intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhạc sinh hoạt Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Âm nhạc Phật giáo nói chung và âm nhạc sinh hoạt Phật giáo nói riêng là một bộ phận không thể tách rời của văn hóa Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam. Trong bối cảnh xã hội có nhiều biến động, ngày càng nhiều người tìm đến đời sống tâm linh để chiêm nghiệm và giải thoát. Âm nhạc sinh hoạt Phật giáo không giống như các âm nhạc trong các nghi lễ bởi sự gần gũi, giản dị và hướng tới đối tượng công chúng rộng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhạc sinh hoạt Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam

  1. 28 NGHIÊN CỪU - TRAO ĐỔI quan trọng của Phật giáo. Nhạc sinh hoạt (hiêu một cách nôm na là những bài hát, ca NHẠC SINH HOẠT PHẬT khúc, các điệu hợp xướng mang chu đề GIÁO TRONG ĐỚI SỐNG Phật giáo) được thê hiện trên một phạm vi rộng hơn, tiếp cận rộng rãi với công chúng trên các phương tiện truyền thông hiện đại, XÃ HỘI VIỆT NAM ■ _____ ■ ____ _________________ từ phạm vi gia đình các Phật từ, các sân khau nhò đến nhừng chương trình đại lễ NGUYỄN THỊ TÂN NHÀN quy mô so với các loại hình nhạc lễ, nhạc đạo và thiền ca chỉ ở trong một phạm vi 1. Nhận thức về âm nhạc Phật giáo hẹp về không gian của các nghi lễ, thủ tục Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật quy định của Phật giáo. giáo luôn có ảnh hưởng lâu dài và sâu rộng Trong bài này, chúng tôi chủ yếu đe đen nhiều lĩnh vực của đời sống xà hội ngay cập dến loại hình âm nhạc sinh hoạt Phật từ khi du nhập, bời lẽ dây là một tôn giáo có giáo, làm rõ vai trò của nó trong đời sống khả năng thích ứng nhanh và phù hợp với tín sinh hoạt tôn giáo, sinh hoạt cộng đồng, ngưỡng, phong tục và tập quán bản địa* (1). ghi nhận những xu hướng phát triển cùa nó Bất kì loại hình tôn giáo nào cũng rất coi trong đời sống âm nhạc của dân tộc. trọng việc truyền bá và mờ rộng tam ành hưởng của mình. Phật giáo cùng đà tận dụng 2. Lịch sử hình thành và phát triển tôi đa thể mạnh của nghệ thuật âm nhạc của nhạc sinh hoạt Phật giáo ở Việt Nam nhăm tạo sức hấp dần trong việc phổ biến Đạo Phật du nhập vào Việt Nam cách giáo lí, hướng tới cái đích phù dụ lòng đây trên 2000 năm và phát triển rực rờ nhất người. Bôn cạnh đó, âm nhạc còn là sự biểu là vào thời nhà Lý. Theo các nhà nghiên hiện quan trọng cho sức sống tâm linh của cứu, thời kì đó, các vua thường cất chùa một loại hình tôn giáo tín ngưỡng, như một trước khi xây dựng cung điện, và dàn nhạc thành tổ mang tính quy luật. tôn giáo cũng có thê đồng thời dùng cho dàn Trong quá trình hội nhập và phát nhạc cung dinh. Ke từ đó, âm nhạc Phật giáo triển cùng văn hóa nghệ thuật dân tộc, nói chung đà có mối liên hệ mật thiết với âm Phật giáo Việt Nam dã khai thác tối đa hệ nhạc dân tộc. Tuy không được coi trọng ờ thống âm điệu của kho tàng dân ca dân các đời vua sau, nhưng nhạc Phật giáo vẫn nhạc, đê hình thành một loại âm nhạc riêng, được sử dụng nghiêm túc trong nhà chùa. thu hút đông đảo Phật từ đến với giáo lí, Các cách tán tụng vẫn bào tồn theo âm niêm tin nơi cửa Phật. Đây cũng là một nét hường từ thời xa xưa và được phát triên đặc trưng trong sự đa dạng cùa nền nghệ ngày càng phong phủ. Sang thời kì cận đại, thuật âm nhạc dân tộc. Có nhiều cách phân có vài sự thay đoi trong tinh thần giàn dị hóa chia các thể loại khác nhau trong âm nhạc nghi thức Phật giáo(2). Phật giáo. Nhưng nhìn chung, âm nhạc Ca khúc sinh hoạt Phật giáo gồm Phật giáo gồm bốn thể loại chính gồm (1) những sáng tác của những huynh trưởng1 ’ 3 Nhạc lễ, (2) Nhạc đạo, (3) Thiền ca và (4) đang sinh hoạt hay đã nghi sinh hoạt, những Nhạc sinh hoạt. Mỗi thể loại có những đặc nhạc sĩ gốc Phật từ, hay có căm tình với gia trưng khác nhau, chẳng hạn như nhạc lễ đình Phật tử, v.v... Những ca khúc ấy đều có dược chủ yếu sử dụng trong các nghi lễ nội dung ca ngợi đạo Phật, tình Lam, sự tu
  2. TẠPCHÍVHDG s ố 3/2012 29 tập, cúng dường chư Phật, chư Bồ Tát, 3. Vai trò và xu hướng phát triển của v.v... với nét nhạc vui tươi, trong sáng chứ nhạc sinh hoạt Phật giáo trong đòi sống không ca ngợi nhừng tình càm làng mạn, cộng đồng hiện nay yếu đuối với những làn điệu sướt mướt như 3.7. Xu hướng phát triển của nhạc ngoài đời nên âm nhạc đó có thê được gọi là sinh hoạt Phật giáo âm nhạc Phật giáo. Nhạc sinh hoạt Phật giáo mặc dù ra đời Ngay cà nhừng ca khúc trong các sau các loại hình âm nhạc Phật giáo khác, buổi trình diễn văn nghệ trcn sân khẩu nhưng lại rất phát triển trong giai đoạn gần hay ở các nơi vui chơi, sinh hoạt tập thê đây. Có thê khái quát một sô xu hướng cũng có nội dung Phật pháp hay luân lí với phát triên loại hình âm nhạc sinh hoạt Phật lời ca và nhạc điệu trong sáng, thanh giáo như sau. thoát, nhẹ nhàng hướng đen các giá trị mà Thử nhát, đối tượng nghe loại hình âm đạo Phật đề cập... cũng được xem là nhạc nhạc này ngày một nhiều, với đa dạng các sinh hoạt Phật giáo. Cho đen nay, nhạc sinh thành phần: những người xuất gia tu hành, hoạt Phật giáo ngày càng phát triển và đang các thành viên trong gia dinh Phật tử và thu hút sự quan tâm của đông dào công những người không theo đạo Phật. Quan chúng thuộc mọi lứa tuôi, thành phần. sát các chương trình âm nhạc Phật giáo Chưa có các nghiên cửu chính thức về ảnh trong thời gian gân đây như các chương hưởng cùa âm nhạc sinh hoạt Phật giáo đến trình ca nhạc mừng đại lề Phật đản (cùa cộng đồng, song có the thấy bàn thân các Việt Nam và quốc tế tổ chức tại Hà Nội) ca từ, giai điệu và hình thức diền xướng và các chương trình, sự kiện quan trọng của loại hình âm nhạc này gần gũi với đời của giáo hội Phật giáo các cấp, có thê thay sống và có những giá trị nhất định về mặt công chúng nghe nhạc sinh hoạt khá da tâm linh, gần gũi với các loại hình âm nhạc dạng về lứa tuồi, nghề nghiệp, tầng lớp truyền thống của dân tộc và phần nào giúp trong xà hội. người nghe càm thay được giải thoát. Đơn cừ, chi tìm kiếm trên trang Google với cụm Thử hai, ngày càng có nhiều ca khúc từ khóa “nhạc sinh hoạt Phật giáo’’ có the dược viết theo thể loại nhạc này. Dù chưa truy cập và tìm thấy rất nhiều bài hát được có thống kê nhưng các ca khúc được viết đăng tài trên các trang web của các tổ chức mới cũng như đà có trước đây cho đen nay Phật giáo, nhà chùa và cả các trang web tương đối nhiều. Các ca khúc sinh hoạt không liên quan đến Phật giáo. Bên cạnh Phật giáo được xây dựng và phát triển dựa đó, gần dây, do sự phối kết hợp giừa các trên nguồn chất liệu phong phú mang âm giáo hội Phật giáo, nhà chùa, cơ sờ thờ Phật hưởng của nhiều thê loại âm nhạc truyền với các nghệ sĩ, ca sĩ, đã xuất bàn và công thống và hiện đại (dân ca, nhạc lề, nhạc trừ bố nhiều ấn phàm, tuyên tập các bản nhạc, tình v.v...). ca khúc về Phật giáo nói chung và ca khúc Các nhạc sĩ sáng tác cũ n g da dạng sinh hoạt Phật giáo nói riêng dưới nhiều thành phần hơn, gồm cà những người tu hình thức khác nhau như sách, đĩa, album hành và không tu hành. Một diem chung nhạc... Như vậy, chúng ta thay rõ ành cùa các tác giả sáng tác the loại âm nhạc hường và sự lan tỏa của loại hình âm nhạc này là những người có “cơ duyên” với này ngày càng lớn đối với cộng dồng và Phật giáo, tâm huyết với những nội dung các tầng kíp công chúng nghe nhạc. và ý nghĩa của giáo lí cua Đạo Phật. Rõ
  3. 30 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI ràng, sự phát triển và gần gũi của Phật giáo loại đang hướng về cội nguồn dân tộc, tìm trong đời sống xã hội Việt Nam lại chính là lại những giá trị luân lí đạo đức mà tổ tiên nguồn cảm hứng đối với các nhạc sĩ, người đà hun đúc qua bao thể hệ(5). Phật giáo sáng tác âm nhạc. Theo thống kê, từ năm khẳng định tất cà mọi người đều có “Phật 1940 cho đến nay, số nhạc sĩ sáng tác theo tính” sẽ đạt được nếu thực hành đúng khuynh hướng ngợi ca Tam Bảo, truyền theo giáo lí trau dồi đạo đức trong cuộc hứng về cái hay, cải đẹp của chân lí Phật sống của chính mình sẽ dược hạnh phúc. Đà là khoảng trên 100 nhạc sì14’. Những tác phâm âm nhạc Phật giáo diễn ta Thứ ha, thể loại âm nhạc này được biểu những tư tường, tình càm đạo đức cao đẹp như tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự diễn dưới nhiều hình thức phong phú, đa dạng, đáp ứng nhiều lớp công chúng nghe hào dân tộc, tình bạn. tình yêu, tình huynh đệ, tình phụ từ, tình mẫu từ,... luôn luôn có nhạc khác nhau. Các ca sĩ, người thể hiện vai trò giáo dục đặc biệt có ý nghĩa. Vì thế, các ca khúc sinh hoạt Phật giáo cùng rất đa cùng với nhiều hình thức giáo dục khác dạng, bao gồm cà nhừng người theo đạo trong đời sổng xà hội, việc bào tồn và Phật và nhừng người không theo đạo phát triển các hình thức nghẹ thuật, trong Phật. Việc sử dụng các nhạc cụ trong đó có âm nhạc tôn giáo giúp cho mỗi cá nhạc sinh hoạt Phật giáo cũng da dạng nhân con người sổng hướng thiện và có ích hon, gồm cả các nhạc cụ đặc trưng cùa hơn là vô cùng cần thiết. Phật giáo (như mõ gia trì, chuông gia trì, đâu, mộc bảng...) cũng như nhạc cụ truyền Hai là, âm nhạc sinh hoạt Phật giáo có thống (đàn nhị, đàn nguyệt, kèn, trống vai trò gắn kết cộng đồng. Nếu như âm phách...) và nhạc cụ hiện đại (đàn guitar, nhạc dân tộc có mục đích nghệ thuật và organ, violin, piano...) dùng vào những buồi hòa nhạc nghe chơi, tiêu khiển thì âm nhạc Phật giáo có mục 3.2. Vai trò của nhạc sinh hoạt Phật đích giúp sự gặp gờ mật thiết giữa các Phật giáo trong đời sống cộng đồng từ trong các buổi sinh hoạt nghi thức cùa Sự ra dời và phát triển của âm nhạc Phật giáo, sinh hoạt tập thể tạo nên trạng Phật giáo nói chung và the loại nhạc sinh thái tâm hồn yên tĩnh, thư thái, dễ dàng hoạt Phật giáo nói riêng ở nước ta cho thấy hieu thấu giáo lí cùa nhưng câu kinh, chứ thể loại này đóng một vai trò quan trọng không phải để Phật từ tiêu khiển< Nhạc 6). trong đời sống sinh hoạt, tôn giáo và tinh Phật giáo là một trong những hình thức thần của dân tộc. nghệ thuật trực tiếp gợi lên cảm xúc và dần Một là, âm nhạc sinh hoạt Phật giáo có đến sự đồng cảm giữa các cá nhân trong xà vai trò giáo dục, hướng con người tới các hội. Đối với những nhóm xã hội có chung giá trị chân, thiện, mĩ. Bời lẽ, âm nhạc Phật các sở thích, âm nhạc sẽ trở thành cầu nối giáo phản ành tinh thần từ bi của Phật giáo. đe các cá nhân đen với nhau. Mang tinh thần giáo lí từ bi và giải thoát, Ba là, âm nhạc sinh hoạt Phật giáo có âm nhạc Phật giáo là phương tiện đem đến vai trò truyền bá các tư tường của Phật người nghe một đời sống tinh thần thanh giáo. Từ phong trào chan hưng Phật giáo thản và hướng thượng hon. Các ca khúc Việt Nam, một luồng gió mới đã thổi vào Phật giáo đeu có khuynh hướng thức tỉnh, dời sổng tinh thần của người Phật từ, trong thôi thúc người nghe hày chọn cho mình đó phương châm “đưa đạo vào đời, hòa một lí tưởng sống cao đẹp. Ngày nay, nhân nhập xà hội” có tác dụng như một gợi ý cho
  4. TẠPCHÍVHDG s ố 3/2012 31 các nhạc sĩ tham gia sáng tác àm nhạc Phật 4. Một vài lòi kết và gọi mỏ' giáo. Có những sáng tác không hẳn thuần Âm nhạc Phật giáo nói chung và âm túy tính chât đạo ca nhưng lại thê hiện dộc nhạc sinh hoạt Phật giáo nói riêng là một đáo pháp vị trong giai điệu, ca từ của bài bộ phận không the tách rời của văn hóa nhạc. Điều này nói lên pháp âm của Phật Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam. giáo rất linh hoạt, sáng tạo, mang đậm vỏ Trong bối cảnh xà hội có nhiều biến động, đẹp nghệ thuật. ngày càng nhiều người tìm đến đời sống Bốn lủ, âm nhạc sinh hoạt Phật giáo tâm linh đề chiêm nghiệm và giải thoát. đóng vai trò bảo tồn và phát huy các giá trị Âm nhạc sinh hoạt Phật giáo không giống văn hóa truyền thống của dân tộc. Là một như các âm nhạc trong các nghi lễ bời sự phần của văn hóa Phật giáo, nhạc Phật là gần gũi, giàn dị và hướng tới đối tượng một sản phẩm văn hóa phi vật the, là món ăn công chúng rộng. Vì lè đó, sự phát triển và tinh thần của giới Phật từ và những người vị the, vai trò trong đời sống cộng đồng nói thường thức các giá trị của thể loại âm nhạc chung và sự đóng góp vào sự đa dạng, này. Âm nhạc Phật giáo có nội dung truyền phong phú của nền âm nhạc dân tộc nói tài và ngợi ca quê hưomg đất nước, ngợi ca riêng cùa nhạc sinh hoạt Phật giáo đang truyền thống, các giá trị tốt đẹp cùa dân tộc ngày càng được khẳng định. Có thể thấy thông qua ngôn ngữ âm nhạc, hình thức thê rằng, nghiên cứu về vai trò của âm nhạc hiện phong phú và da dạng. Theo đó, các giá sinh hoạt Phật giáo đối với đời sống cộng trị văn hóa luôn luôn được bảo tồn và phát đồng giúp cho xà hội hiểu hom về thể huy qua các the hệ. loại âm nhạc tôn giáo nhưng rất gan gũi Năm là, âm nhạc sinh hoạt Phật giáo với đời sống của người dân, mang nhiều góp phần phát triển và làm giàu giá trị nghệ giá trị về mặt đạo đức, giáo dục và nghệ thuật âm nhạc dân tộc. Bản thân âm nhạc thuật. Theo đó cần quan tâm đen công tác Phật giáo là một loại hình nghệ thuật có quản lí, bảo tồn và phát huy hom nừa vai nhiều đóng góp và làm giàu thêm cho nền trò của âm nhạc sinh hoạt Phật giáo trong âm nhạc dân tộc nói chung. Âm nhạc Phật đời sống xã hội hiện nay.n giáo có khá nhiều điểm tưong đồng với âm N.T.T.N nhạc truyền thong, từ nét nhạc, thang âm, CHỦ THÍCH điệu thức, tiết tấu đen nhịp phách, chi khác (1) . N guyễn Hồng Dương (2008), “Nghiên nhau về mục đích. Âm nhạc truyền thống cứu và ứng dụng các giá trị văn hóa Phật giáo giúp người nghe thưởng thức nghệ thuật, còn trong xã hội Việt Nam hiện nay”, T ạp chí Nghiên âm nhạc Phật giáo nham mang lại cho người cứu tôn giáo, Hà N ội, sô 5. nghe (hay người đọc) một trạng thái tâm hôn (2) . Trần Văn Khê, “ Âm nhạc Phật giáo an tịnh, thanh thản hầu thấu càm giáo lí nhà đồng hành cùng nhạc dàn tộc”, Phật bên cạnh các giá trị nghệ thuật. Theo http://lesailesdelam our.over- blog.com /article-en- đánh giá của các nhà nghiên cứu thì giá trị vietnam ien-am -nh-c-ph-t-giao-ng-hanh-cung-am - nh-c-dan-t-c-50374836.htm l nghệ thuật cùa âm nhạc sinh hoạt Phật giáo (3) . Huynh trưởng trong các gia đình Phật từ dù chưa thực sự nổi bật so với các thể loại là một cư sĩ Phật tử (nam hoặc nữ) từ 18 tuổi trờ nhạc dân tộc khác, song đây là một loại hình lên, được giáo hội Phật giáo tin cậy, đào luyện về nghệ thuật đậm chất nhân sinh và ngày càng kiến thức, khả năng chuyên môn về gia đình phật được hoàn thiện đúng như giá trị vốn có cùa tử, có nhiệm vụ điều khiển, hướng dẫn giáo dục một loại hình nghệ thuật. thanh, thiếu niên trong các gia đình Phật tử theo
  5. 32 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl đường hướng giáo dục cùa G iáo hội Phật giáo chuyện tại chùa Hội Khánh (Tạp chí Doanh nhân Việt Nam. Sài Gòn cuối tuần đãng tải). (4) . ỉ lăng Vang, “Âm nhạc Phật giáo có tác dụng 5. Trần Văn Khê, “Âm nhạc Phật giáo và âm hữu hiệu trong việc chuyển tài tư tường Phật Đà”, nhạc dân tộc”, http://tranquanghai.info/pl592- http://w w w .hoalinhthoai.eom /forum /show lhread.p tran-van-khe-% 3A -am -nhac-phat-giao-va- am- hp?t=4211 nhac-dan-toc.htm l (5) . Dồng Thành, “ Bước đầu tìm hiểu âm 6. Hòa thượng T inh Vân (2006), Sounds nhạc Phật giáo”, http://lesailesdelam our.over- o f the Dharma: Buddhism and M usic, Taiwan: blog.com /article-en- vietnam ien-b-c-u-tim -hi-u-v- B uddha’s Light Publishing. am -nh-c-ph-t-giao-50375499.htm l 7. N guyen Thị M inh Ngọc (2008), “ Tổ (6) . Trần Văn Khê, b đ d . chức gia đình Phật tử Việt N am ” , Tạp chí TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu tôn giảo, Hà Nội, số 7, 8. 8. Phạm Lan Hưcmg (2008), “v ề giáo dục 1. Byong Won Lee (1987), Buddhist music o f Korea, Seoul: Jungeum asa. Phật giáo Việt Nam , Tạp chí N ghiên cứu tôn giáo, Hà Nội, sổ 3. 2. Cao Huy Hóa, “N hạc Phật cho tuổi trẻ”, 9. Thích N guyên Hiền, “ Các loại hình nguôn: w w w .giacngo.com nghệ thuật trong văn hóa Phật G iáo”, Tổng hợp 3. N guyền Thuyết Phong (2007), “Tìm về các tư liệu từ Phật Q uang Đại Từ Điển. bản sắc lễ nhạc Phật giáo Việt Nam qua lăng kính âm nhạc Phật giáo thê giới” , Tham luận tại Hội 10. Lê Vinh Hưng, “ Vai trò của âm nhạc thảo khoa học Sư N guyệt Chiểu với sự nghiệp trong giáo dục nhân cách” , nhạc lễ cô truyền Nam Bộ do Tinh hội Phật giáo http://w w w .spnttw .edu.vn/Pages/A rticleD etail.asp Bạc Liêu tổ chức. x?siteid= 1& sitepageid= 139& articleid=417 4. ' Trần Vãn Khê (2008), “ Âm nhạc Phật 11. M ột số bài viết trên các trang web cùa giáo đồng hành cùng âm nhạc dân tộc”, bài nói Phật giáo, diễn đàn âm nhạc. THẰN TÀI ÂM PHÚ LÀ AI? 5. Ò Bính An (1995), Tín ngưỡng dàn gian Trung Quốc, T hượng Hải, Nxb. Nhân dàn (Tiếp theo trang 38) Thượng Hải ( 4 ' £ ( 1995) . [1 £ |o] TÀI LIỆU THAM KHẢO M ”. 1. Mã Thư Điền, Mã Thư Hiệp (2008), Toàn 6. T hương Thánh (2005), Đồ thuyết thần Tài, tượng Phúc Thọ thần Tài, Nam Xương, Nxb. Mỳ Cáp N hĩ Tân, N xb. Mỹ thuật Hắc Long Giang thuật Giang Tây, tr. 236-250 (Hj 03. Sj 4'j e ế s (2 0 0 5 ) . ứ ® : i (2008) , (S Ề : # M í± ). J& f± , 236 - 2 5 0 n ). 2. Lý Dược Trung (2009), Thần Tài, Bắc 7. Huỳnh Ngọc Tràng, N guyễn Đại Phúc Kinh, Nxb. Xã hội Trung Quốc, tr. 86-88 ( ^ £ £ (1997), Thân Tài - Tín ngưỡng và tranh tượng, & (2009) . W ”, Ẵ IS t t ố ttì J& Nxb. Vãn hóa. |± 8 6 - 8 8 3 Ĩ ) . 8. N guyền Văn Sanh chủ biên (2006), Văn 3. Trần Thái Tiên (2011), Nguồn gốc cũa các hóa và nghệ thuật người Hoa Thành pho HÒ Chi vị thần, Bẳc Kinh. Nxb. Hoa Kiều Trung Quốc, tr. M inh, T rung tâm Vãn hóa TP.H CM . 300-301). ( ị$ (2 0 1 1 ) Ểj Ể K 9. h ttp ://w w w .d a o p h a tn g a y n a y .c o m /v n /tu - gl ÍB R5 |± . 300-301 sach-dao-phat-ngay-nay/5648-C huong-3-Than- E ). tai-go-cua.htm l 4. Lã Uy (1994), Tín ngưỡng thần Tài, Bẳc 10. http://www.phongthuydongphuong.com/vat- Kinh, Nxb. Học Uyển, ( a ( 1994) , “ptỷ pham-phap-khi/126-nguon-goc-tho-than-tai .html M " . & ttì KS *±).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0