v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGUYÊN TẮC VÀ KỸ XẢO<br />
TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỮ HÁN<br />
BÙI HUY CƯỜNG*<br />
*<br />
Học viện Khoa học Quân sự, huiqiang1985@gmail.com<br />
Ngày nhận bài: 16/12/2018; ngày sửa chữa: 17/01/2019; ngày duyệt đăng: 25/02/2019<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Chữ Hán là đơn vị cơ bản trong kết cấu ngôn ngữ văn tự tiếng Hán. Học chữ Hán ngoài việc phải<br />
nhớ âm, nhớ nghĩa còn phải nhớ cả mặt chữ. Nếu người học không nhớ được mặt chữ sẽ không<br />
đọc được, không viết được và không biên dịch được. Do vậy, hoạt động dạy học chữ Hán ở giai<br />
đoạn sơ cấp có ý nghĩa then chốt, hiệu quả của nó quyết định lớn đến năng lực thực hành tiếng<br />
Hán tổng hợp của người học ở các giai đoạn tiếp theo. Bài viết chỉ ra và phân tích một số nguyên<br />
tắc, kỹ xảo cơ bản trong hoạt động dạy học chữ Hán, hy vọng có thể bổ sung thêm một số kiến<br />
giải hữu ích cho vấn đề nghiên cứu quan trọng này.<br />
Từ khóa: chữ Hán, dạy học, kỹ xảo, nguyên tắc<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ khó sau” trong dạy viết chữ Hán, ví dụ Ngô Thế<br />
Hùng (吴世雄, 1998) cho rằng, dạy học chữ Hán<br />
Chữ Hán là ký hiệu ngôn ngữ của tiếng Hán, cần phải tiến hành từ dễ đến khó, từ đơn giản đến<br />
là loại chữ trải qua tiến trình phát triển lâu đời, phức tạp. Về vấn đề dạy bộ kiện trước hay chữ<br />
với các dấu mốc là các kiểu chữ Giáp cốt - Kim - chỉnh thể trước, dạy chữ độc thể trước hay chữ hợp<br />
Triện - Lệ - Khải - Thảo - Hành. Về mặt kết cấu thể trước, có hai quan điểm khác nhau. Tô Anh Hà<br />
chỉnh thể, chữ Hán là sự kết hợp giữa ba yếu tố (苏英霞, 2015) cho rằng, sau khi nắm vững các<br />
hình - âm - nghĩa, tức là mỗi chữ Hán đều có mối nét chữ người học mới có thể viết được chữ Hán,<br />
liên hệ giữa âm đọc, hình dạng và ý nghĩa. Đặc đồng thời chỉ ra rằng, bộ kiện nên được dạy viết<br />
điểm này khác biệt với loại chữ biểu âm như chữ trước chữ hoàn chỉnh, chữ độc thể nên được dạy<br />
phiên âm Latinh. Do vậy, hoạt động dạy học chữ viết trước chữ hợp thể. Châu Kiện (周健, 2010) lại<br />
Hán cũng mang những đặc trưng riêng và cần tuân cho rằng, trong hoạt động dạy học chữ Hán có lúc<br />
thủ các nguyên tắc, vận dụng các phương pháp, kỹ đi từ bộ phận đến chỉnh thể, có lúc đi từ chỉnh thể<br />
xảo mang tính đặc thù. Những nguyên tắc, phương đến bộ phận, bởi nghiên cứu tâm lý học đã chứng<br />
pháp và kỹ xảo này có sự khác biệt so với dạy học minh rằng, con người tri nhận sự vật ở thế giới bên<br />
các loại ngôn ngữ văn tự khác trên thế giới. ngoài, vừa đi từ bộ phận đến chỉnh thể, cũng có cả<br />
từ chỉnh thể đến bộ phận.<br />
2. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC DẠY HỌC<br />
CHỮ HÁN Theo chúng tôi, dạy học chữ Hán cần tiến hành<br />
theo nguyên tắc “dễ trước khó sau”, tuy nhiên việc<br />
2.1. Nguyên tắc “dễ trước khó sau”<br />
thực hiện nguyên tắc này cũng cần có sự linh hoạt.<br />
Phần lớn các học giả Hán tự của Trung Quốc Dạy học chữ Hán không nên cứng nhắc đi từ bộ<br />
đều có chung quan điểm về tính tuần tự “dễ trước kiện đến chỉnh thể, từ chữ độc thể đến chữ hợp thể,<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
46 Số 18 (3/2019)<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
từ chữ ít nét đến chữ nhiều nét. Điều này có nghĩa giải ý nghĩa của tất cả 214 bộ thủ này, nhưng cần<br />
là chúng ta có thể đi từ chỉnh thể đến bộ phận ở phải giới thiệu cho học viên cách viết và ý nghĩa<br />
mức độ phù hợp. Dạy chữ nào trước, chữ nào sau của các bộ thủ cơ bản, thường gặp, như: “十”<br />
còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, có lúc không (thập), “亻” (nhân), “八” (bát ), “力” (lực), “讠”<br />
còn phụ thuộc vào số nét của chữ, cũng như độ khó (ngôn), “又” (hựu) , “氵” (chấm thuỷ), “口” (khẩu),<br />
trong viết và nhớ chữ, mà phụ thuộc vào tính thực “土” (thổ), “女” (nữ), “山” (sơn), “大” (đại), “扌”<br />
dụng, tần suất sử dụng của chữ đó cao hay thấp, (thủ) , “忄” (tâm đứng), “马” (mã), “心” (tâm) ,<br />
độ khó trong sử dụng của chữ đó như thế nào,... “日” (nhật ), “曰” (viết), “月” (nguyệt), “木” (mộc),<br />
Dạy học chữ Hán không đơn thuần chỉ là viết và “车” (xa), “火” (hoả), “贝” (bối), “目” (mục), “田”<br />
nhớ chữ, mà cần kết hợp với dạy học các kiến thức (điền ), “禾” (hoà), “白” (bạch), “立” (lập), “米”<br />
về ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp. Ví dụ, (mễ). Chúng tôi cho rằng, trong hoạt động dạy học<br />
chữ “我” (tôi) tạo bởi 7 nét bút, chữ “了” (rồi) tạo chữ Hán, giảng viên không những phải phân tích<br />
bởi 2 nét bút, nhưng chữ “我” được dạy sớm hơn kết cấu của chữ, mà còn phải phân tích ý nghĩa của<br />
chữ “了” . Bởi lẽ “我” là đại từ nhân xưng, có tính các bộ thủ hoặc bộ kiện tham gia cấu thành chữ<br />
thực dụng và tần suất sử dụng cao. Chữ “了” mặc Hán đó. Từ đó giúp học viên hình thành ý thức tìm<br />
dù ít nét hơn, dễ viết hơn, nhưng là trợ từ, cách sử hiểu, khám phá nội hàm ẩn chứa bên trong mỗi bộ<br />
dụng tương đối phức tạp. Trọng điểm dạy học chữ thủ, mỗi con chữ, hình thành ý thức nhớ chữ, học<br />
“了” không còn ở phương diện cách viết mà là ở chữ theo bộ thủ.<br />
phương diện ngữ pháp, cho nên chữ Hán này sẽ<br />
phải bố trí ở các bài về sau. 2.2. Chú trọng thuần thục quy tắc bút thuận<br />
<br />
Đơn vị tạo chữ nhỏ nhất là nét, nét cấu thành Khi viết những chữ Hán có từ hai nét trở lên,<br />
bộ, bộ cấu thành chữ, do vậy muốn học tốt chữ thông thường đều phải tuân thủ theo các quy tắc<br />
Hán người học cần phải cần mẫn từ những nét bút bút thuận, tức là phải tuân thủ nét nào trình bày<br />
đầu tiên. Nét chữ Hán có thể chia thành 2 nhóm, đó trước, nét nào trình bày sau, không được tùy tiện<br />
là nhóm nét cơ bản và nhóm nét phái sinh. Nhóm đảo lộn thứ tự các nét. Quy tắc chính tả chữ Hán<br />
nét cơ bản gồm 6 nét, đó là: ngang (一), sổ (丨), (thường gọi là quy tắc bút thuận) bao gồm 7 quy<br />
phẩy (丿), chấm (丶), mác (㇏), hất (㇀). Nhóm tắc như sau: phẩy trước mác sau (VD: 人, 八, 入);<br />
nét phái sinh gồm 25 nét, được hình thành trên cơ ngang trước sổ sau (VD: 十, 干, 王); trên trước<br />
sở 6 nét cơ bản. Các nét phái sinh thông dụng như: dưới sau (VD: 三, 竟, 音); trái trước phải sau (VD:<br />
ngang gập (