YOMEDIA
ADSENSE
Nha đam vừa là cây dược liệu, vừa là cây thực phẩm chức năng (TS. Dương Thanh Liêm)
329
lượt xem 84
download
lượt xem 84
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nha Đam còn có nhiều tên gọi khác như Lô Hội, Long Tu… Thân cây lô hội chứa một lượng nước lớn, bao gồm các chất dinh dưỡng như A, C, E, B1 cùng nhiều khoáng chất như can-xi, natri, kẽm… Ngoài ra, loài cây này còn có công dụng như một loại thần dược trong lĩnh vực hóa mỹ phẩm.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nha đam vừa là cây dược liệu, vừa là cây thực phẩm chức năng (TS. Dương Thanh Liêm)
- ` Nha đam (Aloe Vera) vừa là cây dược liệu, vừa là cây thực phẩm chức năng PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng Khoa Chăn nuôi Thú Y Trường Đại học Nông Lâm
- Lịch sử nghiên cứu và sử dụng cây nha đam 1. Năm 1862, khoa học gia George Elbers là ng ười Ai Cập đầu tiên đã khám phá ra công dụng của nha đam được biên chép trong sách cổ đã có từ 3500 năm trước Thiên Chúa giáng sinh. 2. Những khám phá khoa học khác cũng xác nhận chính ng ười Trung Hoa và người Ấn Độ cũng biết dùng loại dược thảo này từ ngàn xưa và đã được ghi chép trong một số sách sử. 3. Các y sĩ của Hy lạp và La Mã thời cổ như Dioscorides và Pliny The Elder đã nhận thấy công hiệu rộng lớn của nha đam và theo truyền thuyết thì Aristotle đã thuyết phục Alexander Đ ại Đế xâm lăng hòn đảo Socotra ở Ấn Độ Dương để chiếm hữu loại thần dược này hầu trị bệnh cho binh sĩ của họ bị thương ngoài mặt trận. 4. Nữ hoàng Ai Cập Nefertiti và Cleopatra cũng đã xếp hạng nha đam là một loại mỹ phẩm tốt nhất để dưỡng da thời bấy gi ờ. Người ta phối hợp với vài loại thuốc khác để làm kem d ưỡng da và hiện được bày bán hợp pháp ngoài thị trường với nhiều nhãn hiệu thương mại khác nhau.
- Đặc tính thực vật cây nha đamấy trên thế giới gồm cả những Có hơn 200 loại nha đam được tìm th loại mọc hoang dã hoặc được trồng tỉa và chăm bón. Nh ưng t ựu chung lại chỉ có ba hay bốn loài là có đặc tính dược chất cao và phù hợp theo tiêu chuẩn dược thảo. Tên gọi dân gian ở Việt nam: Nha đam, lô hội, lưỡi hỗ, long tu… ở Việt nam thường gặp là Aloe Ferox, Aloe Perfoliatab L., Aloe Vera, Aloe Barbadebsis, Aloe Vulgaris Lamk. Nha đam mọc thành bụi có thân cây hóa gỗ, ngắn, to, thô, lá không cuống, mọc thành vành rất khít, dầy, hình 3 cạnh, mép dày, có răng cưa, thô cứng và thưa, lá dài 30 – 50cm, r ộng 5 – 10cm, dày 1 – 2cm. Hoa tự mọc thành chùm. Quả hình trứng. Cắt ngang lá nha đam, tiết ra chất nước cốt màu hơi vàng vị đ ắng có tác dụng như thuốc tẩy xổ. Lớp trong ruột của lá trong suốt nh ư thạch, mềm, không đắng, gọi là chất Gel hoặc chất nhày, đây là thành phần quan trọng nhất của cây nha đam. Độ dinh dưỡng tốt nhất vào khoảng 2 – 3 năm tuổi.
- Một số giống nha đam Nha đam Nha đam Nha đam Hoang dại đỏ xanh
- Các giống nha đam thân bụi, thân gỗ
- Thu hoạch nha đam của Công ty V.U.A Biotech Việt nam
- Trồng và chế biến nha đam ở Việt nam Từ đồng ruộng cho đến sản phẩm chế biến
- Thành phần và tác dụng các hoạt chất sinh học trong cây nha đam Nhóm Acid Amin: Có 22 loại Acid Amin trong cơ thể của con người để tạo thành protein theo nhu cầu, nhưng nha đam đã chứa đến 20 loại. Trong 8 loại Acid amin thiết yếu của con người thì nha đam đã chứa đến 7 loại. Nhóm Polyshaccaride: Nha đam có chứa glucide quan trọng là Polyshaccaride Polysaccharide có tác dụng củng cố hệ miễn nhiểm và trung hòa được một số chất độc trong cơ thể, đặc biệt trong đường ruột. Nhóm Enzymes: Oxidase, Amylase, protease Catalase, Lipase…Hai enzymes quan trọng trong nha đam là lipase và protease có khả năng tiêu thực và làm lành mạnh bộ máy tiêu hóa rất tốt cho bệnh nhân đau dạ dày và đường ruột. Nhóm Lignin: Đây là một chất có khả năng thâm nhập sâu vào da để cuốn chất nhầy độc hại của da ra ngoài, bảo vệ da một cách rất công hiệu. Nhóm Saponin: là hợp chất có đặc tính như bọt xà bông, nó chống lại các loại vi khuẩn, nấm bảo vệ tốt cho da. saponin còn liên kết với cholesterol trong đường ruột thải ra ngoài nên rất tốt với người bệnh tim mạch. Nhóm Anthraquinone: Nhất là Antraglucoside, trong đó có Aloin là hoạt chất chủ yếu, có vị đắng, có tác dụng tẩy xổ, giải độc cho cơ thể. Có
- Dược tính và tác dụng dược lý của cây nha đam theo y học cổ truyền Dược tính theo Y học Cổ truyền: - Nha đam có vị đắng, tính hàn. - Vào 4 kinh: can, tỳ, vị, đại tràng. - Có tác dụng thông đại tiện, mát huyết, hạ nhiệt. - Kinh nghiệm trị cam tích, kinh giản trẻ em, - Trị táo bón, ăn uống không tiêu, giúp tiêu hóa tốt, - Đắp ngoài da trị phỏng, rôm sảy, lác…
- Dược tính theo Y học Hiện đại: a. Làm lành vết thương: Nha đam có chứa nhiều khoáng chất như Calci, Potassium, Kẽm và nhiều vitamin C và E… có tác dụng đẩy nhanh tiến trình làm lành da. b. Chống viêm nhiễm dị ứng: Nha đam có tác dụng làm lành vết nứt, vết loét, vết phỏng hay vết sưng do côn trùng đốt trên da, vì nó có chứacác vitamin, hormon, Magnesium lactate.. c. Chống sự lão hóa tế bào: - Nha đam có Ca, K có tác dụng đến sự cân bằng giữa trong và ngoài tế bào. - Nha đam có chứa 17 acid amin cần thiết để tổng hợp protein và mô tế bào. - Nha đam có chứa các chất khoáng: Ca, P, Cu, Fe, Mn, K, Na, là các yếu tố cần thiết cho sự trao đổi chất và các hoạt động của tế bào. d. Giải độc cho cơ thể: - Nha đam có nhiều K cải thiện và kích thích chức năng gan, thận, hai cơ quan chủ yếu của việc loại trừ chất độc trong cơ thể. - Nha đam có chứa Uronic acid, có tác dụng loại trừ chất độc trong tế bào. - Nha đam có chứa chất xơ tan, lôi cuốn sạch các thành phần chất thải
- Dược tính theo Y học Hiện đại: e. Tác dụng sinh dinh dưỡng: - Nha đam có chứa Vitamin C thúc đầu quá trình trao đ ổi ch ất, sinh năng lượng cần thiết, và duy trì hoạt động miễn dịch giúp phòng được nhiều bệnh. - Nha đam có chứa các acid amin để tạo protein giúp hình thành t ế bào và mô. - Nha đam chứa các Enzym cần thiết để phân giải các chất đ ường, đạm và béo trong dạ dày và ruột. f. Vai trò tá dược: - Nha đam có chứa chất Lignin, là chất giúp th ấm sâu và luân chuyển cùng với các yếu tố khác mà nó liên kết, đây là lý do nhiều sản phẩm dược phẩm, mỹ phẩm pha trộn với nha đam. - Nha đam còn có polysaccharide, các chất khoáng, vitamin, acid amin cùng với chất Lignin tẩy sạch các tế bào ch ết, kích thích tái sinh tế bào mới, và thúc đẩy dinh dưỡng cho da.
- Polysaccharide trong cây nha đam • Nha đam là cây nhiệt đới/á nhiệt đới thân bụi, lá dài mộng nước. • Trước đây người ta sử dụng nha đam như là một loại dược thảo để chữa bệnh. • Nha đam có 2 hợp chất quan trọng trong dịch của nó: – Nước dịch màu vàng: • Có chứa với nồng độ cao hợp chất anthraquinone, hợp chất này được sử dụng như là một loại thuốc xổ, gây nhuận tràng, kích thích nhu động mạnh cơ trơn, không tốt cho phụ nữ trong giai đoạn mang thai. – Gel chất nhầy, trong: • Được sử dụng để chữa vết bỏng hoặc vết thương từ thời xưa. • Làm tăng tỷ lệ chữa bệnh lành vết thương và giảm nguy cơ nhiểm trùng truyền nhiểm. • Ức chế thromboxone, và kích thích fibroblasts Nguồn tài liệu: – Grindlay, D.; Reynolds, T., J. Ethnopharmcol. 1986, 16(2-3), 117-151; – Joshi, S. P., J. Med. Aromat. Plant Sci. 1998, 20(3), 768-773.
- Polysaccharide của nha đam • Gel nha đam là chất nhầy polysaccharide gồm có: – Glucomannans, mannans hoặc pectins chiếm tỷ lệ lớn nhất. – Phần còn lại là polysaccharide ("NP18298") có phân tử trọng nhỏ khoảng 2 triệu daltons có khả năng kích thích sinh kháng thể rất mạnh, với tỷ lệ 0.015% trọng lượng khô. • Đặc tính mạnh nhất của polysaccharide “NP18298” là nó kích hoạt sự hoạt động của đại bạch cầu thực bào macrophage Nguồn tài liệu: Elsobly, Mahmoud; (Oxford, MS) ; Ross, Samir; (Oxford, MS) ; Pasco, David Stanley; (Oxford, MS) ; Pugh, Nirmal Derek; (Oxford, MS)., United States Patent Application20040038931, February 26, 2004,
- Những điểm cần lưu ý khi sử dụng cây nha đam - Nha đam tươi dùng ngoài không hạn chế. - Nha đam tươi dùng nấu ăn tùy lượng. - Nha đam dùng làm thuốc: thích hợp cho người có thể tạng nhiệt, đối với người có thể tạng hàn (tiêu chảy, sợ lạnh, đau bụng)… phải thận trọng khi dùng. - Trẻ em: phải thận trọng, chỉ dùng liều bằng ¼ của người lớn.
- Chế biến nha đam Yêu t: Ph k làm ổn định ngay ế khi thu hoạch: Thứ nhấcầu ảiỹ thuật trong chsaubiến cây nha đam: Để hạn chế sự tổn thất này, người ta thường ngâm cả nhánh lá nha đam vào thùng nước 2-6 giờ sau khi cắt ngoài đồng và chuyên chở về nhà máy chế biến. Ngâm để cho chất nhựa độc Aloin tan ra nước. Thứ hai: Cẩn thận và kỹ lưỡng trong khi chế biến: Gel nha đam không hoà tan, rữa và lọc qua than củi, không làm t ổn thất chất dinh dưỡng khi ly tâm cũng như lúc đưa sản phẩm vào đóng hộp hoặc chai lọ. Thứ ba: Không nên xử lý ở nhiệt độ cao, sử dụng sản phẩm tươi, không nấu mới có hoạt tính sinh học cao: Cần bảo đảm nhiệt độ không quá 90 độ F trong quá trình chế biến. Thứ tư: Không được rữa nước nhiều lần gel, làm trôi các hoạt chất sinh học trong gel: Trong cây nha đam Aloe vera tự nhiên có chứa 250 hợp ch ất có s ự liên kết và cân bằng phức tạp trong môi trường cơ bản là nước. Làm thế nào để cho sản phẩm chế biến cũng giữ được đặc tính
- Nước uống giải nhiệt có lợi cho sức khỏe tim mạch
- Các sản phẩm nha đam của Công ty V.U.A.Biotech Việt nam
- Nước uống dược thảo Aloe ở Mỹ
- Trà dược thảo nha đam Aloe vera
- Xà bông nha đam (Aloe Soap) dưỡng da rất tốt
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn