intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguyên tố Radi

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

256
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Radi là một nguyên tố hóa học có tính phóng xạ, có kí hiệu là Ra và số hiệu nguyên tử là 88 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Nó có màu trắng và dễ bị oxi hóa khi tiếp xúc với không khí sẽ chuyển sang màu đen. Radi là một kim loại kiềm thổ được tìm thấy ở dạng vết trong các quặng urani. Đồng vị bền nhất của Ra là Radi 226, có chu kỳ bán rã là 1602 năm và quá trình phân rã sẽ tạo ra khí radon....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguyên tố Radi

  1. Nguyên tố Radi Franxi ← Radi → Actini 88 Ba ↑ Ra ↓ Ubn Bảng đầy đủ Tổng quát Tên, Ký hiệu, Số Radi, Ra, 88 Phân loại kim loại kiềm thổ Nhóm, Chu kỳ, Khối 2, 7, s Khối lượng riêng, Độ cứng 5,5 kg/m³, -
  2. Bề ngoài kim loại màu trắng bạc Tính chất nguyên tử Khối lượng nguyên tử 226 đ.v.C Bán kính nguyên tử (calc.) 215 (-) pm Bán kính cộng hoá trị - pm Bán kính van der Waals - pm [Rn]7s2 Cấu hình electron e- trên mức năng lượng 2, 8, 18, 32, 18, 8, 2 Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) - ( -) Cấu trúc tinh thể Lập phương tâm khối Tính chất vật lý
  3. Trạng thái vật chất Rắn Điểm nóng chảy 973 K (1292 °F) Điểm sôi 2010 K (3159 °F) Trạng thái trật tự từ - - ×10-6 m³/mol Thể tích phân tử Nhiệt bay hơi 113 kJ/mol Nhiệt nóng chảy 8,5 kJ/mol Áp suất hơi - Pa tại - K Vận tốc âm thanh - m/s tại - K Thông tin khác Độ âm điện 0,9 (thang Pauling)
  4. Nhiệt dung riêng - J/(kg·K) (20C) 1x106 /Ω·m Độ dẫn điện Độ dẫn nhiệt (300K) 18,6 W/(m·K) Năng lượng ion hóa 1. 509,3 kJ/mol 2. 979,0 kJ/mol Chất đồng vị ổn định nhất Bản mẫu:Đồng vị Ra Đơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú. Radi là một nguyên tố hóa học có tính phóng xạ, có kí hiệu là Ra và số hiệu nguyên tử là 88 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Nó có màu trắng và dễ bị oxi hóa khi tiếp xúc với không khí sẽ chuyển sang màu đen. Radi là một kim loại kiềm thổ được tìm thấy ở dạng vết trong các quặng urani. Đồng vị bền nhất của Ra là Radi 226, có chu kỳ bán rã là 1602 năm và quá trình phân rã sẽ tạo ra khí radon.
  5. Đặc điểm Radi đang phát quang. Ra là kim loại kiềm thổ nặng nhất có tính phóng xạ và tính chất hóa giống giống với bari. Đây là kim loại được tìm thấy trong quặng urani và các kim loại urani khác. Các hạt phóng xạ từ radi giữ cho nhiệt độ của nó cao hơn môi trường xung quanh, thuộc ba loại: hạt alpha, hạt beta, và tia gamma. Kim loại radi nguyên chất có màu trắng sáng nhưng khi tiếp xúc với không khí sẽ chuyển sang màu đen (có thể tạo ra nitrit). Radi có tính phát quang (tạo ra màu xanh dương), phản ứng mạnh với nước và dầu để tạo thành radi hidroxit và hơi mạnh hơn so với phản ứng của bari. Radi thường ở trạng thái rắn. Ứng dụng Các ứng dụng thực tiễn của radi được phân chia thào đặc tính phóng xạ của nó. Các đồng vị phóng xạ được phát hiện gần đây như Coban 60 và Xeri 137, đang thay thế dần radi thậm chí dẫn đến việc sử dụng hạn chế bởi vì một số đồng vị phát xạ rất mạnh không an toàn trong vận chuyển và các đồng vị mới này xuất hiện phổ biến hơn trong tự nhiên. Khi trộn với beri nó là nguồn nơtron dùng trong các thí nghiệm vật lý.
  6. Phân bố Radi là một sản phẩm phân rã của urani và cũng được tìm thấy trong tất cả các quặng chứa urani (một tấn quặng uraninit chứa 0,0001 gram radi). Radi đầu tiên được tìm thấy trong các quặng chứa urani ở Joachimsthal, Bohemia, Cộng hòa Sec. Cát carnotit ở Colorado cũng cung cấp một số nguyên tố nhưng các quặng giàu hơn thì được tìm thấy ở Congo và khu vực Great Lakes, Canada, và cũng có thể được chiết tách từ chất thải urani. Các mỏ urani chứa lượng lớn radi được phát hiện ở Canada (Ontario), Hoa Kỳ (New Mexico, Utah, và Virginia), Australia, cũng như một số nơi khác. Hợp chất Các hợp chất có màu ngọn lửa là crimson (đỏ hoặc crimson sắc tía) và mang đặc điểm của quang phổ điện từ. Do chu kỳ bán rã của nó ngắn và cường độ phóng xạ cao nên các hợp chất radi rất hiếm và hầu như chỉ gặp trong các quặng urani. radi florua (RaF2)  radi clorua (RaCl2)  radi bromua (RaBr2)  radi iốđua (RaI2)  radi ôxít (RaO)  radi nitrua (Ra3N2)  Các đồng vị Radi (Ra) có 25 đồng vị khác nhau đã được biết đến, 4 trong số đó được tìm thấy trong tự nhiên thì 226Ra phổ biến nhất. 223Ra, 224Ra, 226Ra và 228Ra tất cả được tạo
  7. ra từ phân rã của Urani (U) hoặc Thori (Th). 226Ra là sản phẩm phân rã từ 238U, và là đồng vị có chu kỳ bán rã dài nhất 1602 năm; tiếp sau là 228Ra phân rã từ 232Th có chu kỳ bán rã 5,75 năm.[1] Tính phóng xạ Radi có tính phóng xạ cao hơn 1 triệu lần so với urani có cùng khối lượng. Phân rã diễn ra ít nhất là sáu giai đoạn; các sản phẩm chính của nó theo các kết quả nghiên cứu được gọi xạ khí radi (như radon) gồm radi A (poloni), radi B (chì), radi C (bitmut), vv.... Radon là một khí nặng và sảb phẩm sau nó là chất rắn. Các sản phẩm này bản thân nó cũng là các nguyên tố phóng xạ, và tất nhiên những nguyên tố tạo ra sau sẽ có khối lượng nhẹ hơn các nguyên tố phóng xạ trước đó. Radi giảm khoảng 1% độ hoạt động mỗi 25 năm để biến đổi thành các nguyên tố có khối lượng nguyên tử nhẹ nhơn và chì là sản phẩm cuối cùng. Độ phóng xạ theo đơn vị SI là becquerel (Bq), tương đương với một phân rã/giây. Đon vị Curie cũng được sử dụng nhưng không thuộc hệ SI thì cũng tính tốc độ phân rã như sẽ tính cho 1 gram Ra-226 (3.7 x 1010 phân rã/giây tương đương 37 GBq). Độ an toàn Do tiếp xúc nhiều với radi trong quá trình nghiên cứu mà Marie Curie chết là do nhiễm chất phóng xạ này. Radi có tính phóng xạ rất cao kể cả các sản phẩm phân rã của nó, khí radon  cũng có tính phóng xạ. Kể từ khi radi có đặc điểm hóa học giống với canxi, nó có thể gây tổn hại lớn khi đặt nó trong xương. Việc hít, tiêm, ăn hoặc tiếp xúc với radi có thể gây ung thư và các rối loại khác. Các kho lưu giữ radi cần được thông gió để tránh tích tụ khí radon.
  8. Năng lượng phát xạ từ phân rã radi có thể ion hóa các chất khí, ảnh hưởng  đến bản kẽm phim ảnh, hoặc làm đau rát trên da cũng như tạo ra một số ảnh hưởng bất lợi khác. Tham khảo 1. ^ Chart Nuclides by the National Nuclear Data Center (NNDC) Albert Stwertka (1998). Guide to the Elements - Revised Edition. Nhà in  Đại hocOxford University Press. ISBN 0-19-508083-1. “Radium”. Los Alamos National Laboratory (Chemistry Operations)  (December 18, 2003). Truy cập 25 tháng 12 năm 2007. Denise Grady, “A Glow in the Dark, and a Lesson in Scientific Peril”, The  New York Times, October 6, 1998. Truy cập 25 tháng 12 năm 2007. Nanny Fröman (1 December 1996). “Marie and Pierre Curie and the  Discovery of Polonium and Radium”. Nobel Foundation. Truy cập 25 tháng 12 năm 2007.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2