intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhân một trường hợp viêm phổi có tăng eosinophil trong máu ngoại biên tại khoa nội 2 năm 2015

Chia sẻ: Hạnh Lệ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

47
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết "Nhân một trường hợp viêm phổi có tăng eosinophil trong máu ngoại biên tại khoa nội 2 năm 2015" giới thiệu một trường hợp một trẻ nam 12 tuổi, có biểu hiện sốt kéo dài, viêm phổi có tăng eosinophil trong máu ngoại biên, tổn thương da đã được chẩn đoán xác định viêm phổi qua phim chụp X quang và CT ngực có thuốc cản quang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhân một trường hợp viêm phổi có tăng eosinophil trong máu ngoại biên tại khoa nội 2 năm 2015

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015<br /> <br /> NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP VIÊM PHỔI CÓ TĂNG EOSINOPHIL<br /> TRONG MÁU NGOẠI BIÊN TẠI KHOA NỘI 2 NĂM 2015<br /> Nguyễn Thanh Hương*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Giới thiệu một trường hợp viêm phổi kéo dài có tăng eosinophil trong máu ngoại biên.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo một ca bệnh. Chúng tôi giới thiệu một trường hợp một trẻ nam 12 tuổi,<br /> có biểu hiện sốt kéo dài, viêm phổi có tăng eosinophil trong máu ngoại biên, tổn thương da đã được chẩn đoán xác<br /> định viêm phổi qua phim chụp X quang và CT ngực có thuốc cản quang .<br /> Kết quả: Sau điều trị nhiều kháng sinh, tổn thương phổi không cải thiện, ngày càng nhiều, sốt liên tục.<br /> Nhưng rất tốt sau điều trị corticoid.<br /> Kết luận: Viêm phổi là bệnh lý rất thường gặp, nhưng viêm phổi có kèm tăng eosinophil trong máu ngoại<br /> biên thì không nhiều, nếu không chú ý thì sẽ tốn kém nhiều do dùng kháng sinh không hiệu quả, kéo dài thời gian<br /> điều trị.<br /> Từ khóa: Viêm phổi kéo dài, eosinophil.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> CASE REPORT: A CASE PNEUMONIAE WITH EOSINOPHIL PERIPHERAL BLOOD INCRESEASED<br /> Nguyen Thanh Huong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 3 - 2015: 106 - 111<br /> Objectives: To introduce a case pneumoniae with eosinophil peripheral blood increseased.<br /> Methods: To present a 12 years old boy, who had long fever, pneumoniae, red rash all body but no itche,<br /> eosinophil peripheral blood increseased (> 500/ml) diagnosis pneumoniae by chest X ray and CT scanner.<br /> Result: After traitement with plurale antibiotics patient until fever, chest X ray unwell but exellent after<br /> corticoid treatment.<br /> Conclusion: Eosinophilic pneumonia is disease uncommon. If we weren’t noticing we waste time treatment<br /> and must use many antibiotics but of no effect.<br /> Keywords: Pneumonia, eosinophil.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> chẩn đoán cũng như điều trị.<br /> <br /> Viêm phổi tăng bạch cầu ái toan (eosinophil)<br /> là một bệnh không thường gặp ở trẻ em. Ở Việt<br /> Nam chưa có nhiều nghiên cứu về đề tài này,<br /> nên việc tiếp cận và chẩn đoán ban đầu dễ bị<br /> đánh lạc hướng ,làm kéo dài thời gian nằm viện,<br /> tăng chi phí điều trị không cần thiết.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> Do đó, nhân một trường hợp viêm phổi có<br /> tăng bạch cầu ái toan (eosinophil) trong máu<br /> ngoại biên gặp tại khoa Nội 2 năm 2015, chúng<br /> tôi xin được trình bày để rút kinh nghiệm trong<br /> *Bệnh viện Nhi Đồng 2<br /> Tác giả liên hệ: BSCKII Nguyễn Thanh Hương,<br /> <br /> 106<br /> <br /> Giới thiệu một trường hợp viêm phổi có<br /> tăng bạch cầu ái toan (eosinophil) trong máu<br /> ngoại biên.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br /> Nghiên cứu ca bệnh lâm sàng.<br /> Họ và tên bệnh nhân: Nguyễn Sáng Tạo<br /> Giới tính: Nam<br /> Năm sinh: 31/3/2003<br /> <br /> ĐT: 090333094, Email: doctor_thanhhuong@yahoo.com<br /> <br /> Chuyên Đề Nhi Khoa<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015<br /> Mã hồ sơ: 15000238.<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Không tiếp xúc chó, mèo, súc vật nào<br /> Chích ngừa đủ.<br /> <br /> Bệnh sử<br /> Bệnh 1 tuần, khởi đầu không sốt, đỏ da. Lúc<br /> đầu nốt đỏ ở thân, ngực lốm đốm sau đó lan<br /> rộng thành mãng lớn không ngứa, không bóng<br /> nước. Sau đó kèm sốt cao liên tục khó hạ trước<br /> hai ngày nhập viện, không ói, ho đàm ít, đỏ da<br /> nhiều hơn.<br /> <br /> Khám lúc nhập viện<br /> <br /> Tiền sử<br /> <br /> Không tổn thươn.g thực thể, tim đều, phổi<br /> không ran ngoại trừ da sẩn hồng ban toàn thân,<br /> không ngứa, không bóng nước, không hoại tử<br /> trung tâm.<br /> <br /> Cân nặng: 50 kg.<br /> Sốt: 38,90C.<br /> Mạch: 128 lần/phút.<br /> Thở: 28 lần/phút.<br /> <br /> Chưa tiền căn dị ứng mề đay.<br /> Không đi đâu xa ngoài đi học.<br /> <br /> Diễn tiến<br /> <br /> NHIỆT ĐỘ<br /> 41<br /> 40<br /> 39<br /> 38<br /> 37<br /> 36<br /> 35<br /> 34<br /> <br /> 39.5<br /> <br /> 39.3<br /> 38.2<br /> <br /> 40.1<br /> <br /> 40 39.8<br /> <br /> 38.5 38.6<br /> <br /> 39.5<br /> 39 38.8<br /> <br /> 38.5 38.5 38.5 38.6<br /> 37.5<br /> <br /> 37.5<br /> 36.8 37<br /> <br /> Kháng sinh<br /> 5/1-6/1:<br /> Từ 6/1:<br /> đã dùng<br /> Amikac<br /> Merone<br /> <br /> 2/15/1:<br /> Clafor<br /> an<br /> Amika<br /> cin<br /> Azitro<br /> mycin<br /> <br /> in<br /> Vanco<br /> mycin<br /> Levoflo<br /> xacin<br /> <br /> m<br /> Vanco<br /> mycin<br /> Levoflo<br /> xacin<br /> <br /> Từ 7/1:<br /> Merone<br /> m<br /> Vanco<br /> mycin<br /> Levoflo<br /> xacin<br /> Fosmyc<br /> in<br /> <br /> Ngày<br /> <br /> Từ<br /> 16/1:<br /> Meron<br /> em<br /> Vanco<br /> mycin<br /> Levofl<br /> oxacin<br /> <br /> Từ<br /> 17/1:<br /> ĐT<br /> cortic<br /> oide<br /> <br /> 37<br /> <br /> 37<br /> 36.5<br /> <br /> Từ<br /> 19/1:<br /> Ngưng<br /> KS<br /> <br /> Nhịp thở (lần/phút)<br /> <br /> NHỊP THỞ<br /> 40<br /> 30<br /> <br /> 26 26<br /> 21<br /> <br /> 30<br /> 22<br /> <br /> 36 34<br /> <br /> 32<br /> <br /> 26 24 24 28 26 26 26 24 24 26 24 24 24 24<br /> <br /> 20<br /> 10<br /> 0<br /> 2/1 4/1 6/1 8/1 10/1 12/1 14/1 16/1 18/1 20/1 22/1<br /> Ngày<br /> <br /> Chuyên Đề Nhi Khoa<br /> <br /> 107<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Toxocara (âm tính).<br /> <br /> Lâm sàng<br /> Ho lúc đầu ít, sau tăng dần. Tuy nhiên<br /> bệnh nhân này không hề có suy hô hấp, phổi<br /> nhiều rales ẩm. Sốt kéo dài không đáp ứng<br /> kháng sinh nhưng giảm nhanh sau điều trị<br /> corticoids.<br /> <br /> Cận lâm sàng<br /> <br /> Bạch cầu<br /> BC/máu<br /> <br /> Xét nghiệm miễn dịch<br /> Bộ 6 kháng thể: âm tính.<br /> ENA: âm tính.<br /> <br /> Bảng 1: Huyết đồ<br /> Ngày<br /> <br /> Điện di đạm<br /> Albumin: 47%; α1: 10,3; α2: 16,38; β1: 5,4; β2:<br /> 7,2; γ: 13,1.<br /> <br /> ANCA: âm tính.<br /> 5/1<br /> <br /> 24680<br /> <br /> 11/1<br /> <br /> 15/1<br /> <br /> 19/1<br /> <br /> Sau 3<br /> tháng<br /> <br /> 27600<br /> <br /> 11500<br /> <br /> 5830<br /> <br /> 8390<br /> <br /> 85,9% 65,8%<br /> <br /> 46%<br /> <br /> N<br /> <br /> 63%<br /> <br /> L<br /> <br /> 9,1<br /> <br /> 8,52<br /> <br /> M<br /> <br /> 6,4<br /> <br /> Eosinophilia (%) 20,49%<br /> Trị tuyệt đối<br /> 5000<br /> <br /> 12,69<br /> <br /> 40<br /> <br /> 3,7<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> 1,3<br /> 358<br /> <br /> 13,3<br /> 1530<br /> <br /> 0,5<br /> 30<br /> <br /> 2/1<br /> <br /> 6/1<br /> <br /> 8/1<br /> <br /> 11/1<br /> <br /> CRP (mg/l)<br /> <br /> 71<br /> <br /> 62<br /> <br /> 59<br /> <br /> 60<br /> <br /> Procalcitonin<br /> (ng/ml)<br /> <br /> 0,96<br /> <br /> 15/1<br /> <br /> Anti DsDNA: âm tính.<br /> <br /> Khí máu động mạch<br /> Bình thường.<br /> 8,6<br /> 700<br /> <br /> Bảng 2: CRP, procalcitonin<br /> Ngày<br /> <br /> LE cell: âm tính.<br /> <br /> 19/1<br /> 16<br /> <br /> 0,14<br /> <br /> Huyết thanh chẩn đoán ký sinh trùng<br /> Ascaris lumbricoides: IgG, IgE (âm tính).<br /> Schristosoma mansoni: âm tính.<br /> <br /> Bảng 3: Định lượng kháng thể.<br /> KT<br /> Ngày<br /> 8/1<br /> <br /> IgG<br /> <br /> IgM<br /> <br /> IgA<br /> <br /> IgE<br /> <br /> Bt<br /> <br /> Bt<br /> <br /> Bt<br /> <br /> Tăng 19 lần<br /> <br /> 22/1<br /> <br /> Tăng 16 lần<br /> <br /> Sau 3 tháng<br /> <br /> Tăng 7 lần<br /> <br /> Interleukin<br /> 16/1: tăng 4,2 lần so với bình thường.<br /> 22/1: tăng 2,4 lần.<br /> <br /> Huyết thanh chẩn đoán<br /> Clamydia pneumoniae: IgG (dương tính).<br /> <br /> Filariasis : âm tính.<br /> Aspergilus: IgG, IgE: âm tính.<br /> <br /> IgM (âm tính).<br /> <br /> Paragonimus (sán lá phổi): IgG, IgE (âm tính).<br /> <br /> Mycoplasma pneumoniae (IgG,IgM): âm tính.<br /> <br /> Cysticercose (sán dải heo): IgM (âm tính).<br /> Strongyloides stercoralis (âm tính).<br /> Fasciola (âm tính).<br /> <br /> Xét nghiệm về dị ứng<br /> Test Bioic: dị ứng với tôm cua.<br /> Siêu âm tim, bụng, ngực: bình thường.<br /> <br /> X quang phổi<br /> <br /> Ngày 3/1/2015<br /> <br /> 108<br /> <br /> Ngày 5/1/2015<br /> <br /> Ngày 11/1/2015<br /> <br /> Chuyên Đề Nhi Khoa<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015<br /> <br /> Ngày 15/1/2015<br /> <br /> Ngày 19/1/2015<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Sau 3 tháng<br /> <br /> CT ngực có cản quang<br /> <br /> Đa chức năng hô hấp:<br /> Có hội chứng tắc nghẽn hô hấp nhẹ.<br /> Không có hội chứng hạn chế.<br /> PEFR 73%.<br /> Có đáp ứng thuốc dãn phế quản.<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Viêm phổi là bệnh lý rất thường gặp, nhưng<br /> viêm phổi có tăng eosinophil trong máu ngoại<br /> biên thì không nhiều (5,2) thường ở người lớn<br /> nhiều hơn trẻ em. Gặp ở trẻ nam, hơn nữ (5,2,3) Có<br /> nhiều nguyên nhân gây tăng bạch cầu ái toan<br /> <br /> Chuyên Đề Nhi Khoa<br /> <br /> trong máu ngoại vi(7) nên phải làm nhiều xét<br /> nghiệm để tránh bỏ sót nguyên nhân(6).<br /> Tuy nhiên, bệnh đáp ứng tốt với điều trị<br /> corticoids, eosinophil trong máu ngoại biên có<br /> thể về giới hạn bình thường, nhưng nhiều bệnh<br /> nhân không rõ nguyên nhân thì có thể phát triển<br /> thành viêm phổi tăng eosinophil mạn tính và<br /> phải điều trị corticoids trở lại, kéo dài điều trị<br /> corticoids uống.<br /> Nếu chúng ta không lưu ý sẽ dễ dàng bỏ qua<br /> làm kéo dài thời gian điều trị, tốn kém nhiều do<br /> dùng nhiều loại kháng sinh mà không hiệu quả,<br /> tăng nguy cơ kháng thuốc.<br /> <br /> 109<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 3 * 2015<br /> <br /> Chúng ta cũng cần phải theo dõi, hẹn bệnh<br /> nhân tái khám để phát hiện những đợt tái phát<br /> khi trở thành mạn tính.<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Sau điều trị nhiều kháng sinh tổn thương<br /> phổi không cải thiện, ngày càng tăng. Sốt liên tục<br /> <br /> không giảm nhưng đáp ứng rất tốt sau điều trị<br /> corticoids.<br /> Cần phải theo dõi bệnh nhân để tránh tái<br /> phát, trở thành viêm phổi tăng eosinophil mạn<br /> tính.<br /> <br /> MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA<br /> Bệnh nhân trước khi điều trị<br /> <br /> 110<br /> <br /> Bệnh nhân sau khi xuất viện 3 tháng<br /> <br /> Chuyên Đề Nhi Khoa<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2