intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhân giống cây đại hồng môn (Anthurium andreanum L.) bằng phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tế bào

Chia sẻ: Bautroibinhyen17 Bautroibinhyen17 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

94
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu quy trình vi nhân giống cây Đại hồng môn (Anthurium andreanum L.) bằng phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tế bào nhằm thiết lập quy trình vi nhân giống cây Đại hồng môn để đáp ứng nhu cầu sản xuất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhân giống cây đại hồng môn (Anthurium andreanum L.) bằng phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tế bào

Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 105 – 114<br /> <br /> Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br /> <br /> NHÂN GIỐNG CÂY ĐẠI HỒNG MÔN (Anthurium andreanum L.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP<br /> NUÔI CẤY LỚP MỎNG TẾ BÀO<br /> Nguyễn Thị Thúy Diễm1<br /> 1<br /> <br /> ThS. Trường Đại học An Giang<br /> <br /> Thông tin chung:<br /> Ngày nhận bài: 23/03/15<br /> Ngày nhận kết quả bình duyệt:<br /> 18/06/15<br /> Ngày chấp nhận đăng: 08/15<br /> <br /> ABSTRACT<br /> <br /> The study was carried out to establish a micropropagation process for Anthurium<br /> production. Explants of the Anthurium andreanum L. in vitro including leaf,<br /> petiole and stem sections were cultured on MS medium supplemented 15 %<br /> coconut water, 30 g/L sucrose, 7 g/L agar and plant growth regulators as BA,<br /> Title:<br /> TDZ, 2.4 - D, NAA at various concentrations. Experiments comprised: i) the<br /> Micropropagation of Anthurium<br /> ability to produce callus from thin layers of leaf, petiole and stem sections; ii)<br /> andreanum L. by thin cell layer<br /> shoot regeneration; iii) shoot proliferation; iv) rooting; v) Acclimatization of<br /> culturing technique<br /> plantlets. Results showed that highly induction callus of pieces of leaf on the MS<br /> Từ khóa:<br /> medium supplemented 0.5 mg/L BA and 0.1 mg/L 2.4 - D, petiole sections with MS<br /> Anthurium andreanum,<br /> supplemented 0.5 mg/L TDZ and 0.5 mg/L 2.4 - D and stem sections on the MS<br /> vi nhân giống, lớp mỏng tế bào,<br /> medium added 1.0 mg/L TDZ and 0.5 mg/L 2,4 - D. Results of shoot regeneration<br /> mô sẹo<br /> was MS medium added 0.5 mg/L NAA and 1.0 mg/L TDZ. Medium for shoot<br /> Keywords:<br /> proliferation was MS added 0.5 mg/L 2.4 - D and 0.2 mg/L TDZ producing 17.4<br /> Anthurium andreanum,<br /> shoots after 8 weeks. Medium for rooting was MS added 15 mg/L Putrescine.<br /> micropropagation, thin cell layer,<br /> Anthurium acclimatization in vitro gave a highly viable ratio (88.75 %) on potting<br /> callus<br /> medium with rice husk ashes and coconut debris (1:1).<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích thiết lập quy trình vi nhân giống<br /> cây Đại hồng môn. Các mẫu cấy của cây Đại hồng môn in vitro bao gồm lá non,<br /> cuống lá và đoạn thân được nuôi cấy trong môi trường MS có bổ sung 15 % nước<br /> dừa, 30 g/L đường, 7 g/L agar và các chất điều hòa sinh trưởng như BA, TDZ, 2,4<br /> – D, NAA ở các nồng độ khác nhau. Các thí nghiệm bao gồm: i) khả năng tạo mô<br /> sẹo từ các lớp mỏng của lá, cuống lá và đoạn thân; ii) tái sinh chồi; iii) nhân chồi;<br /> iv) tạo rễ; v) thuần dưỡng cây con. Kết quả cho thấy môi trường thích hợp tạo mô<br /> sẹo từ: lá là MS bổ sung 0,5 mg/L BA với 0,1 mg/L 2,4- D; cuống lá là MS bổ sung<br /> 0,5 mg/L 2,4-D với 0,5 mg/L TDZ; đoạn thân là MS bổ sung 0,5 mg/L 2,4-D với<br /> 1,0 mg/L TDZ. Môi trường để tạo chồi là MS bổ sung 0,5 mg/L NAA với 1,0 mg/L<br /> TDZ, môi trường nhân chồi là MS bổ sung 0,5 mg/L 2,4-D với 0,2 mg/L TDZ đạt<br /> 17,4 chồi. Môi trường tạo rễ là MS bổ sung 15 mg/L Putrescine. Thuần dưỡng cây<br /> Đại hồng môn in vitro với giá thể tro trấu + mụn dừa (1:1) cho tỷ lệ sống cao.<br /> <br /> là cây chịu bóng râm nên rất thích hợp cho trang<br /> trí trong phòng và sân vườn nơi mà có cường độ<br /> ánh sáng thấp. Nhu cầu về loại cây hoa này ngày<br /> <br /> 1. GIỚI THIỆU<br /> Cây Đại hồng môn (Anthurium andreanum L.)<br /> thường được trồng như hoa cắt cành và hoa chậu,<br /> 105<br /> <br /> Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 105 – 114<br /> <br /> Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br /> <br /> càng tăng, việc sản xuất hoa hồng môn càng được<br /> mở rộng nên cần một nguồn cung cấp giống lớn.<br /> Với tiềm năng kinh tế đó, việc xác định điều kiện<br /> tối ưu để nhân nhanh hoa hồng môn phục vụ cho<br /> nghiên cứu và sản xuất quy mô lớn là hết sức cần<br /> thiết. Tuy nhiên, việc nhân giống hoa Đại hồng<br /> môn bằng phương pháp truyền thống lại rất chậm<br /> (1 năm chỉ cho 1 - 3 mầm/cây) và để tạo được<br /> lượng lớn sản phẩm chất lượng cao, cây Đại hồng<br /> môn cần được nhân giống in vitro (Pierik và cs.,<br /> 1974). Nhiều phương pháp nhân giống Hồng môn<br /> in vitro đã được thực hiện như phương pháp nhân<br /> giống thông qua tạo callus từ hạt (Pierik và cs.<br /> 1974), phương pháp nuôi cấy chồi (Kunisaki,<br /> 1980), nghiên cứu tạo chồi nách và chồi bất định<br /> (Geier, 1987), tạo phôi vô tính (Đoàn Duy Thanh<br /> và cs., 2003), tái sinh cây Anthurium sp. thông<br /> qua tạo callus từ lá (Dương Tấn Nhựt và cs.,<br /> 2004; Nguyễn Thị Lý Anh và cs., 2005). Trong vi<br /> nhân giống, phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tế<br /> bào (Thin cell layer – TCL) là kỹ thuật cho phép<br /> kiểm soát điều kiện nuôi cấy một cách dễ dàng do<br /> nồng độ hormone nội sinh của mẫu thấp. Sự phân<br /> cực của các tế bào trong lớp mỏng tế bào giảm,<br /> tạo được nhiều chồi hơn, do đó hệ số nhân chồi<br /> cao. Ngoài ra, mức độ biến dị thấp và tạo điều<br /> kiện nhân nhanh các giống cây trồng. Những<br /> nghiên cứu nhân giống cây Đại hồng môn ở nước<br /> ta bằng phương pháp nuôi cấy lớp mỏng tế bào<br /> còn rất hạn chế. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên<br /> cứu quy trình vi nhân giống cây Đại hồng môn<br /> (Anthurium andreanum L.) bằng phương pháp<br /> nuôi cấy lớp mỏng tế bào nhằm thiết lập quy trình<br /> vi nhân giống cây Đại hồng môn để đáp ứng nhu<br /> cầu sản xuất.<br /> 2.<br /> <br /> trường là 5,7 - 5,8. Các thí nghiệm được bố trí<br /> theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm<br /> thức 5 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 1 keo, mỗi keo<br /> cấy 2 mẫu.<br /> Điều kiện nuôi cấy in vitro: thời gian chiếu sáng<br /> 16 giờ/ngày, nhiệt độ 24  2 0C. Các cây con in<br /> vitro được chuyển ra vườn ươm trong điều kiện<br /> không quá 32 0C, ẩm độ trung bình 80% và sử<br /> dụng ánh sáng tự nhiên.<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> 2.2.1. Sự phát sinh hình thái ở các bộ phận khác<br /> nhau của cây Đại hồng môn in vitro<br /> 2.2.1.1. Thí nghiệm 1: Hiệu quả của sự kết hợp<br /> nồng độ giữa 2,4 – D và BA (6 benzyladenine) lên sự phát sinh hình thái từ<br /> lớp mỏng của lá non<br /> Cắt mảnh lá từ cặp lá thứ 2 tính từ ngọn cây<br /> xuống theo chiều ngang (transverse thin cell layer<br /> - tTCL) kích thước 3 mm x 3 mm đặt lên môi<br /> trường MS có bổ sung 2,4 – D (0,1 mg/L) kết hợp<br /> với BA (0; 0,2; 0,5; 1; 1,5; 2 mg/L).<br /> 2.2.1.2. Thí nghiệm 2: Hiệu quả của sự kết hợp<br /> nồng độ giữa 2,4 – D và TDZ<br /> (Thidiazuron) lên sự phát sinh hình thái từ<br /> lớp mỏng của cuống lá<br /> Các mẫu cuống lá được cắt thành lát mỏng có<br /> kích thước đồng đều nhau được cắt theo chiều<br /> ngang 1,0 – 1,5 mm tạo lớp mỏng tTCL<br /> (transverse thin cell layer), sau đó cấy mẫu vào<br /> môi trường nền có bổ sung 2,4 – D ( 0,1 mg/L)<br /> kết hợp với TDZ lần lượt với các nồng độ 0; 0,5;<br /> 1; 1,5; 2 mg/L.<br /> 2.2.1.3. Thí nghiệm 3: Hiệu quả của sự kết hợp<br /> nồng độ giữa 2,4 – D và cytokinin (BA,<br /> TDZ) lên sự phát sinh hình thái từ lớp<br /> mỏng của đoạn thân<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Các mẫu đoạn thân được cắt thành lát mỏng có<br /> kích thước đồng đều nhau được cắt theo chiều<br /> ngang 1,0 – 1,5 mm tạo lớp mỏng tTCL<br /> (transverse thin cell layer), sau đó cấy mẫu vào<br /> môi trường nền có bổ sung TDZ (0; 0,5; 1; 1,5; 2<br /> mg/L) với 2,4 – D (0,5 mg/L) hoặc BA (0; 0,5; 1;<br /> 1,5; 2 mg/L) với 2,4 – D (0,1 mg/L).<br /> <br /> 2.1. Phương tiện<br /> Vật liệu sử dụng là lá, cuống lá và thân của cây<br /> Đại hồng môn in vitro. Môi trường được sử dụng<br /> trong tất cả các thí nghiệm là môi trường MS<br /> (Murashige và Skoog, 1962) bổ sung đường (30<br /> g/L), agar (7 g/L), nước dừa tươi (150 mL/L),<br /> Myo- Inositol (0,1 g/L) và các chất điều hoà sinh<br /> trưởng ở các nồng độ khác nhau. Độ pH môi<br /> <br /> 2.2.2. Tái sinh chồi<br /> 106<br /> <br /> Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 105 – 114<br /> <br /> Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br /> <br /> Các cụm mô sẹo (khoảng 0,5 – 0,6 cm) thu từ các<br /> thí nghiệm trước sẽ được chuyển qua môi trường<br /> tạo chồi là môi trường MS có bổ sung NAA (0,5<br /> mg/L) kết hợp với TDZ (0; 0,5; 1,0; 1,5 mg/L).<br /> Kết quả được thu nhận sau 4 tuần nuôi cấy.<br /> <br /> (%), số chồi, chiều cao chồi, số lá, số rễ,... Các số<br /> liệu là tỷ lệ phần trăm được chuyển đổi sang dạng<br /> Arcsin<br /> <br /> x khi phân tích thống kê. Các số liệu<br /> <br /> được phân tích thống kê bằng phần mềm<br /> MSTATC, kiểm định LSD ở mức ý nghĩa 5%.<br /> <br /> 2.2.3. Nhân chồi<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Các cụm chồi sau khi được tạo thành từ thí<br /> nghiệm tạo chồi sẽ được tách ra thành từng chồi<br /> và cấy vào môi trường nhân chồi là môi trường<br /> MS có bổ sung 2,4 - D (0,5 mg/L) kết hợp lần<br /> lượt với hai loại chất điều hòa sinh trưởng BA<br /> hoặc TDZ (0,2; 0,5; 1,0 mg/L).<br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> <br /> 3.1. Sự phát sinh hình thái ở các bộ phận khác<br /> nhau của cây Đại hồng môn<br /> 3.1.1. Hiệu quả của 2,4 – D và BA lên sự phát<br /> sinh mô sẹo từ lát cắt lá non<br /> Kết quả Bảng 1 cho thấy, ở 8 tuần sau khi cấy<br /> (TSKC), tất cả các nghiệm thức đều có ảnh hưởng<br /> đến tỉ lệ sống và tỉ lệ tạo mô sẹo của mẫu cấy. Tỉ<br /> lệ mẫu sống đạt cao nhất ở nghiệm thức MS có bổ<br /> sung 0,1 mg/L 2,4 – D và 1,0 mg/L BA (69,57%),<br /> thấp nhất ở nghiệm thức MS có bổ sung 0,1 mg/L<br /> 2,4 – D và 1,5 mg/L BA (12,24%). Trên môi<br /> trường MS bổ sung 0,1 mg/L 2,4 - D và 0,5 mg/L<br /> BA đạt tỉ lệ hình thành mô sẹo cao nhất là 61,38<br /> %, thấp nhất trên môi trường MS không bổ sung<br /> chất điều hoà sinh trưởng đạt 12,24 %. Điều này<br /> chứng tỏ là sự kết hợp giữa 2,4 - D và BA ở các<br /> nồng độ khác nhau đều có hiệu quả kích thích sự<br /> hình thành mô sẹo. Mô sẹo được tạo ra có màu<br /> vàng nhạt hơi sáng, dạng hạt nhỏ, xốp mềm, nằm<br /> ở rìa mảnh lá tại vị trí các vết cắt, sau đó phù to<br /> tiếp tục trên toàn bộ mẫu lá. Theo Jacob (1993),<br /> sự hình thành mô sẹo là phản ứng tăng sinh hỗn<br /> loạn của mô bị thương trong điều kiện có tác nhân<br /> kích thích giúp hình thành mô sẹo trước khi phát<br /> triển và phân hóa. Qua quan sát nhận thấy mô sẹo<br /> có khả năng biệt hoá thành chồi và phát triển rất<br /> tốt ở 10 TSKC (Hình 1A).<br /> <br /> 2.2.4. Tạo rễ in vitro<br /> Các chồi tốt nhất có 2 - 3 lá được thu từ thí<br /> nghiệm nhân chồi sẽ được nuôi cấy trên môi<br /> trường MS có bổ sung 1 g/l than hoạt tính và<br /> Putrescine (0; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40 mg/L) để<br /> thăm dò khả năng tạo rễ.<br /> 2.2.5. Thuần dưỡng cây Đại hồng môn in vitro<br /> trong điều kiện nhà lưới<br /> Các cây con in vitro cao 4,0 – 5,0 cm, có 3 - 5 lá<br /> được huấn luyện thích nghi bằng cách chuyển<br /> bình nuôi cấy ra vườn ươm trong khoảng 5 ngày.<br /> Sau đó, lấy cây ra khỏi môi trường, rửa sạch agar<br /> và trồng trực tiếp trên giá thể mụn dừa + trấu (1 :<br /> 1); tro trấu + trấu (1 : 1); mụn dừa + tro trấu (1 :<br /> 1); mụn dừa + tro trấu + trấu (1 : 1 : 1). Thí<br /> nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu<br /> nhiên, 4 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại quan sát 20<br /> cây. Sau 4 tuần, tiến hành ghi nhận tỉ lệ sống của<br /> các cây con.<br /> 2.3. Chỉ tiêu theo dõi và phân tích số liệu<br /> Kết quả được thu nhận sau 8 tuần nuôi cấy: Tỉ lệ<br /> mẫu sống (%), tỉ lệ tạo mô sẹo (%), tỉ lệ tạo chồi<br /> <br /> Bảng 1. Tỉ lệ mẫu sống và tỉ lệ mẫu tạo mô sẹo từ lát cắt của lá ở 8 TSKC<br /> Nồng độ 2,4 – D<br /> (mg/L)<br /> <br /> Nồng độ BA<br /> (mg/L)<br /> <br /> Tỉ lệ mẫu sống (%)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 20,43<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 45,00 abc<br /> <br /> 20,43 b<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 36,81 bcd<br /> <br /> 45,00 ab<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 53,19 ab<br /> <br /> 61,38 a<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 69,57 a<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 12,24<br /> <br /> 107<br /> <br /> cd<br /> <br /> Tỉ lệ mẫu tạo mô sẹo<br /> (%)<br /> 12,24 b<br /> <br /> 20,43 b<br /> d<br /> <br /> 20,43 b<br /> <br /> Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 105 – 114<br /> Nồng độ 2,4 – D<br /> (mg/L)<br /> <br /> Nồng độ BA<br /> (mg/L)<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> Tỉ lệ mẫu sống (%)<br /> 20,43<br /> <br /> F<br /> <br /> cd<br /> <br /> Tỉ lệ mẫu tạo mô sẹo<br /> (%)<br /> 20,43 b<br /> <br /> **<br /> 66,47<br /> <br /> CV (%)<br /> <br /> *<br /> 87,15<br /> <br /> Các số liệu đã được chuyển đổi sang dạng Arsin x khi phân tích thống kê. Các giá trị trung bình trong cùng một cột có<br /> các ký tự khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê: * = Khác biệt có ý nghĩa ở mức 5%; ** = Khác biệt có ý nghĩa ở<br /> mức 1%.<br /> <br /> 3.1.2. Hiệu quả của 2,4 – D và TDZ lên sự phát<br /> sinh mô sẹo từ lát cắt của cuống lá.<br /> <br /> 0,5 mg/L 2,4 - D kết hợp 0,5; 1,0; và 1,5 mg/L<br /> TDZ cho tỉ lệ tạo mô sẹo cao đạt 61,38 %. Mô sẹo<br /> xuất hiện ở rìa cuống lá tại vị trí các vết cắt, có<br /> màu xanh nhạt hơi ngã vàng và sau đó lan ra khắp<br /> lớp mỏng cuống. Ở 12 TSKC nhận thấy, tất cả các<br /> mẫu tạo mô sẹo đều có khả năng biệt hoá thành<br /> chồi (Hình 1B).<br /> <br /> Kết quả Bảng 2 cho thấy, ở 8 TSKC, tất cả các<br /> nghiệm thức có bổ sung chất điều hoà sinh trưởng<br /> đều có tỉ lệ mẫu sống (85,95%) cao hơn so với<br /> nghiệm thức không có bổ sung chất điều hoà sinh<br /> trưởng (61,38%). Lớp mỏng từ cuống lá có thể tái<br /> sinh mô sẹo tốt nhất ở nghiệm thức MS bổ sung<br /> <br /> Bảng 2. Tỉ lệ mẫu sống và tỉ lệ mẫu tạo mô sẹo từ lát cắt của cuống lá ở 8 TSKC<br /> <br /> 4<br /> <br /> Nồng độ TDZ<br /> (mg/L)<br /> <br /> Tỉ lệ mẫu sống (%)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 61,38<br /> <br /> 4,06<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 85,95<br /> <br /> 28,62 bc<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 85,95<br /> <br /> 61,38 a<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 85,95<br /> <br /> 61,38 a<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 85,95<br /> <br /> 61,38 a<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> 85,95<br /> <br /> 45,00 ab<br /> <br /> F<br /> <br /> Tỉ lệ mẫu tạo mô sẹo (%)<br /> c<br /> <br /> ns<br /> 26,72<br /> <br /> CV (%)<br /> <br /> **<br /> 49,95<br /> <br /> Các số liệu đã được chuyển đổi sang dạng Arsin x khi phân tích thống kê. Các giá trị trung bình trong cùng một cột có<br /> các ký tự khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê: ns = Khác biệt không có ý nghĩa thống kê; ** =Khác biệt có ý nghĩa<br /> thống kê ở mức 1%.<br /> <br /> 3.1.3. Hiệu quả của 2,4 – D, BA và TDZ lên sự<br /> phát sinh mô sẹo từ lát cắt của thân.<br /> <br /> tỉ lệ tạo chồi cao nhất (10,6 chồi/mẫu). Các môi<br /> trường có bổ sung 0,1 mg/L 2,4 - D kết hợp BA 0;<br /> 0,5; 1,0; 1,5; 2 mg/L và nghiệm thức không bổ<br /> sung chất điều hoà sinh trưởng cũng xuất hiện<br /> chồi nhưng tỉ lệ chồi đạt được thấp (1,1 - 1,8<br /> chồi/mẫu).<br /> <br /> Kết quả Bảng 3 cho thấy, ở tất cả các nghiệm thức<br /> đều có tỉ lệ mẫu sống cao và giữa các nghiệm thức<br /> không có sự khác biệt thống kê. Ở 8 TSKC, các<br /> mẫu thân đều xuất hiện chồi bên. Trên môi trường<br /> MS bổ sung 1 mg/L TDZ và 0,5 mg/L 2,4 - D cho<br /> <br /> 108<br /> <br /> Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 105 – 114<br /> <br /> Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br /> <br /> Bảng 3. Ảnh hưởng của 2,4- D, BA và TDZ lên tỉ lệ phát sinh chồi và mô sẹo của lát cắt đoạn thân<br /> ở thời điểm 8 TSKC<br /> <br /> 2,4- D<br /> 0<br /> <br /> Nồng độ (mg/L)<br /> BA<br /> TDZ<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> Tỉ lệ mẫu tạo mô<br /> sẹo (%)<br /> <br /> Tỉ lệ mẫu<br /> sống (%)<br /> <br /> Số chồi/mẫu<br /> <br /> 4,06 b<br /> <br /> 77,76<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> de<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4,06 b<br /> <br /> 77,76<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> de<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4,06 b<br /> <br /> 85,95<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> de<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4,06 b<br /> <br /> 85,95<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> de<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4,06 b<br /> <br /> 85,95<br /> <br /> 1,8<br /> <br /> de<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 12,24 b<br /> <br /> 85,95<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> de<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 12,24 b<br /> <br /> 85,95<br /> <br /> 1,1<br /> <br /> de<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 20,43 ab<br /> <br /> 85,95<br /> <br /> 7,9 b<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 36,81 a<br /> <br /> 85,95<br /> <br /> 10,6 a<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 36,81 a<br /> <br /> 85,95<br /> <br /> 5,2<br /> <br /> c<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> 20,43 ab<br /> <br /> 85,95<br /> <br /> 3,5<br /> <br /> cd<br /> <br /> F<br /> <br /> **<br /> <br /> CV (%)<br /> <br /> ns<br /> <br /> **<br /> <br /> 99,12<br /> <br /> 9,24<br /> <br /> 60,42<br /> <br /> Các số liệu đã được chuyển đổi sang dạng Arsin x đối với tỷ lệ phần trăm khi phân tích thống kê. Các giá trị trung<br /> bình trong cùng một cột có các ký tự khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê: ns = Khác biệt không có ý nghĩa thống<br /> kê; ** = Khác biệt có ý nghĩa ở mức 1%.<br /> <br /> Song song với sự tái sinh chồi, quan sát nhận thấy nhiều mẫu lớp mỏng của thân còn có khả năng tạo<br /> mô sẹo. Ở 8 TSKC, nghiệm thức cho tỉ lệ tạo mô sẹo cao nhất là nghiệm thức MS có bổ sung 0,5 mg/L<br /> 2,4 – D kết hợp TDZ (1,0; 1,5 mg/L) đạt 36,81%. Mô sẹo có màu vàng ngã xanh, xốp mềm, phát triển<br /> nhanh theo hướng nhô cao và lan rộng ra khắp môi trường nuôi cấy (Hình 1C).<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> Hình 1. Chồi tạo thành từ mô sẹo lá (A), cuống lá (B) và thân (C) trên các môi trường nuôi cấy.<br /> <br /> 109<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2