Phạm trù mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội theo triết học - 3
lượt xem 10
download
ở Người đã kết tinh những phẩm chất tiêu biểu nhất của một lãnh tụ vô sản. Thắng lợi của "cách mạng Việt Nam, ngót lửa thế kỷ nay mãi mãi gắn liền với tên tuổi của chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, người khai sinh nền Cộng hoà dân chủ Việt Nam, người vun trồng khối đại đoàn kết dân tộc và xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, vị lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân và nhân dân ta, người anh hùng dân tộc vĩ đại,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phạm trù mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội theo triết học - 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com có vị lãnh tụ là Chủ tịch Hồ Chí Minh. ở Người đã kết tinh những phẩm chất tiêu b iểu nhất của một lãnh tụ vô sản. Thắng lợi của "cách mạng Việt Nam, ngót lửa thế k ỷ nay m ãi mãi gắn liền với tên tuổi của chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, người khai sinh nền Cộng ho à dân chủ Việt Nam, người vun trồng khối đại đoàn kết dân tộc và xây d ựng lực lượng vũ trang cách mạng, vị lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân và nh ân dân ta, người anh hùng dân tộc vĩ đại, n gười chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế. II. Vấn đề con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam 1 . Khái niệm nhân tố con người, chiến lược con người Nhận th ức đúng đắn về khái niệm nhân tố con người là sự phát triển sáng tạo quan đ iểm Mác - Lênin về con ngư ời với tư cách là người sáng tạo có ý thức, là chủ thể của lịch sử. Trong thời igan gần đ ây, xu ất hiện nhiều khái niệm: nhân tố con người, n guồn nhân lực, nguồn lực con người, phát triển người… Khái niệm nhân tố con n gười đ • được nhiều tác giả trong và ngoài nước đề cập với những góc độ khác nhau, cách tiếp cận khác nhau. Có tác giả đề cập dưới góc độ quản lý, có tác giả đ ề cập dưới góc độ phân tích tâm lý - xã hội. Trong tài liệu triết học - xã hội về nhân tố con người cũng nổi lên nhiều cách tiếp cận khác nhau. Tựu trung lại, có hai cách tiếp cận chính: - Thứ nhất, coi nhân tố con ngư ời như là ho ạt động của những con người riêng biệt, những năng lực và khả năng của họ do các nhu cầu và lợi ích cũng như tiềm n ăng trí lực và thể lực của mỗi người quyết định. 15
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Thứ hai, coi nhân tố con người như là một tổng ho à các phẩm chất thuộc tính, đặc trưng, n ăng lực đ a dạng của con người, biểu hiện trong các dạng thức hoạt động khác nhau. Như vậy, cái chung trong các quan niệm n ày là coi nhân tố con người về bản chất là nhân tố xã hội, quy đ ịnh vai trò chủ thể của con người. Nh ưng sự khác nhau là quan n iệm thứ nhất lấy hoạt động làm đ ặc trưng cơ b ản, còn ph ẩm chất, n ăn g lực được th ể hiện trong hoạt động. Quan niệm thứ hai, lấy đặc trư ng cơ bản là những phẩm chất năng lực, còn hoạt động là sự thể hiện nó. Từ đ ây, có thể đưa ra một quan niệm chung đầy đủ hơn về nhân tố con người là: nhân tố con người là h ệ thống các yếu tố, các đặc trưng quy đ ịnh vai trò của chủ thể tích cực, sáng tạo của con người, bao gồm một chỉnh thể thống nhất giữa mặt hoạt động với tổng hoà các đ ặc trưng về phẩm chất, năng lực của con người trong một quá trình biến đ ổi và phát triển xã hội nhất định. Nhân tố con người là khái niệm không chỉ để phân biệt nhân tố "người" với các yếu tố khác: kinh tế, chính trị, xã hội… trong đời sống xã hội, mà quan trọng hơn là đ ể khẳng đ ịnh vai trò của nhân tố "người" đối với các yếu tố đó. Tức là không có khái n iệm nh ân tố con người tách khỏi hoạt động, dù đó là hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, xa hội. Tịch cực hoá nhân tố con người là phát hiện, như bộc lộ, hình thành và sử dụng tiềm năng sáng tạo của người lao động và phát huy nhân tố con người chính là chăm lo tạo ra những điều kiện cần thiết để mỗi người, mỗi cộng đồng người thể hiện tối đ a năng lực của m ình trong lao động, trong hoạt động sáng tạo nhằm đ ẩy mạnh sự 16
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phát triển kinh tế - xã hội vì hạnh phúc của mỗi con người. Đây cũng chính là quá trình làm cho m ỗi con ngư ời trở thành chủ thể có ý thức trong sáng tạo lịch sử Phát triển người tựu trung là gia tăng giá trị cho con người, giá trị tinh thần, giá trị th ể chất, vật chất. Con người ở đây được xem xét như một tài nguyên, một nguồn lực. Vì th ế, phát triển người hoặc phát triển nguồn lực con ngư ời trở thành m ột lĩnh vực nghiên cứu hết sức cần thiết trong hệ thống phát triển các loại nguồn lực như vật lực, tài lực, nhân lực, trong đó phát triển nguồn nhân lực giữ vai trò trung tâm. Lịch sử phát triển nhân lo ại là lịch sử giải phóng từng bước con ngư ời cả vật chất và tinh th ần. Và không phải đến chủ nghĩa xã hội mới bàn đến chiến lư ợc con người, khai thác yếu tố ngư ời, vì trong lịch sử, không chế độ nào tồn tại lại không nhắc đến yếu tố người, nhưng vấn đề là khai thác, phát huy theo lợi ích giai cấp n ào và bằng phương thức nào. Thực chất chiến lược con người là tạo ra môi trường xã hội kích thích con người hoạt đ ộng sáng tạo và thoả mãn nhu cầu tối đa của con người trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Đó là môi trường kinh tế xã hội, môi trư ờng chính trị xã hội, môi trường văn hoá xã hội. 2 . Chiến lư ợc con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình xây dựng xã hội mới. Sự phát triển kinh tế thị trư ờng định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đ ất nước theo lối "vựot trước, đi tắt, đón đ ầu" nhất thiết gắn liền với phát triển con người và coi con người là nhân tố quyết định thắng lợi của sự n ghiệp đổi mới. Đảng ta khẳng định lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và b ền vững.. 17
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Để xây dựng con người Việt Nam mới trong giai đoạn đẩy mạnh sự nghiệp công n ghiệp hoá, hiện đại hoá, cần thực hiện đồng bộ các vấn đ ề cơ bản sau: Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường không đ ối lập với chủ nghĩa xã h ội mà là thành tựu phát triển của nền văn m inh nhân loại, nó tồn tại khách quan trong quá trình xây d ựng chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, kinh tế thị trường phải có sự quản lý của Nh à n ước. Thực chất của nền kinh tế thị trường đ ịnh h ướng xã hội chủ nghĩa là một kiểu tổ chức vừa dựa trên n guyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên nh ững nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội. Thực tiễn chứng minh, những chính sách kinh tế của Đảng và Nhà n ước ta trong gần 20 n ăm đổi mới vừa qua đã tạo nên động lực kinh tế giải phóng sức sản xuất, trực tiếp thúc đ ẩy kinh tế phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng con người Việt Nam mới. Hai là, ổn định chính trị và m ở rộng dân chủ. Bất kỳ một quốc gia dân tộc n ào, dù ở chế độ chính trị n ào cũng cần có sự ổn định chính trị - xã hội. Bởi vì, đó là tiền đ ề đ ể phát triển và tiến bộ xã hội. ổn đ ịnh chính trị, trư ớc hết thể hiện sự ổn đ ịnh hệ thống chính trị, cơ cấu hợp lý và thể chế chính trị ho àn ch ỉnh. ở Việt Nam, khi bước vào công cuộc đổi mới, vấn đề quan trọng được đ ặt ra giữa đổi mới kinh tế và đổi m ới chính trị là phải có sự kết hợp ngay từ đ ầu, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, và từng bư ớc đổi m ới chính trị, nhằm làm cho hệ thống chính trị phù h ợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Đó cũng là quá trình củng cố và phát triển hệ thống chính trị từ nền tảng kinh tế của nó. Mục tiêu đổi mới h ệ thống chính trị là nhằm thực hiện tốt dân chủ xa hội chủ nghĩa, phát huy đ ầy đủ quyền làm chủ của nhân dân. 18
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ba là, nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục. Ngày nay, cùng với việc đổi mới công nghệ, phải chú ý đổi mới công tác giáo dục, với phương châm: "Giáo dục cái m à đ ất n ước cần, chứ không phải giáo dục cái mà ta có". Mặc khác, giáo dục toàn d iện: giáo dục chính trị, giáo dục lao động nghề nghiệp, giáo dục đ ạo đức, phải sử dụng nhiều h ình thức giáo dục đào tạo đa dạng phong phú, tạo đ iều kiện cho con n gười tự giác, tự giáo dục, chủ động sáng tạo. Đầu tư cho giáo dục được coi là đầu tư cơ bản, đ ầu tư cho tái sản xuất sức lao động, đ ầu tư cho tương lai Không ph ải n gẫu nhiên mà ở nhiều n ước trên thế giới, trong kế hoạch phát triển đất nước, các quốc gia này đều đặt giáo vào hệ thống ba chiến lược: giáo dục khoa học và mở cửa. Có thể nói, ngày nay, sự lạc hậu về giáo dục sẽ phải trả giá đắt trong cuộc chạy đua ở thế kỷ XXI m à thực chất là chạy đua về trí tuệ và phát triển giáo dục trong cách m ạng khoa học và công ngh ệ. Bốn là, mở rộng giao lực quốc tế, Để tạo đ iều kiện cho con người Việt Nam sáng tạo tránh được những sai lầm quanh co, để đưa đất nước đi lên tiến kịp trên con đường tiến hoá của nhân loại đòi hỏi phải kết hợp việc tổng kết kinh nghiệm trong nước và kinh nghiệm của thế giới. Không chỉ tìm phương th ức, hình thức xây dựng chủ nghĩa xã hội nội bộ nước m ình, dân tộc mình, các nước xã hội chủ nghĩa m à còn tìm ngay trong các nước tư bản chủ nghĩa. Tiếp thu có phê phán chọn lọc những giá trị phong phú của lo ài người sẽ tạo thành một động lực mạnh mẽ đ ể h ình thành từng bước một chủ thể mới của lịch sử - con người Việt Nam mới vừa mang bản chất giai cấp công nhân, vừa đại biểu cho sự phát triển của dân tộc. Và chắc chắn rằng "Thế kỷ XXI sẽ là th ế kỷ nhân dân ta tiếp tục giành thêm nhiều thắng lợi to lớn 19
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và b ảo vệ Tổ quốc, đưa nước ta sánh vai cùng với các nước phát triển trên thế giới". Kết luận Ngày nay, với cuộc cách mạng kỹ thuật công nghệ hiện đ ại, đ ã dần dần đi đến khẳng định sự phát triển con người là yếu tố quyết định của mọi sự phát triển. Trong sự phát triển con người đ ặc biệt nhấn mạnh vai trò của trí tuệ và đi liền với nó là vai trò của giáo dục đào tạo nguồn lực con người. Đối với sự nghiệp đổi mới của nước ta phải coi nhân tố con người là nhân tố quyết đ ịnh, từ đó ph ải nâng cao dân trí cũng như chuẩn bị tốt nguồn nhân lực có đ ủ trí tuệ và nghị lực, tay nghề và công nghệ, ý thức và tâm hồn thấm đượm sâu bản sắc dân tộc, khoa học và ý chí, th ực hiện sự chuyển mình từ một xã hội nông nghiệp thành xã hội công nghiệp theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các cuộc đại thắng của dân đ ã đi vào lịch sử suy cho cùng là thắng lợi của chính con ngư ời Việt Nam. Bài học đó còn nguyên giá trị cho tới ngày nay. Với chiến lược giáo dục đ ào tạo đúng đắn và khoa học của Đảng, với trí tuệ và phẩm chất của con người Việt Nam, chúng ta sẽ thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá đất n ước. Với kiến thức và sự cố gắng, em đ ã hoàn thành bài tiểu luận song không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được lời nhận xét và đ ánh giá của thầy đ ể em rút kinh nghiệm trong những bài sau. Em xin chân thành cảm ơn! tài liệu tham khảo 1 . Phạm Minh Hạc, nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, 2001. 20
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2 . Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên), Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, 2002. 3 . Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc, Nxb Chính trị quốc gia, 2001. 4 . Ngô Đình Giao (chủ biên), Suy ngh ĩ về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nư ớc ta, Nxb Chính trị quốc gia, 1996. 5 . Nguồn chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001- 2010, Khoa giáo Trung ương, Hà Nội, 2000. 6 . Dự thảo tầm nh ìn Việt Nam 2020, Bộ khoa học công nghệ và môi trư ờng, 2001. 7 . Phạm Minh Hạc, Tổng kết mư ời năm (1990 - 2000) xoá mù ch ữ và phổ cập giáo dục tiểu học, Nxb Chính trị quốc gia, 2000. 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mối quan hệ biện chứng vật chất, ý thức. Ý nghĩa mối quan hệ trên đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
5 p | 1281 | 336
-
Tiểu luận: Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức để nghiên cứu về thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm ở nước ta hiện nay
30 p | 420 | 88
-
Mối quan hệ vật chất và ý thức trong xây dựng nền kinh tế Việt Nam hiện nay - 1
8 p | 241 | 67
-
TRiết học giải thích mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế hiện nay ở Việt nam - 2
8 p | 128 | 24
-
Phạm trù mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội theo triết học - 2
7 p | 157 | 22
-
Nghiên cứu quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng đi đến nhận thức vai trò, trách nhiệm của cá nhân đối với xã hội như thế nào
5 p | 228 | 22
-
Mối quan hệ giữa các ấn phẩm báo
5 p | 151 | 16
-
Quan điểm của Arixtốt với học thuyết phạm trù: Phần 2
71 p | 80 | 13
-
Phạm trù mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội theo triết học - 1
7 p | 153 | 13
-
Phạm trù nội động /ngoại động và cấu trúc đề thuyết trong Tiếng Việt
7 p | 108 | 12
-
TRiết học giải thích mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế hiện nay ở Việt nam - 1
8 p | 104 | 8
-
Qua 1 số tác hẩm thời kì đầu của C.Mác phân tích mối quan hệ phân công lao động và xã hội hóa sản xuất - 2
6 p | 99 | 8
-
Rèn luyện hoạt động phán đoán cho học sinh trung học phổ thông nhờ sử dụng quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng trong dạy học hình học không gian
10 p | 55 | 7
-
Những vấn đề lý luận chung của quan hệ trung tâm và ngoại vi trên cấp độ không gian văn hóa
10 p | 54 | 6
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 1): Phần 1
71 p | 52 | 6
-
Công bằng xã hội về kinh tế và mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam
8 p | 145 | 4
-
Phạm trù Tài và Học trong luận thi cổ điển Trung Hoa
9 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn