TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 5 - Thaùng 01/2011<br />
<br />
<br />
HỒ CHÍ MINH, NGƯỜI KHAI SÁNG NỀN<br />
GIÁO DỤC DÂN CHỦ MỚI<br />
<br />
VÕ VĂN LỘC (*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà văn hoá lớn. Đối với Việt Nam, Người còn là một<br />
nhà giáo dục lớn. Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn<br />
quan tâm đến việc tổ chức giáo dục, đào tạo con người; mong sao cho họ có một cuộc<br />
sống ngày một tốt đẹp hơn; và qua đó, xây dựng đất nước ngày một giàu mạnh hơn, góp<br />
phần xây dựng thế giới hạnh phúc, tiến bộ.<br />
Nền giáo dục Việt Nam ngày nay đạt được những thành tựu to lớn cũng là nhờ bao<br />
công lao gầy dựng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vì chính Người đã khai sáng nền giáo dục<br />
dân chủ mới nước nhà.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
President Ho Chi Minh is a man of great culture. For the Vietnamese people, he is<br />
also a great educator. He spent all his life devoting his time to the people’s education and<br />
training with a wish that they would enjoy a better life and that our country would become<br />
richer; thus contributing to the building of a happy and progressive world.<br />
Thanks to His devoted efforts in education, Vietnam has gained great achievements in<br />
democratic education.<br />
1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ là: “Tự do học tập, thành lập các trường kĩ<br />
MỘT NỀN GIÁO DỤC DÂN CHỦ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho<br />
MỚI ĐƯỢC HÌNH THÀNH TRƯỚC người bản xứ” (1, 435).<br />
KHI THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG Những năm 1923-1924, trong bản thảo<br />
SẢN VIỆT NAM.(*) bằng tiếng Pháp tác phẩm Đông Dương<br />
Trong thời gian bôn ba hoạt động ở (1923-1924), lưu tại Kho lưu trữ Quốc tế<br />
Pháp và các nước khác, gắn liền với Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã viết hàng loạt<br />
những đấu tranh cho lí tưởng độc lập tự bài tố cáo đanh thép tội ác của chính sách<br />
do của Tổ quốc, Nguyễn Ái Quốc luôn thực dân, trong đó có bài Chính sách ngu<br />
mơ ước cho nước nhà sớm có được một dân. “Trường học lập ra không phải để giáo<br />
nền giáo dục dân chủ, tự do, trong đó, dục cho thanh niên An Nam một nền học vấn<br />
trường học được mở mang, tổ chức được tốt đẹp và chân thực, mở mang trí tuệ và phát<br />
nhiều nơi xem sách báo cho con em công triển tư tưởng cho họ, mà trái lại càng làm<br />
nhân và nông dân. cho họ đần độn thêm. Ngoài mục đích giáo<br />
Năm 1919, Người đã cùng với nhóm dục để đào tạo tùy phái, thông ngôn và viên<br />
thanh niên yêu nước viết gửi Hội nghị chức nhỏ đủ số cần thiết phục vụ cho bọn<br />
Versaille bản “Yêu sách của nhân dân An xâm lược – người ta đã gieo rắc một nền giáo<br />
Nam”. Một trong tám điểm của Yêu sách dục đồi bại, xảo trá và nguy hiểm hơn cả sự<br />
dốt nát nữa, vì một nền giáo dục như vậy chỉ<br />
(*)<br />
TS, Trường Đại học Sài Gòn<br />
<br />
7<br />
làm hư hỏng mất tính nết của người đi chính quốc, đỗ bác sĩ y khoa hay tiến sĩ luật<br />
học, chỉ dạy cho họ một lòng “trung thực” khoa thế mà vẫn không được làm nghề<br />
giả dối, chỉ dạy cho họ biết sùng bái nghiệp của mình trong nước mình, nếu<br />
những kẻ mạnh hơn mình, dạy cho thanh không vào quốc tịch Pháp. Mà ai cũng đã<br />
niên yêu một Tổ quốc không phải là Tổ biết, một người bản xứ muốn được nhập<br />
quốc của mình và đang áp bức mình. Nền quốc tịch Pháp như vậy thì phải vượt qua<br />
giáo dục ấy dạy cho thanh thiếu niên bao nhiêu khó khăn và tốn bao nhiêu công<br />
khinh rẻ nguồn gốc dòng giống mình. Nó chạy vạy nhục nhã” (2, 85).<br />
làm cho thanh thiếu niên trở nên ngu Nguyễn Ái Quốc viết: “Để có thể đánh<br />
ngốc. Điều gì có thể rèn luyện được cho lừa dư luận bên Pháp và bóc lột dân bản xứ<br />
học sinh biết suy nghĩ, biết phân tích thì một cách êm thấm, bọn cá mập của nền văn<br />
người ta không dạy ở nhà trường. Vấn đề minh không những đầu độc nhân dân An<br />
nào có liên quan đến chính trị, xã hội và Nam bằng rượu và thuốc phiện mà còn thi<br />
có thể làm cho người ta tỉnh ngộ đều bị hành một chính sách ngu dân triệt để”. Và<br />
bóp méo và xuyên tạc đi. Có học lịch sử Người đã dành một chương “Chính sách ngu<br />
nước Pháp đi nữa, thì người ta không hề dân” (chương IX), để tố cáo: “Nhân dân<br />
đả động đến chương nói về cách mạng. Đông Dương khẩn khoản đòi mở trường học<br />
Người ta cấm học sinh đọc tác phẩm vì trường học thiếu một cách nghiêm trọng.<br />
Huygô và Mongtexkiơ. Nói tóm lại, Mỗi năm, vào kì khai giảng, nhiều phụ<br />
trường học thật là tương xứng với chế độ huynh phải đi gõ cửa, chạy chọt mọi nơi thần<br />
đã khai sinh ra nó” (1, 399-400). thế, có khi chịu trả gấp đôi tiền nội trú,<br />
Năm 1925, tác phẩm “Bản án chế độ nhưng vẫn không tìm được chỗ cho con học.<br />
thực dân Pháp” được xuất bản lần đầu tại Và hàng ngàn trẻ em đành chịu ngu dốt vì<br />
Paris giúp chúng ta nhận ra lần nữa, một nạn thiếu trường” (2, 98).<br />
Nguyễn Ái Quốc - chiến sĩ trên mặt trận Bằng phương pháp tư duy khoa học,<br />
đấu tranh chống lại mọi áp bức bất công Người đã chỉ ra nguyên nhân của tình trạng<br />
của thực dân Pháp đối với Việt Nam và trên: “Người ta bảo ngân sách không cho<br />
Đông Dương lúc bấy giờ. Trên lĩnh vực phép chính phủ mở trường mới. Không hẳn<br />
giáo dục, Người đã dành nhiều đoạn, thế đâu. Trong số 12 triệu đồng của ngân<br />
nhiều trang tố cáo đanh thép “chính sách sách Nam Kỳ, thì 10 triệu đã tìm đường chui<br />
ngu dân” của chúng: “Lúc ấy, cứ một sâu vào túi các ngài viên chức rồi” (2, 99).<br />
nghìn làng thì có đến một nghìn năm “Làm cho dân ngu để dễ trị”, đó là chính<br />
trăm đại lí bán lẻ rượu và thuốc phiện. sách mà các nhà cầm quyền ở các thuộc địa<br />
Nhưng cũng trong số một nghìn làng đó của chúng ta ưa dùng nhất”, là câu tố cáo<br />
lại chỉ có vẻn vẹn mười trường học” (2, khái quát bản chất thâm độc của chính sách<br />
36). Những bất công, thối nát diễn ra thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam lúc<br />
khắp nơi trên đất nước thuộc địa, cả bấy giờ.<br />
những lĩnh vực mà dân chủ và bình đẳng Năm 1927, những bài giảng của Nguyễn<br />
tưởng như cần phải được thực thi trước Ái Quốc được in trong tác phẩm “Đường<br />
hết để đánh bóng cho cái chiêu bài “khai cách mệnh” đã thể hiện cơ bản những quan<br />
hoá” của chúng: “Có những thanh niên điểm về đường lối cách mạng của Người<br />
bản xứ đã học các trường đại học của nhằm chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ<br />
<br />
8<br />
chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Người mỉa mai một chính sách giáo dục<br />
Việt Nam. Người kêu gọi giai cấp công “dân chủ” mà thực dân đã áp dụng: “Còn<br />
nhân Việt Nam đứng ra thành lập Công đây là “dân chủ”: Một giáo viên bản xứ lĩnh<br />
hội của mình, thực hiện các bước công 555 phrăng và một giáo sư người bản xứ<br />
tác tổ chức Công hội, trong đó có việc lĩnh 1.200 phrăng mỗi tháng, còn một giáo<br />
nộp hội phí để “góp gió làm bão”. Người viên người Pháp lại lĩnh những 3.750<br />
khuyên: “Khi hội có tiền thừa thãi, thì phrăng và một giáo sư người Pháp lĩnh<br />
nên làm những việc này: 6.000 phrăng mỗi tháng, đấy là chưa kể mọi<br />
1. Lập trường học cho công nhân thứ phụ cấp mà chỉ riêng giáo viên và giáo<br />
2. Lập trường học cho con cháu công nhân sư người Pháp mới được hưởng” (2, 344).<br />
3. Lập nơi xem sách báo Nhân sự kiện ngày 15 tháng 2 năm 1927,<br />
4. Lập nhà thương cho công nhân…(2, 307). Chính phủ Trung Hoa dân quốc ban hành<br />
Đối với giai cấp nông dân, Người quyết định xóa bỏ những nghi lễ tưởng niệm<br />
đưa ra gợi ý thành lập hội dân cày. Trong Khổng Tử và những khoản dự chi cho những<br />
những công việc tổ chức và hoạt động nghi lễ ấy cũng như những đền thờ Khổng<br />
của hội viên hội dân cày, Người đặc biệt Tử sẽ được dùng làm các trường học công,<br />
chú ý đến việc phải “Hết sức mở mang Nguyễn Ái Quốc đã phê phán:<br />
giáo dục, như lập trường, tổ chức nhà “Với việc xóa bỏ những lễ nghi tưởng<br />
xem sách, v.v” (2, 310). Người chỉ ra niệm Khổng Tử, chính phủ Trung quốc làm<br />
rằng, “Tây nó áp bức ta vì ta không mất đi thể chế cũ và trái với tinh thần dân<br />
thương yêu nhau, vì ta ngu dốt”. Nên từ chủ. Còn những người An Nam chúng ta hãy<br />
nay: “Có hội hè rồi trước là có tình thân tự hoàn thiện mình, về mặt tinh thần bằng<br />
ái, sau thì khuyên nhau học hành. Chúng cách đọc tác phẩm của Khổng Tử, và về mặt<br />
ta đã biết “cách mệnh” tinh thần, “cách cách mạng thì cần đọc tác phẩm của Lênin”.<br />
mệnh” kinh tế, thì “cách mệnh” chính trị (2, 454)<br />
cũng không xa” (2, 312). Trong thời gian hoạt động ở nước ngoài,<br />
Sau quyển Đường cách mệnh, trước khi thành lập Đảng cộng sản Việt<br />
Nguyễn Ái Quốc tiếp tục dùng ngòi bút Nam, Nguyễn Ái Quốc đã nghĩ đến một nền<br />
sắc bén của mình để vạch trần và phê giáo dục tự do, dân chủ, trong đó có việc tự<br />
phán trước công luận những hành động do học tập, tự do mở trường, phát triển việc<br />
phi dân chủ của chế độ thực dân. Người đọc sách báo, bình đẳng trong quyền lợi của<br />
viết: “Trong khi bóc lột người bản xứ, giáo viên… Đó là những lí tưởng cao cả đã<br />
bọn đế quốc Pháp lại cho là chúng đang được hình thành khá sớm ở người thanh niên<br />
đem lại sự giáo dục và dân chủ cho họ” yêu nước Nguyễn Ái Quốc.<br />
(2, 343). Người chỉ ra rằng: với 20 triệu 2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NỀN<br />
dân (năm 1926) mà Đông Dương chỉ có GIÁO DỤC DÂN CHỦ MỚI Ở VIỆT<br />
được 3.395 trường học với chưa đầy NAM TRONG THỜI KÌ THÀNH LẬP<br />
214.000 học sinh: Chính phủ thuộc địa cố ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ<br />
tìm mọi cách để cản trở phong trào giáo ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN<br />
dục bằng cách đóng cửa các trường tư (1930 - 1945)<br />
hoặc cấm người bản xứ không được tổ Trong những văn kiện quan trọng của<br />
chức các trường tư mới. Đảng Cộng sản Việt Nam ngay từ khi Đảng<br />
<br />
9<br />
mới ra đời, Nguyễn Ái Quốc đã cùng các hình ảnh của người cán bộ: “Đi vào quần<br />
đồng chí của mình khẳng định một số chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ,<br />
quan điểm lớn có giá trị khai sinh một huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự<br />
nền giáo dục mới cho đất nước. Người do, độc lập”. Đó là hình ảnh của:<br />
viết trong Chánh cương vắn tắt của - Đồng chí Vương ở Quảng Châu, luôn<br />
Đảng: “Về phương diện xã hội thì: yêu thương đồng chí, tận tụy vì công việc,<br />
a) Dân chúng được tự do tổ chức. quan tâm tổ chức huấn luyện cho học viên<br />
b) Nam nữ bình quyền. nắm được lí thuyết về con đường cách mạng<br />
c) Phổ thông giáo dục theo công mới, kết hợp với việc tổ chức cho học viên<br />
nông hoá. thực hành, tham quan thực tế.<br />
Trong Lời kêu gọi gia nhập Đảng có - Một Thầu Chín chủ động tạo ra môi<br />
phác thảo 10 chương trình hành động trên trường giáo dục, linh hoạt trong các hình<br />
mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, thức tổ chức tuyên truyền, thể hiện thái độ ân<br />
giáo dục; trong đó, chương trình thứ 8 là cần gợi mở, giúp đỡ người học và nêu gương<br />
Đem lại mọi quyền tự do cho nhân dân, vượt khó vì lí tưởng cao cả.<br />
thứ 9 là Thực hành giáo dục toàn dân, - Hoặc là hình ảnh của một hiệu trưởng<br />
thứ 10 là Thực hiện nam nữ bình quyền sáng lập và điều hành nhà trường cách mạng<br />
(3, 10). giữa rừng Pắc Bó ở thời kì đầu cách mạng.<br />
Nhằm tiếp tục chuẩn bị cho Cách Chính tại nơi này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã<br />
mạng tháng Tám và cho sự ra đời của nhà bộc lộ trí tuệ và tư duy sư phạm sáng tạo độc<br />
nước mới, nền giáo dục mới, trong bài đáo của mình:<br />
“Mười chính sách của Việt Minh” viết + Thông qua dạy chữ mà tuyên truyền,<br />
năm 1941, người khẳng định những đào tạo cán bộ. Muốn nâng cao trình độ mọi<br />
quyền tự do căn bản của công dân Việt mặt cho cán bộ, trước hết phải nâng cao trình<br />
Nam, trong đó có quyền tự do học tập, độ học vấn cho họ.<br />
quyền được hưởng các chính sách xã hội: + Phát triển phong trào cách mạng đến<br />
...“Hội hè, tín ngưỡng, báo chương, đâu cần tổ chức lớp học văn hoá ngay đến đó.<br />
Họp hành, đi lại, có quyền tự do”. + Cái chính vẫn phải là tự học, tự rèn<br />
...“Thanh niên có trường học nhiều, luyện; không được thỏa mãn với việc học<br />
Chính phủ trợ cấp trò nghèo, bần nho”. của mình. Học trong quần chúng, học lẫn<br />
...“Trẻ em, bố mẹ khỏi lo, nhau và học bằng sách báo.<br />
Dạy nuôi, Chính phủ giúp cho đủ đầy” + Việc chọn người học chữ, học làm<br />
(3, 205-206). cách mạng lúc bấy giờ là việc lớn có ảnh<br />
Những năm tháng hoạt động ở nước hưởng đến vận mệnh của quốc gia. Bác có<br />
ngoài, dù trong những điều kiện hết sức sự cân nhắc trên cơ sở tin và dùng người,<br />
khó khăn phải giữ bí mật trong việc ăn, ở, nhờ vậy xây dựng được một đội ngũ cán bộ<br />
đi lại và giao tiếp với người địa phương, trung kiên, tạo động lực thành công của cách<br />
Nguyễn Ái Quốc vẫn thể hiện được bản mạng.<br />
lĩnh và tác phong của người chiến sĩ cách Người cán bộ cách mạng lúc bấy giờ<br />
mạng luôn quan tâm tới công tác giáo cũng đồng thời là nhà giáo dục của chế độ<br />
dục, tuyên truyền giác ngộ quần chúng. mới, vì vậy, Bác luôn thể hiện một phong<br />
Lúc nào và ở đâu, Người cũng thể hiện cách dân chủ trong giao tiếp, quan hệ; nhất<br />
<br />
10<br />
quán giữa lời nói với việc làm, tỏ thái độ bách học chữ Quốc ngữ. Những điều này, về<br />
ân cần chăm lo vì sự tiến bộ của người sau, người có dịp lí giải: “Chúng ta học tập<br />
học, hướng họ đến những lí tưởng cao cả. chính là để có đủ năng lực làm chủ, năng lực<br />
Trong giai đoạn tuyên truyền giáo tổ chức cuộc sống mới”. Đất nước được độc<br />
dục, củng cố và phát triển lực lượng để lập, tự chủ thì mọi công dân cần phải học để<br />
thành lập Đảng và chuẩn bị giành chính có đủ năng lực làm chủ đất nước, có đủ năng<br />
quyền, giữa bộn bề công việc, Bác Hồ lực tổ chức cuộc sống mới, đó là lẽ đương<br />
vẫn luôn quan tâm đến giáo dục và tạo nhiên. Mà đây cũng mới chỉ là một trong<br />
điều kiện thể hiện tốt nhất sự quan tâm đó nhiều việc cụ thể Chủ tịch Hồ Chí Minh và<br />
trong các Nghị quyết Đảng, các tác phẩm Trung ương Đảng đã làm lúc bấy giờ để thực<br />
chính trị, trong các bài nói, bài viết và cả sự xóa bỏ ảnh hưởng của giáo dục thực dân<br />
trong tác phong sinh hoạt hằng ngày. Nhờ và xây dựng một nền giáo dục hoàn toàn<br />
thế, tư tưởng về dân chủ trong giáo dục Việt Nam. Theo chỉ thị của Người, Bộ Giáo<br />
bước đầu được thể hiện và kiểm nghiệm, dục ra tuyên bố nêu rõ mục đích, phương<br />
tạo tiền đề thuận lợi để phát triển sau này. pháp và tổ chức của nền giáo dục mới:<br />
3. CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH NGƯỜI - Mục đích của nền giáo dục dân chủ<br />
KHAI SÁNG VÀ CHỈ ĐẠO XÂY mới: “Tôn trọng nhân phẩm, rèn luyện chí<br />
DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO khí, phát triển tài năng của mọi người để<br />
DỤC DÂN CHỦ MỚI VIỆT NAM phụng sự đoàn thể và góp phần vào cuộc<br />
TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG tiến hoá chung của nhân loại”.<br />
TÁM (1945 - 1969) - Phương pháp của nền giáo dục dân chủ<br />
Với Tuyên ngôn Độc lập ngày 2 tháng mới: “Xóa bỏ lối học nhồi sọ, hình thức, chú<br />
9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh khai trọng phần thực học, phần học chuyên môn<br />
sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nghề nghiệp chiếm một địa vị quan trọng, hết<br />
đồng thời khai sáng nền giáo dục dân chủ sức đề cao tinh thần khoa học, phát triển óc<br />
mới Việt Nam, hủy bỏ hoàn toàn chính phê bình, óc phân tích và tổng hợp, tinh thần<br />
sách giáo dục ngu dân, một kiểu giáo dục sáng tạo và óc thực tế”.<br />
“xảo trá và nguy hiểm hơn cả sự dốt nát” - Về tổ chức, “nền giáo dục mới là một<br />
của Đế quốc Pháp đã áp dụng cho Việt nền giáo dục duy nhất chung cho toàn thể<br />
Nam và Đông Dương trước đó. nhân dân” (5, 710)<br />
Nền giáo dục dân chủ mới do Chủ Tóm lại đó là một nền giáo dục:<br />
tịch Hồ Chí Minh khai sáng là nền giáo - “Dân chủ hoá về mục tiêu phát triển.<br />
dục cách mạng thể hiện ở chỗ đó là nền - Dân tộc và đại chúng hoá về tổ chức<br />
giáo dục toàn dân, nền giáo dục của dân, đào tạo.<br />
do dân và vì dân. - Nhân văn hoá về nội dung đào tạo.<br />
Mang tính chất của một nền giáo dục - Khoa học hoá về phương pháp đào tạo.<br />
dân chủ mới, nền giáo dục Việt Nam - Xã hội hoá về quản lí đào tạo” (5,<br />
ngay từ đầu đã thi hành lệnh “Bắt buộc 711).<br />
học chữ Quốc ngữ để chống nạn mù chữ Đối với nhà trường, Người khẳng định<br />
đến triệt để”. Có thấm thía nỗi nhục nhã tính chất của nhà trường Việt Nam:<br />
của một dân tộc mất nước, một dân tộc “Trường học của ta là trường học xã hội<br />
yếu, mới hiểu hết giá trị của việc cưỡng chủ nghĩa…<br />
<br />
11<br />
Nhà trường xã hội chủ nghĩa là nhà 1945, nền giáo dục cách mạng Việt Nam<br />
trường: được hình thành và bắt đầu chuyển biến<br />
- Học đi với lao động. mạnh theo hướng “Nền giáo dục dân chủ<br />
- Lí luận đi với thực hành. mới - một sản phẩm vô giá của Cách mạng<br />
- Cần cù đi với tiết kiệm” (4, 294) Tháng Tám, là nền giáo dục dân chủ của<br />
Vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất nhân dân, lấy dân làm gốc và vì dân” (6,<br />
mà Người hằng quan tâm chỉ bảo là vấn 1991). Vượt qua nhiều giai đoạn gian nan<br />
đề con người: hoàn thiện con người thông thử thách của thời kì đầu thành lập Nhà nước<br />
qua tổ chức giáo dục và tự giáo dục: mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Đảng Cộng<br />
“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước sản Việt Nam và toàn dân ra sức khắc phục<br />
hết cần có những con người xã hội chủ khó khăn, từng bước củng cố và phát triển<br />
nghĩa”. “Vì lợi ích mười năm trồng cây vì nền giáo dục nước nhà. Hội nghị Giáo dục<br />
lợi ích trăm năm trồng người”. toàn quốc lần thứ hai, tháng 7 năm 1951,<br />
Đặt mục tiêu con người lên trên hết, trên cơ sở kiểm điểm, đánh giá một năm<br />
nền giáo dục mới mà Chủ tịch Hồ Chí triển khai cải cách giáo dục, đã thẳng thắn<br />
Minh muốn đạt tới là nền giáo dục làm nhìn nhận: “Sau khi đã đem chương trình<br />
phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn mới áp dụng trong niên học vừa qua, các<br />
có của học sinh Việt Nam, nền giáo dục giáo viên đều nhận thấy là nó có thấm nhuần<br />
làm phát triển ở học sinh cả tài lẫn đức, tinh thần dân chủ” (7, 11/ 2003). Ở Nam Bộ,<br />
trong đó coi trọng cái đức, cái nhân cách tháng 8 năm 1947, Ủy ban kháng chiến hành<br />
con người. chánh Nam Bộ ra Quyết định thành lập Sở<br />
Để việc giáo dục hoàn thiện con Giáo dục Nam Bộ và Viện Văn hoá kháng<br />
người đạt được hiệu quả, Người chỉ ra cơ chiến Nam Bộ. Hai cơ quan này làm nhiệm<br />
chế tổ chức thực hiện các mối quan hệ vụ kháng chiến trên mặt trận văn hoá giáo<br />
trong nhà trường. Cơ chế đó là: “Trong dục ở một miền đã chịu ảnh hưởng nặng nề<br />
trường, cần có dân chủ”. Trường học có của chính sách văn hoá giáo dục ngu dân, nô<br />
dân chủ thì học sinh mới hăng hái học dịch của thực dân Pháp. Trong các trường<br />
tập, từ đó mà đi đến thông suốt mọi vấn văn hoá kháng chiến, sư phạm kháng chiến ở<br />
đề của sự học. Thông suốt không chỉ là Nam Bộ lúc bấy giờ đã hình thành một lớp<br />
mục tiêu của sự học mà còn là một mục thầy giáo và học sinh, học viên với tinh thần<br />
tiêu quan trọng của công tác quản lí nhà tự quản làm chủ nhà trường, tinh thần cùng<br />
trường, quản lí ngành giáo dục. Hăng hái ăn cùng ở, cùng chung trách nhiệm đối với<br />
và thông suốt là một dấu hiệu bản chất nhà trường, đối với sự nghiệp giáo dục.<br />
của đời sống dân chủ trong ngành giáo Thành tựu của giáo dục trong giai đoạn này<br />
dục, hoàn toàn khác với chính sách giáo cho thấy có sự quán triệt sâu sắc và sự vận<br />
dục ngu dân mà thực dân Pháp đã áp đặt dụng sáng tạo, linh hoạt tư tưởng Hồ Chí<br />
cho nước ta trước đó. Minh về một nền giáo dục dân chủ song<br />
4. TOÀN DÂN RA SỨC KHẮC PHỤC song với việc xây dựng nhà nước cách mạng<br />
KHÓ KHĂN, TỪNG BƯỚC CỦNG kiểu mới. GS VS Phạm Minh Hạc viết:<br />
CỐ VÀ PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO “Tính đại chúng của nền giáo dục cũng đồng<br />
DỤC NƯỚC NHÀ nghĩa với tính dân chủ, được thực hiện từng<br />
Ngay sau Cách mạng Tháng Tám bước. Đó chính là thực hiện giáo dục như<br />
<br />
12<br />
một trong các quyền cơ bản của con giáo dục rực rỡ như nước Việt Nam chúng ta.<br />
người. Và ngược lại, chính nhờ đại chúng Kết quả ở cả nhiều ngành học: mẫu giáo, bổ<br />
hoá mà nền giáo dục lại tạo ra động lực túc văn hoá, phổ thông, đại học. Kết quả ở<br />
mới cho phát triển giáo dục, văn hoá, nhiều bình diện: Đường lối, tổ chức, xây dựng<br />
khoa học, kinh tế, xã hội” (8, 114). cơ sở vật chất, phối hợp liên ngành, và còn<br />
Thành tựu của giai đoạn 1954-1975 nhiều nữa” (9, 235).<br />
cũng trên cái nền của phương châm giáo Di sản dân chủ về giáo dục mà Hồ Chí<br />
dục dân tộc, khoa học và đại chúng đã Minh đã để lại cho nhân dân ta là vô cùng to<br />
được xác lập trước đó cộng thêm với sức lớn. Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng<br />
mạnh của niềm tin xây dựng chế độ mới và Tám, thắng lợi của 30 năm đấu tranh và<br />
đấu tranh thống nhất nước nhà; vì thế, nền thống nhất nước nhà 1945-1975 và thắng lợi<br />
giáo dục dân chủ mới có thêm cơ hội thấm của công cuộc đổi mới từ 1986 đến nay, nền<br />
sâu và phát triển mạnh mẽ trong lòng dân giáo dục dân chủ mới Việt Nam không chỉ<br />
tộc. Nhận định về tình hình giáo dục giai chứng tỏ tính đúng đắn của tư duy khoa học<br />
đoạn này, Vũ Ngọc Khánh viết: “Ít có một Hồ Chí Minh mà còn nói lên lòng biết ơn vô<br />
nước nào trên trái đất này, từ hoàn cảnh hạn của toàn dân đối với người đã khai sinh<br />
nông nghiệp lạc hậu, bị chà đạp dưới gót ra đất nước, khai sinh ra nền giáo dục đáp<br />
sắt thực dân, rồi lại trải qua nhiều năm ứng nguyện vọng có cơm ăn, có áo mặc và<br />
chiến tranh ác liệt, mà đạt được đến kết quả được học hành, tiến bộ như ngày hôm nay.<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN<br />
<br />
1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 1, NXB CTQG, 1995.<br />
2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 2, NXB CTQG, 1995.<br />
3. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 3, NXB CTQG, 1995.<br />
4. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 9, NXB CTQG, 1996.<br />
5. Tập thể tác giả, Danh nhân Hồ Chí Minh, tập 2, NXB Lao Động, Hà Nội, 2000.<br />
6. Nguyễn Khánh Toàn, Nền giáo dục Việt Nam, lí luận và thực hành, NXB Giáo dục,<br />
Hà Nội 1991.<br />
7. Hà Trọng Nghĩa, Ngôi nhà giáo dục, nhìn lại nửa thế kỉ, báo Giáo dục – Đào tạo,<br />
số đặc biệt tháng 11 năm 2003.<br />
8. Phạm Minh Hạc, Mười năm đổi mới giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 1996.<br />
9. Vũ Ngọc Khánh, Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội<br />
1985.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
13<br />