳ gốc của MH A = P(0)(A) x Q(0)(A) = 800.000 ($) GTXK kỳ gốc của MH A = P(0)(B) x Q(0)(A) = 1.200.000 ($) Tổng GTXK của các mặt hàng kỳ gốc là: 2.000.000 ($) trong đó GTXK mặthàng A...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguyên lý thống kê

  1. Đây là bài làm của 1 bạn trong lớp về bài tập tổng hợp môn nguyên lý thống kê kinh tế post lên đây để các bạn tham khảo. Chúc các bạn đạt kết quả cao nhất trong buổi thi tối nay! Câu 3: Xác định cơ cấu giá trị Xuất khẩu * Xét kỳ gốc: Căn cứ vào bài ra ta tính được: GTXK kỳ gốc của MH A = P(0)(A) x Q(0)(A) = 800.000 ($) GTXK kỳ gốc của MH A = P(0)(B) x Q(0)(A) = 1.200.000 ($) Tổng GTXK của các mặt hàng kỳ gốc là: 2.000.000 ($) trong đó GTXK mặt hàng A là 800.000 ($) ứng với 800.000/2.000.000 x 100 = 40% và GTXK mặt hàng B là 1.200.000 ($) ứng với 1.200.000/2.000.000 x 100 = 60%. * Xét kỳ nghiên cứu: Theo bài ra ta có tổng GTXK các mặt hàng = 1.000.000 + 1.500.000 = 2.500.000 ($) Trong đó GTXK mặt hàng A là 1.000.000 ($) ứng với 1.000.000/2.500.000 x 100 = 40% và GTXK mặt hàng B là 1.500.000 ($) ứng với 1.500.000/2.500.000 x 100 = 60%. Câu 4: Xác định cơ cấu chi phí XK * Xét kỳ gốc: CFXK của mặt hàng A = Z(0)(A) x Q(0)(A) = 170 x 4.000 = 680.000 ($) CFXK mặt hàng B = Z(0)(B) x Q(0)(B) = 250 x 4000 = 1.000.000 ($) Tổng CFXK của các mặt hàng kỳ gốc là: 1.680.000 ($) trong đó CFXK mặt hàng A là 680.000 ($) ứng với 680.000/1.680.000 x 100 = 40,48% và CFXK mặt hàng B là 1.000.000 ($) ứng với 1.000.000/1.680.000 x 100 = 59,52%. * Xét kỳ nghiên cứu: Theo bài ra ta có: Tổng CFXK các mặt hàng kỳ nghiên cứu là: 1.900.000 ($) trong đó CFXK mặt hàng A là 800.000 ($) ứng với 42,1% và CFXK mặt hàng B là 1.100.000 ($) ứng với 57,9%. Câu 5: Xác định cơ cấu khối lượng XK * Xét kỳ gốc: Theo bài ra ta có tổng khối lượng các mặt hàng kỳ gốc = 4.000 + 4.000 = 8.000 (T) trong đó khối lượng mặt hàng A là 4.000 (T) ứng với 50% và khối lượng mặt hàng B là 4.000 (T) ứng với 50%. * Xét kỳ nghiên cứu: Theo bài ra ta tính được Q1(A) = Q0(A) + % tăng x Q0(A) = 4.000 + 0,05 x 4.000 = 4.200 (T) Q1(B) = Q0(B) + % tăng x Q0(B) = 4.000 + 0,1 x 4.000 = 4.400 (T) Vậy tổng Khối lượng XK các mặt hàng là 8.600 (T) trong đó khối lượng XK mặt hàng A là 4.200 (T) ứng với 4.200/8.600 x 100 = 48,84% và khối lượng mặt hàng B là 4.400 (T) ứng với 4.400/8.600 x 100 = 51,16%.
  2. Câu 6: Xác định cơ cấu Lợi nhuận XK * Xét kỳ gốc: Theo bài ra ta tính được LN(A) kỳ gốc = (P(0)(A) – Z(0)(A)) x Q(0)(A) = (200 – 170) x 4.000 = 120.000 ($) LN (B) kỳ gốc = (P(0)(B) – Z(0)(B)) x Q(0)(B) = (300 – 250) x 4.000 = 200.000 ($) Vậy tổng LN kỳ gốc của các mặt hàng là 320.000 ($) trong đó LN của mặt hàng A kỳ gốc là 120.000 ($) ứng với 120.000 / 320.000 x 100 = 37,5% và LN mặt hàng B kỳ gốc là 200.000 ($) ứng với 200.000/320.000 x 100 = 62,5%. * Xét kỳ nghiên cứu Theo bài ra ta tính được LN(A) kỳ nghiên cứu = (P(1)(A) – Z(1)(A)) x Q(1)(A) = (238 – 190) x 4.200 = 201.600 ($). LN (B) kỳ nghiên cứu = (P(1)(B) – Z(1)(B)) x Q(1)(B) = (341 – 250) x 4.400 = 400.400 ($). Vậy tổng LN kỳ nghiên cứu của các mặt hàng là 602.000 ($) trong đó LN (A) kỳ nghiên cứu là 201.600 ($) ứng với 201.600 /602.000 x 100 = 33,49% và LN (B) kỳ nghiên cứu là 400.400 ($) ứng với 400.400/602.000 x 100 = 66,51%. Câu 7: Phân tích biến động của giá trị xuất khẩu * Xét mặt hàng A: +) P: Giá mặt hàng A tăng 38 $ (19%) làm GTXK mặt hàng A tăng: (238 - 200) x 4.200 = 159.600 ($) ứng với: 159.600/(200 x 4.000) x 100 = 19,95% Mặt khác nó làm cho tổng GTXK tăng là: 159.600/(200 x 4.000 + 300 x 4.000) x 100 = 7,98% +) Q: Lượng mặt hàng A tăng 200 MT (5%) làm cho GTXK mặt hàng A tăng (4.200 – 4.000) x 200 = 40.000 ($) ứng với 40.000/(200 x 4.000) x 100 = 5% Mặt khác nó làm cho tổng GTXK tăng là: 40.000 /(200 x 4.00 + 300 x 4.000) x 100 = 2% * Xét tương tự mặt hàng B Bảng tổng hợp Mặ t hàng GT tăng (P) GT tăng (Q) GT∆ GT (Q) % Tới tổng GT∆(P) % Tới tổng GT A 159.000 19,95 7,98 40.000 5 2 B 180.400 15 9,02 120.000 10 6 DN 340.000 17 160.000 8 Tổng GTXK của doanh nghiệp tăng lên 500.000 ($) = 340.000 ($) + 160.000 ($) ứng với 25% = 17% + 8%. Trong đó giá XK các mặt hàng tăng làm GTXK tăng 340.000
  3. ($) ứng với 17% và Lượng XK các mặt hàng tăng làm cho GTXK tăng 160.000 ($) ứng với 8%. Câu 8: Phân tích biến động của Chi phí XK * Xét mặt hàng A: +) Z: Giá thành mặt hàng A tăng 20 $ (11,8%) làm CFXK mặt hàng A tăng: (190 - 170) x 4.200 = 84.000 ($) ứng với: 84.000 /(170 x 4.000) x 100 = 12,4% Mặt khác nó làm cho tổng CFXK tăng là: 84.000 /(170 x 4.000 + 250 x 4.000) x 100 = 5% +) Q: Lượng mặt hàng A tăng 200 MT (5%) làm cho CFXK mặt hàng A tăng (4.200 – 4.000) x 170 = 34.000 ($) ứng với 34.000/(170 x 4.000) x 100 = 5% Mặt khác nó làm cho tổng CFXK tăng là: 34.000 /(170 x 4.00 + 250 x 4.000) x 100 = 2% * Xét tương tự mặt hàng B Bảng tổng hợp Mặ t hàng GT tăng (Z) GT tăng (Q) GT (Z) % Tới tổng GT∆ GT (Q) % Tới tổng GT∆ A 84.000 12,4 5 34.000 5 2 B 0 0 0 68.000 6,8 4 DN 84.000 5 102.000 6 Tổng CFXK của doanh nghiệp tăng lên 186.000 ($) = 84.000 ($) + 102.000 ($) ứng với 11% = 5% + 6%. Trong đó giá thành XK các mặt hàng tăng làm CFXK tăng 84.000 ($) ứng với 5% và Lượng XK các mặt hàng tăng làm cho CFXK tăng 102.000 ($) ứng với 6%. Câu 9: Phân tích biến động của Lợi nhuận XK của doanh nghiệp * Xét mặt hàng A: +) P: Giá mặt hàng A tăng 38 $ (19%) làm cho LNXK mặt hàng A tăng: (238-200) x 4.200 = 159.600 ($) ứng với: 159.600 /(200 – 170) x 4.000 x 100 = 13,3% Mặt khác nó làm cho tổng LNXK tăng là: 159.600 /{(200 – 170) x 4.000 +(300 – 250) x 4.000)} x 100 = 49,88% +) Q: Lượng mặt hàng A tăng 200 MT (5%) làm cho LNXK mặt hàng A tăng (4.200 – 4.000) x (200 – 170) = 6.000 ($) ứng với 6.000/(200 – 170) x 4.000 x 100 = 5% Mặt khác nó làm cho tổng LNXK tăng là:
  4. 6.000 /{(200 – 170) x 4.000 +(300 – 250) x 4.000)} x 100 = 1,88% +) Z: Giá thành mặt hàng A tăng 20 $ (11,76%) làm cho LNXK mặt hàng A giảm: (190 - 170) x 4.200 = 84.000 ($) ứng với: 84.000 /(200 – 170) x 4.000 x 100 = 70% Mặt khác nó làm cho tổng LNXK giảm là: 84.000 /{(200 – 170) x 4.000 +(300 – 250) x 4.000)} x 100 = 26,25% * Xét tương tự mặt hàng B Bảng tổng hợp Mặ t hàng LN tăng (P) LN tăng (Q) LN tăng (Z) GT (Z) % Tới tổng GT∆GT (Q) % Tới tổng GT ∆GT (P) % Tới tổng GT ∆ A 159.600 13,3 49,88 6.000 5 1,88 -84.000 -70 -26,25 B 180.400 90,2 56,38 20.000 10 6,25 DN 340.000 106,26 26.000 8,13 -84.000 -26,25 Tổng LNXK của doanh nghiệp tăng lên: 282.000 ($) = 340.000 ($) + 26.000 ($) – 84.000 ($) ứng với: 88,14% = 106,26% + 8,13% - 26,25%. Trong đó giá XK các mặt hàng tăng làm LNXK tăng 340.000 ($) ứng với 106,26% và Lượng XK các mặt hàng tăng làm cho LNXK tăng 26.000 ($) ứng với 8,13%. Giá thành XK các mặt hàng tăng làm cho LNXK giảm 84.000 ($) ứng với 26,25%. Câu 10: Đánh giá hiệu quả xuất khẩu của DN Theo đầu bài ra ta thấy rằng để đánh giá hiệu quả xuất khẩu của DN thì cần xác định: HRe/C ; HPr/C ; HPr/Re của từng mặt hàng và của cả DN trong từng thời kỳ. * Xét HRe/C +) Xét kỳ gốc: HRe/C (A) = P(0)(A) x Q(0)(A) / Z(0)(A) x Q(0)(A) = 200 x 4.000 / 170 x 4.000 = 1,18 HRe/C (B) = P(0)(B) x Q(0)(B) / Z(0)(B) x Q(0)(B) = 300 x 4.000 / 250 x 4.000 = 1,2 HRe/C (DN) = (HRe/C (A) + HRe/C (B))/2 = (1,18 + 1,2)/2 = 1,19 +) Xét kỳ nghiên cứu: HRe/C (A) = P(1)(A) x Q(1)(A) / Z(1)(A) x Q(1)(A) = 238 x 4.200 / 190 x 4.200 = 1,25 HRe/C (B) = P(1)(B) x Q(1)(B) / Z(1)(B) x Q(1)(B) = 341 x 4.400 / 250 x 4.400 = 1,36 HRe/C (DN) = (HRe/C (A) + HRe/C (B))/2 = (1,25 + 1,36)/2 = 1,31 Vậy ở kỳ gốc bình quân Doanh nghiệp bỏ ra 1$ chi phí thì thu về là 1,19$ và ở kỳ nghiên cứu bình quân doanh nghiệp bỏ ra 1$ chi phí thì thu về là 1,31$. So sánh hai kỳ ta thấy Doanh thu bình quân kỳ nghiên cứu tăng lên so với kỳ gốc là 0,12$ khi bỏ ra 1$.
  5. * Xét HPr/C +) Xét kỳ gốc: HPr/C (A) = 120.000/680.000 = 0,18 HPr/C (B) = 200.000/1000.000 = 0,2 HPr/C (DN) = (HPr/C (A) + HPr/C (B))/2 = (0,2 + 0,18)/2 = 1,19 +) Xét kỳ nghiên cứu: HPr/C (A) = 0,11 HPr/C (B) = 0,36 HPr/C (DN) = (HPr/C(A) + HPr/C(B))/2 = 0,24 Vậy ở kỳ gốc ta thấy bình quân Chi phí ra 1$ thì lợi nhuận thu về là 0,19$ và ở kỳ nghiên cứu thì bình quân chi phí ra 1$ thì lợi nhuận thu về là 0,24$. Điều đó có nghĩa là lợi nhuận bình quân kỳ nghiên cứu tăng lên so với kỳ gốc là 0,05$ khi chi phí ra 1$. * Xét HPr/Re +) Xét kỳ gốc: HPr/Re (A) = 120.000/800.000 = 0,15 HPr/Re(B) = 0,17 HPr/Re(DN) = (HPr/Re (A) + HPr/Re (B))/2 = 0,16 +) Xét kỳ nghiên cứu: HPr/Re (A) = 0,095 HPr/Re (B) = 0,27 HPr/Re (DN) = (HPr/Re (A) + HPr/Re (B))/2 = 0,18 Vậy ở kỳ gốc ta thấy bình quân doanh nghiệp thu 1$ thì lợi nhuận thu về là 0,16$ và ở kỳ nghiên cứu thì bình quân doanh nghiệp thu về 1$ thì lợi nhuận là 0,18$. Điều đó có nghĩa là lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu tăng lên so với kỳ gốc là 0,02$ khi thu về 1$.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2