Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NHÂN ĐIỀU TRỊ THÀNH CÔNG MỘT TRƯỜNG HỢP BẠCH CẦU CẤP <br />
TIỀN TỦY BÀO KHÁNG TRỊ BẰNG ARSENIC TRIOXIDE ĐƠN ĐỘC <br />
Ngô Ngọc Ngân Linh*, Cồ Nguyễn Phương Dung**, Nguyễn Ngọc Quế Anh*, Võ Thị Kim Hoa**, <br />
Trần Quốc Tuấn*** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Chúng tôi báo cáo một trường hợp bạch cầu cấp tiền tủy bào bị phản ứng đỏ da toàn thân do ATRA (all‐<br />
trans retinoic acid), thất bại với điều trị tấn công Daunorubicin liều chuẩn đơn thuần. Bệnh nhân đạt được lui <br />
bệnh hoàn toàn về huyết tủy đồ với điều trị tái tấn công Arsenic trioxide đơn độc. Bệnh nhân cũng đạt được lui <br />
bệnh về sinh học phân tử với t(15;17) và PML‐RARα (‐) sau điều trị củng cố bằng Arsenic trioxide. Chúng tôi <br />
không ghi nhận tác dụng phụ của arsenic trioxide ngoại trừ tình trạng sạm da mức độ nhẹ. <br />
Từ khóa: Bạch cầu cấp tiền tủy bào, kháng trị, all‐trans retinoic acid, Arsenic trioxide <br />
<br />
ABSTRACT <br />
THE SUCCESSFUL TREATMENT OF A CASE OF REFRACTORY ACUTE PROMYELOCYTIC <br />
LEUKEMIA USING ALONE ARSENIC TRIOXIDE <br />
Ngo Ngoc Ngan Linh , Nguyen Ngoc Que Anh, Co Nguyen Phuong Dung , Vo Thi Kim Hoa , <br />
Tran Quoc Tuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ No 5 ‐ 2013: 265 ‐ 270 <br />
We report a patient with acute promyelocytic leukemia who suffered a severe erythema reaction by all‐trans <br />
retinoic acid (ATRA). The patient was failure to treatment with daunorubicin chemotherapy but achieved a <br />
hematological complete remission after reinduction treatment with alone arsenic trioxide. After consolidation <br />
therapy with arsenic trioxide, he got a molecular biological remission with disappearance of t(15;17) and PML‐<br />
RARα fusion gene. No side effect of arsenic trioxide was found exception mild tanning reaction. <br />
Key words: acute promyelocytic leukemia, all‐trans retinoic acid, arsenic trioxide, molecular biological <br />
remission. <br />
nhắm đích lần đầu tiên và duy nhất cho bệnh <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
bạch cầu cấp, nhờ đó đã cải thiện đáng kể hiệu <br />
Bạch cầu cấp tiền tủy bào (BCCTTB), được <br />
quả điều trị. Trước đó BCCTTB được xem là <br />
gọi là BCCDT type M3 theo phân loại Pháp‐Mỹ‐<br />
bệnh ác tính gây tử vong cao, với điều trị bằng <br />
Anh (FAB), là một dưới nhóm đặc biệt của bạch <br />
hóa trị liệu phối hợp. Tuy nhiên, từ sau 1985 khi <br />
cầu cấp dòng tủy (BCCDT), với đặc tính sinh <br />
Yi Zhen Wang chia sẻ các dữ liệu về hiệu quả <br />
học, đặc điểm lâm sàng và di truyền học khác <br />
khi điềutrị all‐trans retinoic acid (ATRA) trong <br />
biệt. Bệnh gây ra do sự ngừng biệt hóa bạch cầu <br />
BCCTTB, tỉ lệ lui bệnh đã tăng lên rõ rệt(12). <br />
ở giai đoạn tiền tủy bào và hầu hết bệnh nhân có <br />
Song, dù có sự cải thiện ngoạn mục về đáp <br />
biểu hiện sản phẩm protein bất thường với <br />
ứng và về tỉ lệ tử vong do biến chứng xuất <br />
chuyển vị di truyền học đặc hiệu t(15;17)(14,15) <br />
huyết, các báo cáo vẫn ghi nhận một tỉ lệ khoảng <br />
Việc phát hiện và giải thích về sinh bệnh học <br />
12‐30% trường hợp, tái phát với điều trị chuẩn <br />
phân tử cho BCCTTB đã dẫn đến việc điều trị <br />
ATRA phối hợp Anthracyclin(2,8,11,21). Do vậy mà <br />
* Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học Tp.Hồ Chí Minh <br />
*** Đại Học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh <br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Ngô Ngọc Ngân Linh <br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu – Huyết Học <br />
<br />
** Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch <br />
<br />
ĐT: 0902 778 222 <br />
<br />
Email: nganlinhnn@yahoo.com <br />
<br />
265<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
vào tháng 10 năm 2000, sau nhiều thử nghiệm <br />
lâm sàng khởi đầu tại Trung Quốc sau đó là Mỹ, <br />
một loại thuốc được chứng minh có hiệu quả <br />
như mong đợi, đó là Arsenic trioxide (ATO) đã <br />
được Cục quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ <br />
(FDA) chấp thuận cho điều trị những trường <br />
hợp BCCDTTB kháng trị hay tái phát(22,24,25,26,31). <br />
Tại Bệnh viện Truyền Máu Huyết Học (BV <br />
TMHH) Tp.HCM, Arsenic trioxide vừa có mặt <br />
từ tháng 5/2013. Chúng tôi báo cáo một trường <br />
hợp bạch cầu cấp tiền tủy bào dị ứng nặng với <br />
ATRA, kháng với điều trị anthracyclin, được <br />
điều trị với Arsenic oxide đơn thuần. Qua mô tả <br />
một trường hợp, chúng tôi tham khảo y văn và <br />
các nghiên cứu, nhằm xem xét và phân tích để <br />
có cái nhìn rõ nét hơn, rộng và sâu hơn trong <br />
chọn lựa phương thức điều trị ATRA và Arsenic <br />
trioxide cho bệnh BCCTTB, với các chỉ định đơn <br />
thuần hay phối hợp, xem xét đến yếu tố nguy <br />
cơ, cũng như quan điểm sử dụng trong giai <br />
đoạn bệnh mới chẩn đoán hay kháng trị/ tái <br />
phát. <br />
<br />
CA LÂM SÀNG <br />
Bệnh nhân nam, 25 tuổi, có khởi phát bệnh <br />
khoảng 2 tuần với nhiều mảng bầm da tự nhiên <br />
toàn thân và xét nghiệm máu ghi nhận bất <br />
thường. Bệnh nhân nhập viện tại BV TMHH với <br />
hội chứng thiếu máu và hội chứng xuất huyết <br />
trên lâm sàng. Huyết đồ ghi nhận tình trạng <br />
giảm 3 dòng tế bào máu với hemoglobin (Hb) <br />
7,8 g/dl, tiểu cầu (TC) 7x103/ul và bạch cầu (BC) <br />
1,87x103/ul , trong đó bạch cầu hạt (BCH) chiếm <br />
0,38x103 /ul, tỉ lệ Blast 9%. Hình ảnh tủy đồ điển <br />
hình của một trường hợp BCCTTB với tủy giàu <br />
tế bào, giảm sinh 3 dòng tế bào tủy bình thường, <br />
bên cạnh tăng sinh quần thể tế bào non khoảng <br />
80% mật độ tế bào tủy, kích thước # 20 – 25 <br />
micrometres, nhiễm sắc chất hơi mịn, tỉ lệ nhân <br />
và nguyên sinh chất khoảng 8 – 9/10, nguyên <br />
sinh chất kiềm trung bình, chứa hạt; thể Aure, <br />
cho phản ứng Peroxydase dương tính. Kết quả <br />
dấu ấn miễn dịch tế bào (DAMDTB) trên máy <br />
BD. FACS Canto II ghi nhận hình ảnh bạch cầu <br />
cấp dòng tủy với HLA‐DR âm tính (CD45: Inter, <br />
<br />
266<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013<br />
CD34 (‐), CD117 (+) 75%, HLA‐DR (‐),CD33(+) <br />
99%, CD13(+) 40%, CD15 (‐), MPO (+) 97%, CD4 <br />
(+) 15%). Xét nghiệm đông máu ghi nhận tăng <br />
D‐dimer 11.746 ng/ml, TQ 13 s, tỷ lệ Prothombin <br />
96%, aPTT 30,1s và Fibrinogen 1,57 g/l. Kết quả <br />
nhiễm sắc thể đồ (karyotype) ghi nhận chuyển <br />
đoạn <br />
t(15;17) <br />
trên <br />
14 <br />
metaphase <br />
(46,XY,t(3;3)(q21;q26),t(15;17)(q22;q21)(14)/46,XY<br />
(2)). Kỹ thuật lai huỳnh quang tại chỗ (FISH: <br />
fluorescence in situ hybridization) thực hiện trên <br />
200 tế bào, ghi nhận tỉ lệ chuyển vị <br />
t(15;17)(q22;q21.1) là 94.5% trên. Tổ hợp gen <br />
PML/RARA (+) với kỹ thuật RT –<br />
PCR (reverse <br />
transcription – polymerase <br />
chain reaction). Bệnh nhân được chẩn đoán <br />
bạch cầu cấp tiền tủy bào với phân nhóm nguy <br />
cơ trung bình. <br />
Bệnh nhân được sử dụng ATRA liều 45 <br />
mg/m2. Tuy nhiên, bệnh nhân bị nổi sẩn hồng <br />
ban kèm ngứa, khởi phát chỉ sau khoảng 12 giờ <br />
sử dụng ATRA và diễn tiến nhanh với sốt cao, <br />
đỏ da toàn thân và phù chỉ trong vòng 2 ngày <br />
điều trị (Hình 1). Chúng tôi không ghi nhận biểu <br />
hiện tổn thương tại phổi qua thăm khám lâm <br />
sàng và xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh học. Với <br />
chẩn đoán dị ứng da do ATRA, bệnh nhân được <br />
ngưng ATRA và điều trị ngay với Daunorubicin <br />
45 mg/m2/ngày trong 3 ngày. Phản ứng dị ứng <br />
nặng do ATRA cải thiện với điều trị <br />
Dexamethasone và thuốc kháng histamine. Bệnh <br />
nhân không đạt được lui bệnh hoàn toàn (CR) <br />
dù rằng tình trạng huyết học có cải thiện với xét <br />
nghiệm đông máu và số lượng tiểu cầu về giới <br />
hạn bình thường. Với tủy đồ thực hiện ở ngày <br />
thứ 21 và ngày 39 ghi nhận tỉ lệ blast lần lượt là <br />
39% và 8% với công thức máu ở ngày cho đến <br />
ngày 39 của điều trị là Hb 8,9 g/dl (nhịp truyền <br />
máu 3‐4 ngày/lần), TC 282x103/ul, BC 1,48x103/ul <br />
(SN 0,65x103/ul) chúng tôi đánh giá bệnh nhân <br />
chỉ đạt lui bệnh một phần sau điều trị tấn công <br />
Daunorubicin và 2 ngày ATRA. <br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu – Huyết Học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
định), cũng như không ghi nhận các biến chứng <br />
khác. Tủy đồ đánh giá sau giai đoạn tăng cường <br />
với blast # 3% và PML–RARα (‐). <br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
Điều trị BCCTTB với Arsenic Trioxide <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Sang thương đỏ da toàn thân do dị ứng <br />
ATRA <br />
Qua hội chẩn bệnh viện chúng tôi quyết <br />
định điều trị tiếp tái tấn công với Arsenic <br />
trioxide truyền tĩnh mạch 10mg/ngày (0,15 <br />
mg/kg/ngày) trong 30 ngày. Tác dụng phụ về <br />
huyết học ghi nhận là giảm BCH (BCH giảm <br />
dưới 500/ul vào ngày thứ 19 của điều trị Arsenic <br />
trioxide, thấp nhất là 350/ul, hồi phục BCH trên <br />
500/ul vào ngày thứ N30). Tác dụng phụ trên da <br />
với sạm da mu bàn tay và sẩn hồng ban rải rác 2 <br />
mu chân kèm ngứa, ghi nhận sau 4 ngày sử <br />
dụng, đáp ứng điều trị bằng kháng histamine. <br />
Tình trạng lâm sàng cải thiện với lâm sàng ổn <br />
định, sẩn hồng ban và sạm da giảm dần rồi hết. <br />
Chúng tôi không ghi nhận biến chứng khác về <br />
tim mạch, gan, thận cũng như điện giải đồ. Bệnh <br />
nhân đạt lui bệnh hoàn toàn với hồi phục hoàn <br />
toàn về huyết đồ và tỉ lệ blast trên tủy đồ N28 và <br />
N42 lần lượt là 4% và 3%. <br />
Bệnh nhân được điều trị tăng cường với <br />
phác đồ Arsenic trioxide đơn thuần với liều <br />
10mg/ngày x 5 ngày/tuần x 5 tuần, sau đó <br />
ngưng 3 tuần và tiếp tục lặp lại lần hai. <br />
Bệnh nhân được điều trị đủ phác đồ với lâm <br />
sàng ổn định và không ghi nhận biến chứng về <br />
huyết học (không giảm BCH và huyết đồ ổn <br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu – Huyết Học <br />
<br />
Lựa chọn phác đồ điều trị tấn công bệnh <br />
BCCTTB được đồng thuận dựa vào phân nhóm <br />
nguy cơ. Bệnh nhân BCCTTB có thể phân thành <br />
3 nhóm nguy cơ dựa trên số lượng bạch cầu và <br />
số lượng tiểu cầu. Nguy cơ thấp khi BC 40x103/ul, nguy cơ trung gian <br />
khi BC