intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh - Tiếng Việt: Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:124

92
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Tiếng Việt và nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh: Phần 1 gồm hai nội dung lớn: Giới thuyết và tiền đề tiếng Việt thời đại Hồ Chí Minh, nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh và tính quần chúng trong ngôn ngữ. Tham khảo nội dung Tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhà văn hóa lớn Hồ Chí Minh - Tiếng Việt: Phần 1

  1. NGUYỄN LAI OSG H * MỘI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
  2. p? < -ỉ ■il NGUYỄN LAI TIẾNG VIỆT VÀ NHÀ VĂN HÚA LỚN HỔ CHÍ MINH ' ' ”r „í. " ^ ' t ỉiN 1 VlẸ?'' ■ NHÀ X U Ấ T B ẢN Đ Ạ I HỌC Q U Ố C G IA HÀ NỘI
  3. ,
  4. MỤC LỤC • ■ Trana * Lời giới thiệu 5 Phẩn môt: GIỚI THUYẾT VÀ NHỮNG TIÉN ĐỂ TIẾNG VIỆT THỜI ĐẠI HỖ CHÍ MINH 9 Phẩn hai: NHÀ VĂN HÓA LỚN H ồ CHÍ MINH VÀ TÍNH QUẦN CHÚNG TRONG NGÔN NGỮ C h ư ơ n g m ộ t: Tính quấn chúng và ngôn ngữ từ quan điểm 45 thực tiễn của Hổ Chí Minh C h ư ơ n g h a i: Tính quần chúng và hiệu lự: đích thự; của quá ừình 60 giao tiếp C h ư ơ n g b a : Mò hình điều hành ngôn ngữ để chỉ dân sự thụt thi 75 tính quần chúng C h ư ơ n g b ố n : Tính quần chúng và sự kế thùa ừuyền thống văn hóa 94 ừong ngòn ngữ Phẩn ba: CHIẾU oẢU Tư TƯỞNG CÁCH MẠNG VÀ CẤU TRÚC ĐỊNH DANH MỞ RỘNG TRONG NGÔN NGỮ H ồ CHÍ MINH C h M n g m ộ t: Ghi nhận chung về cấu trúc địnb danh mở rộng 124 C h ư ơ n g h a i: Vài cấu trúc định danh mở rộng mới thường gặp 131
  5. C h ư ơ n g b a : Lần theo con đường sáng tạo một số cấu trúc định danh mở ròng trong ngôn ngữ Hồ Chí Minh 146 C h ư ơ n g b ố n : Sự mở nộng cấu trúc định danh để chủ động thể hiện nhũTig nét mâ tích cụt tiDng tình cảm cách mạng 158 C h ư ơ n g n ă m : Sự mở rộng cấu trúc định danh gắn với việc phát hiện các phẩm chất mới của quần chúng cách mạng 167 C h ư ơ n g s á u : Sự mở rộng câu trúc gắn liền với thái độ phê phán 176 nội bộ và vạch mặt kẻ thù Phẩn bốn: MỘT VÀI KẾT LUẬN T ổ N G QUAN 195 * Chỉ dẫn tra cứu 201 * Tài liệu tham khảo 205 * Ho Chi Minh - The great cultural figure and the Vietnamese language 209
  6. Lời giới thiệu K h i n ó i đ ế n n g ó n n g ữ tiế n g V iệ t th ờ i đ ạ i H ổ C h i M in h , c h ú n g ta k h ô n g th ể k h ô n g n ó i đ ế n n g ô n n g ữ tiế n g V iệ t c ủ a H ồ C h í M in h . B ỏ i lẽ , n g õ n n g ữ tiế n g V iệ t c ủ a H ổ C h i M in h , v ề m ộ t p h ư ơ n g d iệ n n à o đ ó , c h in h là n é t tiê u b iể u d ễ th ấ y n h ấ t c h o n g ô n n g ữ tiế n g V iệ t th ờ i đ a i H ồ C h i M in h . N g ô n n g ữ tiế n g V iệ t c ủ a H ồ C h í M in h tr ư ớ c h ế t là m ộ t đ ổ i tư ợ n g p h o n g p h ú c ả v ề k in h n g h iệ m th ự c h à n h lẫ n tiề m n ă n g li th u y ế t đ ể c h o g iớ i n g h iê n c ứ u V iệ t n g ữ h ọ c c h ú n g ta k h a i th á c . 'H Ế N G V IỆ r V/i N H Á V Ă N H Ỏ A L Ớ N H ổ C H Í M ÌN H c ủ a G S . T S K H N g u y ễ n L a i, tr ư ở c h ế t, c ó th ể n ó i là m ộ t c õ n g tr in h rấ t c ó ỷ th ứ c v ề m ộ t c á c h đ ặ t v ấ n đ ề k h a i th á c từ g ó c n h ìn b a o q u á t n h ư th ế tr ư ở c đ ố i tư ợ n g . L à n g ư ờ i lâ u n a y q u a n tâ m n g h iê n c ứ u v ề tư tư ở n g c ủ a C h ủ tíc h H ồ C h i M in h , v ề n g ô n n g ữ v à c á c h n ó i, c á c h v iế t v à v ề p h o n g c á c h n g ô n n g ữ c ủ a N g ư ờ i, tô i đ ọ c c õ n g tr ìn h n g h iê n c ứ u c ủ a G S N g u y ễ n L a i v ớ i s ự q u a n tâ m đ ặ c b iệ t v à th ự c s ự c ó h ứ n g th ú . Đ iề u đ ó c ũ n g d ễ h iể u v à c ó th ể li g i ả i đ ư ợ c vi n h ữ n g lẽ s a u đ â y . T rư ớ c h ế t, h ư ớ n g tiế p c ậ n c ủ a G S N g u y ễ n L a i đ ố i v ớ i n h ữ n g tư tư ở n g c ủ a c h ủ tịc h H ồ C h i M in h v ề n g ô n n g ữ n ó i c h u n g v à tiế n g V iệ t n ó i r iê n g , v à v ề p h o n g c á c h n g ô n n g ữ c ủ a N g ư ờ i, là m ộ t
  7. h u á n g đ i v à o c h iề u s â u b ằ n g c ơ c h ế tic h h ợ p m a n g tin h liê n n g à n h n g ộ n p g ữ - v ã n h ó a h ọ c . T ầ m tư d u y k h o a h ọ c n à y k h õ n g c h ỉ t h ể h iệ n ở c á c h lu ậ n g iả i n h ũ n g tư tư ở n g c ủ a c h ủ tịc h H ổ C h í M in h v ề n g ó n n g ữ v à c á c h n ó i, c á c h v iế t, m à n ó c ò n t h ể h iệ n c ả ỏ c á c h li g iả i s ứ c m ạ n h v à h iệ u q u ả c ủ a n h ữ n g tư tư ở n g đ ó t h ể h iệ n ỏ v iệ c s ử d ụ n g n g ô n n g ữ n h ư m ộ t c õ n g c ụ s ắ c b é n tr o n g th ự c tiễ n c u ộ c đ ờ i h o ạ t đ ộ n g c á c h m ạ n g c ủ a N g ư ờ i. Q u a c á c h n h ìn c ủ a G S . N g u y ễ n L a i, N h à V ă n H ó a L ớ n H ổ C h i M in h x u ấ t h iệ n ỏ đ à y k h õ n g c h ỉ v ớ i tư c á c h là n g ư ờ i tạ o tiề n đ ẻ x ã h ộ i r ộ n g lớ n c h o tiế n g V iệ t p h á t tr iể n , m à c ò n là n g ư ờ i g Ợ i c h ỉ p h ư ơ n g c h â m x â y d ự n g tiế n g V iệ t, v à đ ặ c b iệ t, là n g ư ờ i m ẫ u m ự c th ự c h à n h tiế n g V iệ t m ẹ đ ẻ đ a n g p h á t tr iể n c ủ a c h ú n g ta th e o h ư ớ n g đ ạ i c h ú n g h ó a . T r o n g c ô n g tr in h , tá c g iả c h ỉ h ạ n c h ế tr o n g h a i c h ủ đ ề tu y q u e n th u ộ c n h ư n g r ấ t c ậ p n h ậ t v ề m ặ t ỷ n g h ĩa th ờ i s ự : N h à V ă n H ó a L ở n H ổ C h í M in h v à tin h q u ầ n c h ú n g tr o n g n g ô n n g ữ ; T ầ m n h ìn v à c h iề u s â u tư tư ở n g c á c h m ạ n g c ủ a N h à V ă n H ó a L ở n H ồ C h i M in h q u a m ộ t s ố c ấ u tr ú c đ ịn h d a n h m ở r ộ n g : 0 ' c h ủ đ ề th ử n h ấ t, m ộ t lo ạ t v ấ n đ ề c ó g ià tr ị li t h u y ế t v à th ự c tiễ n liê n q u a n tr ự c tiế p đ ế n tin h q u ầ n c h ú n g tr o n g n g ô n n g ữ đ ư ợ c tr in h b à y , n h ư đ ộ n g lự c tạ o ra v à c ơ c h ế t h ể h iệ n tin h q u ầ n c h ú n g : tin h q u ầ n c h ú n g g ắ n v ớ i h iệ u lự c g ia o tiế p c à c h m ạ n g từ g ó c đ ỏ tiế p n h ậ n c ủ a q u ả n g đ ạ i q u ầ n c h ú n g ; c á c h th ể h iệ n tin h q u ẩ n c h ú n g tr o n g m ố i q u a n h ệ v ó i s ự k ế t h ừ ã tr u y ề n th ố n g v ã n h ó a c ủ a c ộ n g đ ồ n g ; c á c h th ể h iệ n tin h q u ầ n c h ú n g th ô n g q u a c ơ c h ế th ò n g tin tiQ Ì c h i ề u ; s ự tó c đ ộ n g c ủ a tin h q u ẩ n c h ú n g v à o b ả n c h ấ t x ã h ộ i s â u x a n h ấ t c ủ a n g ó n n g ữ ; v/,1/. C ó ỉth ể n ó i tá c g iả đ ã c ố g ắ n g tr in h b à y n h ữ n g v ấ n đ ề đ ặ t ra tr ẽ n m ộ ử c á c h c ặ n k ẽ tr ê n c ơ s ỏ li g i ả i t ừ n h i ề u g ó c đ ộ , q u a đ ó , là m
  8. b ộ c lộ tầ m c a o tư tư ở n g c ủ a C h ủ tịc h H ồ C h i M in h , k h ô n g c h ỉ v ó i tư c á c h n g L /ờ i A n h h ù n g d â n tộ c v ĩ đ ạ i, m à c ò n v ớ i tư c á c h N h à v ã n h ó a lớ n . C h ủ đ ề th ứ h a i c ủ a c ô n g tr ìn h c ũ n g đ ư ợ c tá c g iả t h ể h iệ n v ớ i n h iề u tà m h u y ế t N ó k h ô n g c h ỉ b ổ s u n g c h o c h ủ đ ề th ứ n h ấ t m à c ò n tiế p tụ c c h ứ n g m in h n h ữ n g k h ia c ạ n h m ớ i v ề c h iề u s â u tư u rở n g c ủ a H ồ C h í M in h . Q u a c á c h tr ìn h b à y c ủ a tá c g iả , ta th ấ y rõ tẩ m n h ìn b iệ n c h ứ n g m a n g tin h p h á t h iệ n v à tín h đ ịn h h ư ớ n g c ủ a H ồ C h i M in h th ô n g q u a v iệ c tạ o n g h ĩa đ ố i v ớ i s ự v ậ t đ a n g tr o n g q u à tr in h p h á t tr iể n c á c h m ạ n g . V à c h iề u s à u tư tư ỏ n g th ể h iệ n q u a v iệ c ta o n g h ĩa c á c c ấ u tiv c đ ịn h d a n h m ỏ r ộ n g c ủ a N g ư ờ i ỏ đ â y v ố n là v ấ n đ ề k h ô n g đ ơ n g iả n tr o n g c á c h li g i ả i . Đ ể n h ậ n b iế t v à lí ợ iả i đ ư ợ c n ó , tá c g iả đ i s â u p h â n tíc h c ù n g lú c n h iề u tầ n g b ậ c c ủ a c á c h ệ lu ậ n k h á c n h a u .‘ V à tr o n g q u á tr ìn h x ữ li ấ y , tấ t c ả đ ề u n h ấ t q u à n b ắ t đ ầ u từ h ệ lu ậ n th ự c tiễ n m a n g tin h x u ấ t p h á t đ iể m : n g ô n lìg ữ là m ộ t h ìn h th ứ c x ã h ộ i c ủ a h o ạ t đ ộ n g n ơ i c o n n g ư ờ i, n h ờ n ó in à c á c k h á c h t h ể tr o n g t h ế g iớ i h iệ n th ự c đ ư ợ c đ ồ n g h ó a v à c h u y ể n h ó a v à o n h ữ n g m ụ c đ íc h th ự c tiễ n r ấ t x á c đ ịn h c ủ a n g ư ờ i s ử d ụ n g n g ô n n g ữ . .. T õ i đ ồ n g tìn h v à h o à n to à n c h ia s ẻ v ớ i tá c g iả tr o n g c á c h v ậ n d ụ n g h ệ th ố n g c á c lu ậ n đ iể m đ ể li g i ả i t ừ c h iề u s â u đ ố i v ớ i v ấ n đ ề v ố n k h ô n g đ ơ n g iả n n à y . C h iĩih từ đ ó , tô i c h o r ằ n g ở c h ủ đ ề s a u , v ề m ặ t p h ư ơ n g p h à p , h ư ở n g đ i tr ê n c h ẳ n g n h ữ n g là m s á n g tỏ đ ư ợ c tầ m n h ìn b iệ n c h ứ n g I h ể h iê i) tr o n g c á c h s à n g tạ o n g ô n n g ữ c ủ a N h à V ă n H ó a L ớ n H ổ C h i M in h , m à n ó c ò n g ợ i m ở v ề m ộ t c á c h tiế p c ậ n m ớ i m ẻ c h o n h ữ n g a i m u ố n n g h iê n c ứ u th e o h ư ờ n g li g i ả i n h i ề u v ấ n đ ề th u ộ c ư ể c h iồ u s â u đ ố i v ớ i c á c h đ iồ u h à n h v à s á n g tạ o n g õ n n g ữ n ơ i N g ư ờ i. B ả y đ iề u k ế t lu ậ n tổ n g q u a n c u ố i c ù n g m à tá c g iả v iế t đ ể g ó i lạ i c ó n g tr ìn h n g h iê n c ứ u c ủ a m ìn h là n h ữ n g lu ậ n đ iể m g ià u ỳ
  9. n g h ĩa th ự c tiễ n tr o n g v iệ c g ợ i m ở c à c h n h ìn đ ố i v ớ i n g ư ờ i n g h iê n c ừ u . M ộ t tr o n g n h ữ n g lu ậ n đ iể m m à tô i lư u ỷ tr ư ớ c tiê n , đ ó là : Đ ể lí g iả i đ ú n g đ ắ n m ọ i n g u y ê n tắ c đ iề u h à n h n g ô n n g ữ tiế n g V iệ t c ủ a H ổ C h i M in h , d ù d ư ớ i g ó c đ ộ n à o , n g ư ờ i n g h iê n c itu k h ô n g t h ế k h ô n g đ ặ t n g ó n n g ữ v à o b in h d iệ n g ia o tiế p th e o m ộ t đ ịn h h ư ớ n g r ấ t n h ấ t q u á n n ơ i N g ư ờ i - đ ó là m ộ t đ ịn h h ư ở n g g ia o tiế p k h ô n g tr u n g lậ p , m à lu ô n lu ô n h ư ớ n g v ề p h ia q u ả n g đ ạ i q u ầ n c h ú n g , lấ y s ự k íc h th íc h h à n h đ ộ n g c á c h m ạ n g c ủ a q u ả n g đ ạ i q u ầ n c h ú n g là m tiề n đ ề . N h ìn c h u n g , tô i c h o r à n g đ â y là m ộ t c ó n g tr ìn h n g h iê n c ứ u n g h iê m tú c , c ó n h iề u tìm tò i g ợ i m ỏ th e o h ư ở n g li g i ả i t ừ c h iề u s â u . C h ẳ n g n h ữ n g n ó c ó íc h v ề m ặ t s ư p h ạ m m à c ò n tr ự c tiế p đ ặ t ra v à g ợ i lê n đ ư ợ c n h iề u v ấ n đ ề c ậ p n h ậ t đ ố i v ớ i p h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u tr o n g tìn h h ìn h h iệ n n a y . T ô i đ à n h g iá c a o n h iệ t tin h k h o a h ọ c v à s ự c ổ g ắ n g c ủ a G S N g u y ễ n L a i c ù n g v ờ i tấ t c ả n h ữ n g g i đ a n g c ó đ ư ợ c c ủ a c ô n g tr ìn h , v à x in tr á n tr ọ n g g iớ i th iệ u c ù n g q u ỷ đ ộ c g iả v à c á c b a n đ ồ n g n g h iệ p x a g ầ n . Hà Nội, tháng 5, 2003 H.V.H' Cô Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Văn Hành, nguyên Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học Hà Nội
  10. Fhần m ột GIỚI TH U Y Ế T V À NHỮNG TIỀN Đ Ể VỂ TIẾNG VIỆT THỜI ĐẠ I HỔ CH Í MINH Như moi người biết, Nhà Văn Hóa Lớn Hổ Chí Minh của CTÚng ta không phải là nhà ngòn ngữ học. Nhưng vì chủ tniơng cưa vào quần chúng để vận động cách mạng nên Người luòn luôn tong tư thế sử dung, và tim cách định hướng để mọi người sử cung sao cho tiếng Việt có thể phát huy được tối đa hiệu lực của ró trong hoạt động thực tiễn cách mạng. Do vậy, Nhà Văn Hóa Lân Hổ Chí Minh chẳng những tao điều kiện và tạo tiền đề về măt >ă hội cho ngôn ngữ (với tư cách là đối tượng khoa học) phát triển, nà hơn thế, Người còn trực tiếp tạo ra những mẫu mực thực hành CJ thể, góp phần làm cho tiếng Việt năng'động hơn và phong phú thêrn cùng với quá trinh phát triển cách mạng. Như vậy, có thể nói, từtầrn nhìn íhưc tiễn sâu sắc của minh, Ị-ổ Chí Minh là người đầu tiên có ý thức manh mẽ về một định t-JỚng mới cho ngôn ngữ. Người coi ngôn ngữ là một phương tiên V3 cùng quan trọng để trực tiếp thức tỉnh quần chúng, vận đòng C J ẩ n chúng đímg lên làm cách mạng. Và trên cơ sở đó, chính
  11. Người cũng đã gợi chỉ và làm sáng tỏ nhiều điều mới mẻ thuộc về chiều sâu của cơ chế ngôn ngữ tiếng Việt văn hóa đang phát triển cùng với hiệu lực tích cực của nó về mặt ý nghĩa xã hội trong quá trình giao tiếp. Chính thông qua tác động vừa trực tiếp vừa gián tiếp từ động lực trên của Người mà ý nghĩa và bản chất xã hội tích cực nhất của ngòn ngữ tiếng Việt chúng ta trong suốt hơn nửa thế kỉ qua đã bộc lộ một cách hết sức sáng tỏ trên rất nhiều phương diện. Sự sáng tỏ này không dừng lại ở mẫu mực thực hành. Cũng không dừng lại ở phương châm xử lý cụ thể. Nếu với tầm nhìn nào đó, ta thấy nó còn mở ra những phương hưống lớn mang tính nhận thức, có ý nghĩa phương pháp và phương pháp luận cùng với những sắc thái mới nhất và tích cưc nhất mà nhữhg người nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nói chung, trong đó đặc biệt là giới Việt ngữ học, khòng thể không quan tâm. Ngôn ngữ của Nhà Văn Hóa Lớn Hồ Chí Minh, do vậy, trở thành một đối tương vô cùng phong phú cho giới Việt ngữ học khai thác. Hay nói theo Giáo sư Nguyễn Kim Thản: “ Nhũng bài nói, bài viết và nhũng ý kiến của Hổ Chủ tịch về ngôn ngữ là nguồn tư liệu không bao giờ cạn cho ngôn ngữ học nước ta và những ngành khoa học liên quan... Tìm hiểu ngôn ngữ của Hổ Chủ tịch, chắc chắn là chúng ta khòng thể nào không tìm hiểu vai trò của ngòn ngữ đối với sự phát triển của xã hội, cụ thể là đối vởi việc giải thích chân lí cách mạng, tổ chức lực luọng cách mạng và tổ chức đâu tranh cách mạng, cũng như' đôi với tất cả nhũYig gi liên quan đên việc duy tri và phát trien những truyền thống lịch sử vốn có của một dân tộc, v.v.”
  12. Từ trước đến nay, đã có rất nhiều bài viết về Hồ Chí Minh của các nhà lãnh đao Đảng và Nhà nước, của các học giả uyên thâm, các văn nghệ sĩ nổi tiếng cũng như giới nghiên cúli ngữ văn. Đặc biệt về phương dièn ngôn ngữ, cho đến nay, như chúng ta biết, rất nhiều bình diện khác nhau được đề cập và khai thác theo những hướng khác nhau xung quanh đề tài về ngôn ngữ Hồ Chi Minh. Một số người nghiên cứu nhìn ngôn ngữ của Người từ góc độ coi no như là mỏt nhân chúng cho sự hinh thành và phát triển những nhận thức, tư tưởng và tình cảm mới trong quá trinh phát triển cách mang. Một số nhà nghiên cứu khác lại khai thác dưới góc độ coi ngón ngữ của Người như là một bước đi tiêu biểu đối với quá trình xã hòi hóa tiếng Việt theo hướng đại chúng. Lại cũng có những người, qua đó, muốn đi sâu vào tính dân tộc, tính kế thừa, tinh truyền thống. Thậm chí có một số không ít người nghiên cứu có tham vọng muốn thông qua ngôn ngữ của Người, mạnh dan đi sâu phát hiên mót thứ phong cách chung nhất của tiếng Việt hiện đại; v.v... Những bài viết sảu sắc và hấp dẫn trên đã phát hiện rất phong phu trên nhiều măt về chiều sâu phong cách ngôn ngữ gắn liền với tư tưởng cách mang của Người. Có thể coi đây là những tư liệu sơ chế rất có ích và mang nhiều sức thuyết phục đối với giới lý luân ngỏn ngữ học hiện nay ở ta. Sự hấp dẫn của khối tư liệu đang nằm trotìg hàng nghìn trang sách kia quả đã có sự thôi thúc thường xuyên đối với nhũìig người giảng dạy và nghiên cứu môn lý luận ngòn ngữ học. Và một câu hỏi được đặt ra: Làm thế nào tận dụng lợi thế của nhiing tư liệu sẵn có này để, qua đó, khai thác, góp phần nâng cao nh?ử li/rtng giảng day và nghiên cứu đối với môn khoa học mà chính mình hiên nay đang quan tâm?! Từ cách đăt vấn đề với hướng quan tâm theo sở thích nghề nghiẽp, lại đươc sự khuyến khích của lãnh đạo khoa học Trường 11
  13. Đại học KHXH & NV, thuộc Đại Học Quốc Gia Hà Nôi, đé tài Tiếng Việt và Nhà Văn Hóa Lớn Hố Chí Minh được khai triển Đề tài nghiên cún theo hướng xuất phát trên được trình bày dưới dạng thu hoạch trên cơ sở phân tích và chủ động hệ thống hóa sự thu nhận có phân tích ấy gắn với định hướng lí luận. Vớí cách nhìn trên, trưốc hết, công trình cố gắng lí giải bằng tầm nhìn thực tiễn vể một đường lối quần chúng trong ngôn ngữ (mà ta thường gọi là tính quần chúng) cũng như mối quan hệ giữá ngòn ngữ và tư duy với tất cả tính cụ thể và sinh động có thể có của nó gắn với đối tượng Nhà Văn Hóa Lớn Hồ Chí Minh. Qua đó, nó mong được góp một phần nào vào quá trình giảng dạy mòn lí luận đại cương (nhất là mối liên hệ chiều sâu giữa hoạt động năng động của ngòn ngữ hướng vào đời sống thực tiễn) sao cho sinh động, ít tư biện và giàu tính liên hệ thực tế hơn. Đặc biệt, với cách nhìn lịch sử cụ thể theo cơ chế trên, cuối cùng, mong sao sự cố gắng của công trình không chỉ nhằm góp phần làm rõ thêm những cống hiến của Hổ Chí Minh về mặt tư tưởng đối với quá trình phát triển cách mạng Việt Nam, mà còn góp phần làm sáng rõ cả sự tác động trên nhiều phương diện hết sức cụ thể của Người về mặt ngôn ngữ đối với quá trình phát triển tiếng Việt văn hóa thời đại Hồ Chí Minh đang hiển hiện trong đời sống của chúng ta, Tóm lại, trong còng trình Tiếng Việt và Nhà Văn Hóa Lớn Hồ Chí Minh, với hướng khai triển mang tính chất thu nhận và phân tích vấn đề từ các góc nhìn thuộc về chiều sâu theo hướng lí giải gắn với cơ chế liên ngành để phục vụ trực tiếp cho quá trịnh giảng dạy đối tượng sinh viên, chúng tôi cố gắng tự hạn chế trong hai chủ đề quen thuộc - hai chủ đề vốn được coi là nhũng đối tượng sần có nhiều tiềm năng gỢi mở để chúng ta khai thác vấn đế tử chiều sâu: - Nhà Văn Hóa Lớn Hồ Chí Minh và tính quần chúng trong ngòn ngữ. 12
  14. - Tầm nhìn và chiều sâu tư tưởng cách mang của Nhà Văn Hóa Lớn Hồ Chí Minh qua môt số cấu trúc định danh mở rộng. Trước tiên, có thể nói được rằng, ngót ba phần tư thế kỉ qua, tư tưởng cách mạng của vị Anh hùng dân tộc và Nhà Văn Hóa Lớn Hổ Chí Minh đã tạo ra một yêu cầu mới, một định hướng mới, và cũng nói được là một chất lượng mới cho nhiều ngành khoa học xã hội ở Việt Nam. Với một số ngành khoa học xã hòi theo hướng nhân văn, tác động của Người còn thâm nhập sâu hơn. Chẳng hạn như văn học và ngôn ngữ học; đặc biệt là ngòn ngữ học - một phạm vi khoa hoc về lời ăn tiếng nói gắn với hoat động giao tiếp hàng ngày của con người. Điều này hoàn toàn dễ hiểu. Bởi ngôn ngữ là còng cụ trực tiếp và thiết yếu cho bản thân con người chẳng những trong lao đóng, sinh hoat hàng ngày, mà đồng thời cả trong nhận thức để hành động đấu tranh đổi mới xã hội. Từ chức năng vốn có trên của ngôn ngữ, khi nóí đến tiếng Việt và Nhà Văn Hóa Lớn Hồ Chi Minh, trước tiên, có lẽ chúng ta không thể khòng nói đến sức mạnh của tư tưởng cách mạng được thể hiện trong ngôn ngữ của Người. Đồng thời chúng ta không thể khòng chú ý đến sự quan tâm của Người đối với ngôn ngữ tiếng Việt, trong tư cách nó là một phương tiện đắc lực để truyển bá tư tưởng nhằm thức tỉnh và phát động quảng đại quần chúng đứng lên làm cách mạng. Đớ cũng chính là nguyên nhân vừa tn/c tiếp vừa sâu xa giúp chúng ta giải thích vì sao, tuy không phải là nhà ngôn ngữ học nhung Nhà Văn Hóa Lớn Hồ Chi Minh của chúng ta đặc biệt quan tâm đến ngôn ngữ, Người quan tâm từ góc độ thực hành của một 13
  15. nhà cách mạng tiên phong theo đúng ý nghĩa của nó: Tiên phong trong việc hướng nhận thức của mình đón lấy nhũng lí tưởng mới nhất và cao đẹp nhất của thời đại và vận dụng nó để vạch đường chỉ lối cho cuộc .cách mạng giải phóng dân tộc của thời đạì.Tiên phong trong ý’ nghĩa tạo ra một thế hệ quần chúng mới triệt để hành động cách mạng theo lí tưởng của mình. Và còn nói được: tiên phong cả ngay trong việc trực tiếp tạo ra những tiên đề xã hội vô cùng rộng lớn cho sự phát triển ngôn ngữ tiếng Việt. (Về phương diện này nhũng hình ảnh tượng trưng nhất không bao giờ quên được và nó trở thành kỉ niệm đối với chúng ta có lẽ là phong trào diệt giặc dốt và xoá nạn mù chữ diễn ra hết sức sôi nổi ngay trong những ngày,cách mạng đang còn trứng nước !). Từ đó, khi nói đến Tiếng Việt và Nhà Văn Hóa Lớn Hồ Chí Minh, dù dưới góc độ nào, chúng ta không thể không nghĩ đến động lực sâu xa của nó. Một động lực bắt đầu từ cá nhân nhưng mang sâu sắc ý nghĩa xã hội và gắn trực tiếp với tinh thần thời đại đã tác động vừa trực tiếp vừa sâu xa đến đối tượng ngôn ngữ tiếng Việt. Về phương diện này, nếu nhìn một cách bao quát, phải chăng đã đến lúc chúng ta có thể khẳng định được rằng: tiếng Việt trong mối quan hệ với Nhà Văn Hóa Lớn Hổ Chí Minh mà chúng ta muốn nói đến chính là Tiếng Việt Thời Đại Hồ Chí Minh. Và cũng từ đó, khi nói đến tiếng Việt thời đại Hổ Chí Minh, từ chiều sâu của nó, trước tiên chắc chắn ta không thể không nghĩ đến cùng lúc hai phẩm chất gắn liền với hai danh hiệu nơi chủ thể Hồ Chí Minh (Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc và Hồ Chí Minh - nhà văn hóa lớn). Đành rằng sự liên hệ nầỵ !Ì nhiểu còn trùu tượng, nó chưa mang đầy đủ ý nghĩa để trực tiếp lí giải về một tầm nhin mà ta muốn hướng tới, Nhung bước đầu nhân biết theo hướng trên, phải chăng đó chính cũng là cơ sở để chúng ta có điều kiên nhận rõ sư tích hợp và hoà quyện vào nhaú cùng lúc 14 ,
  16. tính citen đấu vả sức mạnh truyền thống như là hai mặt của một chỉnl- thể nhân cách lớn của Hồ Chí Minh: vâng, một chỉnh thể nhâncách vốn liên quan đến sư hình thành nội hàm của khái niệm tiếng /lệt thời đại Hồ Chí Minh mà chúng ta đang muốn đặt ra. \/à rồi, cuối cùng, trong tính hiện thực của nó, và cũrig theo lò gíc níO đó rất tự nhiên của quá trình nghiên cứu, nhiều người trong chúnj ta iại muốn tìm đến những nét tiêu biểu nhất cho một phong cách ngôn ngữ của thời đại Hồ Chí Minh, về phương diện này, theo ;húng tôi, có lẽ chúng ta không nên dò tìm ở một nơi xa lạ nào ihác: nét tiêu biểu đó chính đã nằm ngay trong ngôn ngữ thườrg nhật của Nhà Văn Hóa Lớn Hồ Chí Minh. 3ách nhin trên chưa phải là tất cả. Nhưng phần nào đấy cũng a tiền đề giúp chúng ta có thể giải thích rõ: Vì sao qua những bài nci, bài viết và nhũìig áng thơ văn của Hổ Chí Minh - bên cạnh nhữtiì bài học mới mẻ và sâu sắc về tư tưởng, ý chí và tình cảm cách nang - chúng ta còn tìm thấy ở đấy nhũng mẫu mực thực hànhnểt sức sinh động, tinh tế và rất giàu sáng tạo về mặt ngôn ngữtiing Việt. Và có thể nói rộng ra rằng, chính ở đây, khi tìm thấy cái mJi mẻ và sinh động của ngôn ngữ trong chiều sâu tưtưỏng và tinh Cipn của Người thì, theo những quy luật chung nào đó, ta lại có thể am nhận rõ hơn cái cốt cách riêng của Người, cái sắc thái Việt Nam ÎÔC đáo ở Người, và cuối cùng là cái dấu ấn xã hội lịch sử cụ thể cia mỏt thời đại biến động cách mạng đang in đậm bẽn toàn bộ nç5n ngữ và nhân cách của chính Người. phương diện này, không phải ngẫu nhiên mà nhà thơ Tố HfAi ảa chúng ta đã nhận xét hoán toàn xác đáng như sau: ‘'ăn chuông của Hố Chủ Tịch đã in sâu lên thời đại chúng ta (...), nói cỉung đúc đến độ tinh vi cái đẹp bình dị của văn chương 15
  17. vô sản (...), nó kết hợp một cách kì diệu nhũng tư tưởng khoa học vói những điệu cảm và cách nói của dân tộc’^^1 Theo chúng tòi, ở đây, nghĩ cho cùng, có lẽ cũng không có gì là ngoại lệ. Vì theo quy luật, tư tưởng là sản phẩm của xã hội. Nhưng cá nhân - đặc biệt ià những cá nhân năng động góp phần tao ra tư tưởng ấy - bao giờ cũng là những cá nhân sinh động có địa chỉ rõ ràng; những cá nhân xã hội lịch sử cụ thể. Và đặc biệt, ở cá nhân ấy, sức mạnh tư tưởng và tình cảm gắn với truyền thống văn hóa dân tộc khòng tách rời với sức mạnh ngôn ngữ, dù cho nó bộc lộ dưới hình thức tư duy nào và dù có thòng qua loại chủ đề gì trong quá trình giao tiếp xã hội. Mặt khác, khi nói đến tiếng Việt và Nhà Văn Hóa Lớn Hổ Chí Minh trong mối quan hệ với tiếng Việt thời đại Hổ Chi Minh, chắc chắn chúng ta không thể không đề cập đến những định hướng xã hội vò cùng rộng lớn cho sự phát triển ngòn ngữ theo một đường lối quần chúng mà chính Hổ Chí Minh đã cố gắng xác lập cùng với quá trình vận động cách mạng theo hướng hành động của mình. Như chúng ta biết, ngôn ngữ mang tính chất xã hỏi trong ý nghĩa nó là một tiền đề, một cõng cụ giao tiếp giúp cho con người hoạt động trong mỏi trường xã hội nói chung. Nhuĩig ở đây, khi đề cập đến bản chất xã hội của ngôn ngữ đúng với ý nghĩa đích thực như nó vốn có - thòng qua tầm nhin thực tiễn của Nhà Văn Hóa Lớn Hồ Chí Minh - có iẽ sẽ không đầy đủ nếu ta chỉ dừng lại ở cách hiểu chung nhất như ta thường gặp đâu đấy trong các sách giáo khoa. Điều đặc biêt chúng ta không thể không nhấn mạnh ở đáy là: với quan điểm thực tiễn của Nhà Văn Hóa Lớn Hồ Chí Minh, bản chất xã hội của ngôn ngữ khòng dừng lại ở cách hiểu đơn thuần về mặt lí thuyết. Trái lại, nó luòn luôn được xác định trực tiếp và cu Vãn kiện Đảng, Nxb Sự thật, H. 65, trang 408. 16
  18. thể bằng hiệu lực đích thưc của quá trình giao tiếp. Một thứ hiệu lực giao tiếp luòn gắn với định hướng thức tỉnh và nâng cao dân trí để phát động quần chúng, thiết thực hướng quảng đại quần chúng trưc tiếp vào hành động đâu tranh cách mạng. Khòng phải hoàn toàn ngẫu nhiên mà Người day chúng ta: Khi nói, khi viết phải làm thê nào cho quần chúng đểu hiểu, đểu tin, đểu quyết tâm làm theo lời kêu gọi của minh’^^’. Theo chung tôi, khòng hiểu đươc chiều sâu và tính lô gíc nội tại trong lời khuyên đơn giản này ở Hồ Chí Minh, chẳng nhũng ta chưa hiểu đầy đủ quyết tâm cách mạng của Người, mà thực ra ta không thể nhìn rõ được tính nhất quán về sự chuyển hóa đường lối quần chung trong cách mạng thành đường lối quần chúng trong ngồn ngữ nơi Người. Và khi đã như thế, rõ ràng ta thiếu một tiền đề đầu tiên nhưng quan trọng và hết sức cơ bản để hiểu cái gọi là tiếng Việt Thời đại Hồ Chí Minh. Có thể nói ý thức manh mẽ về chức năng trẽn của ngôn ngữ gần như một nguyên tắc bất biến, một nhiệt tinh, một nguyện vọng khòng thể thay đổi nơi Người. Đấy là chỗ mới của tư tưởng ngôn ngữ nơi Hồ Chí Minh. Và đấy cũng chính ià xuất phát điểm đã làm nên đặc điểm bao trùm nhất đôi với ngôn ngữ thời đại Hồ Chí Minh. Như vậy, rõ ràng trong khi chủ động góp phần tạo ra những tiền đề cho sư phát triển ngòn ngữ tiếng Việt từ quan điểm thực tỉễn cách mang của minh thi lần đầu tiên chính Người đã đồng thời xác lâp một tầm nhìn mới đối với ngôn ngữ; tầm nhin về đường lối quản chúng cho ngòn ngữ tiêng Việt theo hướng hành động cách mang. Lâu nay, khi đề cập đến vấn đề nay, phải chăng trong chúng ta, đó đây có người hình như phần nào đã đơn giản hóa cách nhìn. Hố Chi Minh toàn tập, Nxb Chính tri quốc gia, tập 5, trang 299. 17
  19. Có thể nói, đường lối quần chúng vốn như là một chiến ỉược mang tính cách mạng trong điều hành ngôn ngữ của Người GÓ lúc được hiểu thu hẹp vào khái niệm quen dùng là tính quần chúng. Và tính quần chúng ở đây phần lớn được xác đnh đơn thuần như là sự nỏm na dễ hiểu trong hình thức diễn đạt ngôn từ. Hình như cũng do vậy một phần mà mô hình được đúc kết một cách hết sức trí tuệ của Người (viết gì? viẽt cho ai? viết thế nào?) để thực hiện toàn Diện đường lối quần chúng trong ngôn ngữ nói trên, đôi khi cũng chưa được chúng ta giải thích và khai thác thật triệt để. Nói đến đuờng lối quần chúng trong ngôn ngữ, với Hồ Chí Minh, trước hết là chúng ta phải nói ngay đến sự quan tâm sâu sắc của Người đến đối tượng tiếp nhận. Do vậy, có thể nói, mô hình điều hành ngôn ngữ được Người xác lập viết gì? viết cho ai? viết thế nào? vừa nêu trên đã chạm đến nhiều vấn đề thuộc về chiều sâu của lí thuyết tiếp nhận. Đây là vấn đề chưa được nhiều người nói đến. về phương diện này, để có cái nhìn thoả đáng, theo chúng tôi, có iẽ chúng ta cũng nên cùng nhau có sự quan tâm chung về một quy luật mà hình như ít khi được chúng ta nhắc đến: Như chúng ta biết, trong khoa học, đặc biệt là khoa học xã hội, nhiệt tình và tính triệt để cách mạng đôi khi bao hàm trong bản thân nó sự trùng hợp khách quan về nhũng tiềh đề chung nào đó như là một sự lồng ghép tự nhiên giữa cách mạng và khoa học. Và trong sự lồng ghép chung tự nhiên vốn lúc đầu không dễ nhận biết ấy, theo quy luật chung, đối tượng được tạo ra từ tầm nhìn cách mạng trở thành đối tượng mới cho sư phát hiện của một tầm nhìn khoa học, cũng ià lẽ đương nhiẻn. Điều vừa nêu trèn, đấy cũng chính là sự quan tâm triệt để đến đối tưỢng tiếp nhận vốn có riểíi quan đến tầm nhìn cập nhật nhất đối với lí thuyết tiếp nhận - một vấn đề đang nằm trong đường lối quần chúng ngôn ngữ của Hồ Chi Minh mà chúng ta muốn nói đến. Theo chúng tõi, phải chăng phấn nào đấy ià cái mới ta khó dễ dàng nhận biết, đồng thời đấy 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2