intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguyên tắc của đàm phán trong bán hàng

Chia sẻ: Ngocbich Bich | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

101
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đàm phán là điều không thể thiếu được trong các thương vụ bán hàng, vậy đàm phán là gì? Nguyên tắc của nó như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu để tìm ra điểm cốt lõi của nó nhé Đàm phán là những hành vi và quá trình, trong đó các bên tham gia sẽ cùng tiến hành trao đổi, thảo luận những điều kiện và các giải pháp để cùng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguyên tắc của đàm phán trong bán hàng

  1. Nguyên tắc của đàm phán trong bán hàng
  2. Đàm phán là điều không thể thiếu được trong các thương vụ bán hàng, vậy đàm phán là gì? Nguyên tắc của nó như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu để tìm ra điểm cốt lõi của nó nhé Đàm phán là những hành vi và quá trình, trong đó các bên tham gia sẽ cùng tiến hành trao đổi, thảo luận những điều kiện và các giải pháp để cùng nhau thỏa thuận và thống nhất những vấn đề nào đó trong những tình huống nào đó sao cho chúng càng gần với lợi ích mong muốn của họ càng tốt. Sự đạt được thỏa thuận chính là sự thành công của các bên tham gia. Việc nắm vững các nguyên tắc cơ bản sẽ giúp thành công cho cuộc đàm phán.
  3. Những nguyên tắc cơ bản của đàm phán - Đàm phán là một việc tự nguyện - Phải có ít nhất một trong các bên muốn thay đổi thỏa thuận hiện tại và tin rằng sẽ đạt được mong muốn đó. - Chỉ xảy ra khi các bên cùng hiểu rằng những quyết định được hình thành trên cơ sở thỏa thuận chung chứ không phải là quyết định đơn phương - Thời gian là một trong những yếu tố quyết định trong đàm phán - Cuộc đàm phán thành công là cuộc đàm phán có các bên cùng đạt được mong muốn trong phạm vi nào đó - Phẩm chất, năng lực, kỹ năng, thái độ và tình cảm của những người trên bàn đàm phán có ảnh hưởng quyết định đến tiến trình đàm phán. Những sai lầm thường mắc phải trong đàm phán - Các bên có định kiến lẫn nhau - Không xác định được người có quyền quyết định cuối cùng - Không xác định được thế mạnh của mình và sử dụng chúng một các hiệu quả
  4. - Chỉ có một phương án duy nhất, không có phương án thay thế - Không biết cách nâng cao vị thế của mình - Không kiểm soát được những yếu tố quan trọng (thời gian, vấn đề,…) - Đánh mất cơ hội được quyền ra yêu cầu trước - Vội bỏ cuộc khi hình như gặp bế tắc - Không chọn được thời điểm kết thúc hợp lý.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2