YOMEDIA
ADSENSE
Nhân nhanh giống Bình vôi tím (Stephania rotunada Lour.) bằng phương pháp giâm cành trên hệ thống khí canh
14
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết Nhân nhanh giống Bình vôi tím (Stephania rotunada Lour.) bằng phương pháp giâm cành trên hệ thống khí canh trình bày xác định ảnh hưởng của một số chất điều tiết sinh trưởng ABT (Transplantone), IBA (Indole 3 Butyric acid), α-NAA (α-naphthaleneacetic acid) ở các nồng độ khác nhau và độ tuổi của cành giâm (cành non, cành bánh tẻ, cành già) đến khả năng ra rễ, hình thành chồi của cây Bình vôi tím trên hệ thống khí canh.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhân nhanh giống Bình vôi tím (Stephania rotunada Lour.) bằng phương pháp giâm cành trên hệ thống khí canh
- BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5 DOI: 10.15625/vap.2022.0092 NHÂN NHANH GIỐNG BÌNH VÔI TÍM (Stephania rotunada Lour.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH TRÊN HỆ THỐNG KHÍ CANH Nguyễn Xuân Trường1, Nguyễn Thị Thủy1, Phạm Thị Hải1, Nguyễn Thị Sơn1,* Tóm tắt. Cây Bình vôi tím (Stephania rotunada Lour.) là cây dược liệu có chứa hàm lượng alkaloid toàn phần được ứng dụng nhiều trong y học cổ truyền cũng như y học hiện đại. Việc nhân nhanh cây giống phục vụ sản xuất loại dược liệu này là cần thiết. Phương pháp nhân giống truyền thống của cây dược liệu này chủ yếu là gieo hạt và giâm hom, chưa có nghiên cứu nào về nhân giống cây này trên hệ thống khí canh để tạo ra lượng cây giống lớn sạch bệnh. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định ảnh hưởng của một số chất điều tiết sinh trưởng ABT (Transplantone), IBA (Indole 3 Butyric acid), α-NAA (α-naphthaleneacetic acid) ở các nồng độ khác nhau và độ tuổi của cành giâm (cành non, cành bánh tẻ, cành già) đến khả năng ra rễ, hình thành chồi của cây Bình vôi tím trên hệ thống khí canh. Kết quả cho thấy cành giâm ở dạng bánh tẻ và được xử lý α-NAA với nồng độ 750 mg/L đã rút ngắn thời gian ra rễ và tỷ lệ ra rễ đạt 100 %, cành phát sinh chồi đạt 100 %, số rễ/cành giâm đạt 9,27 rễ, chiều dài rễ đạt 14,0 cm. Từ khóa: Bình vôi tím (Stephania rotunada Lour.), chất điều tiết sinh trưởng, giâm cành, khí canh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bình vôi tím (Stephania rotunada Lour.) là một loại cây dây leo, dạng thân thảo, thân nhẵn, thường có màu tím, dây thường bám vào vách đá, dưới gốc hình thành củ. Ở Bình vôi tím, củ củ cây cái có dạng tr n, trong hi đó củ củ cây đ c thường dài h n. củ màu nâu, ì, dây màu tím ph n th t củ màu đ , nh dây c ng màu đ r n ng và Ngô ân hu, 1986). Cây Bình vôi tím được sử dụng làm thuốc n th n, chữ nhức đ u, sốt nóng, đ u dạ dày, ho nhiều đờm, hen suyễn, hó thở. Ngoài r hoạt chất hó học L-tetrahydropalmatin và roemerin trong cây Bình vôi tím được d ng làm thuốc bổ cho người l o l c, chữ các bệnh tim mạch, tr hen suyễn, lỵ míp, suy nhược và rối loạn tâm th n Ph n h nh Kỳ và cs., 1997; Thuy T. . và công s , 2006). rong d nh mục “ h c vật rừng nguy cấp, quý hiếm” cho thấy các loài cây Bình vôi Stephania sp.) được ếp trong nhóm IIA - h c vật rừng hạn chế h i thác, sử dụng vì mục đích thư ng mại Ngh đ nh số 32/2006/NĐ-CP củ Chính phủ). Hiện nay, ở Việt Nam nguồn cây Bình vôi tím làm dược liệu chủ yếu được h i thác từ t nhiên hoặc từ cây được nhân giống bằng phư ng pháp gieo hạt, lấy đoạn thân hoặc cắt ph n đ u của củ đem trồng. Vấn đề c n đặt ra phải có biện pháp duy trì, nhân giống, bảo tồn và phát triển nguồn dược liệu quý này, nên đã có một số công trình công bố các nghiên cứu về Bình vôi tại Việt Nam từ rất sớm nhưng mới dừng lại ở bước nghiên cứu, 1 Viện Sinh học Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Email: nguyensonbio@gmail.com
- 828 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM khảo sát bước đ u về cây Bình vôi tím và Bình vôi biển r n ng và Ngô ân hu, 1986; 1988). Nghiên cứu nhân giống in vitro c ng như hảo sát hợp chất alkaloid rotundine từ cây Bình vôi (Stephania rotunda Lour.) đã được một số tác giả công bố (Tr nh Ngọc Nam và Nguyễn ăn inh, 2011; Nguyễn Th Sen và cs., 2020). Nhân giống Bình vôi đặc thù của An Giang bằng gieo hạt tư i và giâm cành đã được nghiên cứu bởi Nguyễn h Mỹ Duyên 2017), tuy nhiên tỷ lệ nảy m m c n thấp và cành giâm r rễ chư đạt như ỳ vọng. Các công bố này nhìn chung cho thấy hiệu quả của việc nhân giống bằng hạt, giâm hom cây Bình vôi còn nhiều hạn chế, tỷ lệ nảy m m của hạt, tỷ lệ sống, ra rễ của cành giâm chư c o và đặc biệt chư có nghiên cứu nào về việc nhân giống cây Bình vôi trên hệ thống khí canh. Công nghệ hí c nh là công nghệ sản uất trong nông nghiệp hiện đại nhất hiện n y. Công nghệ này cho phép iểm soát và điều chỉnh hoàn toàn các yếu tố ảnh hưởng đến cây trồng như dinh dưỡng, độ p , nhiệt độ, độ ẩm, bệnh tật, côn tr ng, c ng như cho phép nhân giống vô tính cây trồng ở quy mô công nghiệp trong thời gi n ngắn. Nhân giống vô tính cây trồng bằng công nghệ này đã được áp dụng hiệu quả trên một số cây dược liệu: cây Hoàng liên g i Lại Đức Lưu và cs., 2014), cây Đinh lăng rư ng h nh ưng và cs., 2018), cây Thìa canh r n h Quý và cs., 2018), cây Giảo cổ l m Nguyễn h nh ải và cs., 2021) và cây rà ho vàng Nguyễn Xuân rường và cs., 2021). Sử dụng công nghệ khí canh trong nghiên cứu nhân giống cây Bình vôi tím là c n thiết nhằm khắc phục được những nhược điểm củ phư ng pháp nhân giống truyền thống và mở r hướng nhân giống cây dược liệu quý này với số lượng lớn, sạch bệnh ở quy mô công nghiệp. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu là đoạn thân của cây Bình vôi tím trưởng thành, có năng suất cao, ổn đ nh, chất lượng tốt, cây sinh trưởng khoẻ và không b sâu bệnh được cung cấp bởi công ty Cổ ph n Lâm Y dược Bắc S n - Bắc Giang. 2.2. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất điều tiết sinh trưởng: ABT (Transplantone), IBA (Indole 3-Butyric Acid), α-NAA α-n phth lene cetic cid) đến khả năng r rễ, bật chồi của cành giâm Bình vôi tím ở các nồng độ (0 mg/L, 500 mg/L, 750 mg/L và 1000 mg/L). Nghiên cứu ác đ nh độ tuổi cành giâm (cành non, cành bánh tẻ, cành già) đến khả năng nhân giống của Bình vôi tím. 2.3. Phương pháp nghiên cứu Cành được cắt ra từ cây mẹ bằng d o l m đã hử trùng cồn 70o, đoạn cành được cắt vát 45o, mỗi đoạn cành có 1 mắt ngủ. S u đó đoạn cành được nhúng vào dung d ch chất điều tiết sinh trưởng khác nhau từ 3 - 5 giây, cắm vào các bồn hí c nh để tiến hành theo dõi các thí nghiệm. Hộp khí canh có diện tích 2m2 (2 m 1 m). Vùng rễ nằm trong hộp được phun nước và dinh dưỡng t động: máy b m công suất 150 W, v i phun lưu lượng 1,5 lít/phút, đồng hồ đếm giờ dải đếm từ 1 giây đến 999 phút; chu kỳ phun 10 giây/10 phút nghỉ. Nhà màng cách ly côn tr ng, che mư , lưới cắt nắng, có hệ thống quạt thông gió và làm mát chủ
- PHẦN 2. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 829 động, nhiệt độ trong nhà duy trì từ 25 oC - 28 oC, độ ẩm 80 %, sử dụng dung d ch dinh dưỡng S 1, p = 5,8 - 6,0 và EC = 1000 µs/cm, dung d ch dinh dưỡng được bổ sung đ nh ỳ tu n/l n để duy trì EC củ thí nghiệm Nguyễn Xuân rường và cs., 2021). Các thí nghiệm được tiến hành trong nhà màng có điều khiển các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm) tại Viện Sinh học nông nghiệp - Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Thí nghiệm được thiết kế theo phư ng pháp hối ngẫu nhiên đ y đủ (RCB), mỗi công thức nhắc lại 3 l n, mỗi l n nhắc lại là 1 hộp khí canh (diện tích 1 m2), mỗi l n nhắc lại 30 mẫu. 2.4. Các chỉ tiêu theo dõi Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm: tỷ lệ ra rễ (%); tỷ lệ bật chồi (%) theo dõi 3 đợt: 10 ngày sau trồng, 20 ngày sau trồng và 30 ngày sau trồng); số rễ và chiều dài rễ (cm) (theo dõi 10 ngày sau ra rễ, 20 ngày và 30 ngày). 2.5. Xử lí số liệu Số liệu thu thập được xử lý thông kê ở mức xác suất 95 % bằng ph n mềm GraphPad Prism 5. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Ảnh hưởng của các chất điều tiết sinh trưởng đến khả năng ra rễ, bật chồi của cành giâm Bình vôi tím trên hệ thống khí canh Ảnh hưởng của nồng độ ABT đến khả năng ra rễ, bật chồi của cành giâm Bình vôi tím trên hệ thống khí canh Ở điều kiện thường không sử dụng chất điều tiết sinh trưởng việc giâm cành cây Bình vôi cho thấy tỷ lệ sống, ra rễ và tái sinh chồi là hông c o, đôi hi cành giâm chỉ bật chồi mà lại không ra rễ và một thời gian sau cây sẽ b chết. Nghiên cứu này sử dụng ABT là loại chất điều hòa sinh trưởng th c vật được dùng nhiều và phổ biến, là dạng bột tinh thể màu vàng nhạt, dễ t n trong nước và trong các chất dung môi hữu c như: ethyl alcohol, methyl lcohol, cetone,… ích thích s phân tách tế bào và s phân hóa tổ chức để thúc đẩy ra nhiều rễ và sớm ra rễ cho các loại cây giống, cây trồng bằng cành. Kết quả nghiên cứu này được thể hiện ở Hình 1. Kết quả nghiên cứu giâm cành Bình vôi tím ở các nồng độ ABT khác nhau (Hình 1) cho thấy s hình thành rễ củ cành giâm đã có s khác biệt về tỷ lệ ra rễ. Khi cành giâm không nhúng chất kích thích ra rễ thì cành giâm hình thành rễ muộn và thấp, 10 ngày, 20 ngày cành giâm không ra rễ, sau giâm 30 ngày tỷ lệ ra rễ là 11,67 %. Khả năng hình thành rễ cao và rõ rệt nhất ở nồng độ 750 mg/L ABT là 83,33 %, số liệu theo dõi cho thấy sau 30 ngày giâm rễ r đã đạt vượt trội so với các nồng độ khác, ở các nồng độ 500 mg/L chỉ đạt cao nhất 75 % và nồng độ cao nhất 1000 mg/L chỉ đạt 66,67 %. ình 1 c ng cho thấy khi giâm cành Bình vôi tím trong ABT ở nồng độ 750 mg/L các cành giâm tái sinh chồi cao nhất 31,67 % so với các công thức không nhúng ABT tỷ lệ bật chồi chỉ là 20 %, nồng độ ABT 500 mg/L tỷ lệ bật chồi là 26,68 % và thấp nhất khi nhúng cành giâm ở ABT nồng độ 1000 mg/L tỷ lệ bật chồi là 6,67 %.
- 830 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM Hình 1. Ảnh hưởng của nồng độ ABT đến tỷ lệ ra rễ (A) và khả năng bật chồi (B) của cành giâm a : Các giá trị chữ cái giống nhau biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa ở độ tin cậy 95 % uy đã tìm r nồng độ ABT cho tỷ lệ ra rễ và tái sinh chồi cao nhất ở thí nghiệm này nhưng ết quả còn thấp h n so với xử lý hom trà hoa vàng Camellia sp. trong ABT nồng độ 200 ppm tỷ lệ sống của cành giâm là 72,44 - 83,33 %, tỷ lệ tái sinh chồi của cành giâm là 71,33 - 83,67 % (Nguyễn ăn iệt và cs., 2017) nên tiếp tục nghiên cứu loại chất kích thích ra rễ cho cành giâm Bình vôi tím trên hệ thống khí canh ở các thí nghiệm tiếp theo. Ảnh hưởng của nồng độ IBA đến khả năng ra rễ, bật chồi của cành giâm Bình vôi tím trên hệ thống khí canh Nghiên cứu này sử dụng chất điều tiết sinh trưởng IBA là một auxin phổ biến có tác dụng thúc đẩy s sinh trưởng và phát triển của bộ rễ th c vật, kích thích ra rễ mạnh, đặc biệt trong kỹ thuật giâm hom. Hình 2. Ảnh hưởng của nồng độ IBA đến tỷ lệ ra rễ (A) và khả năng bật chồi (B) của cành giâm a : Các giá trị chữ cái giống nhau biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa ở độ tin cậy 95 %
- PHẦN 2. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 831 Kết quả (Hình 2) cho thấy việc sử dụng chất điều tiết sinh trưởng IBA có tác dụng khá tốt trong việc giâm cành Bình vôi tím trên hệ thống khí canh. Khi nhúng cành giâm vào dung d ch IBA nồng độ khác nhau có s s i hác có ý nghĩ về tỷ lệ ra rễ, tỷ lệ bật chồi của cành giâm sau 20 ngày trồng (tỷ lệ ra rễ khi sử dụng 500 mg/L là 23,33 %; 750 mg/L là 66,67 %, 1000 mg/L là 35 % và tỷ lệ bật chồi l n lượt là 25 %; 33,33 %; 30 %) c o h n so với công thức không sử dụng chất điều tiết sinh trưởng IBA tỷ lệ ra rễ là 0 % và tỷ lệ bật chồi là 10 %. Tuy nhiên, tỷ lệ ra rễ và bật chồi của cành giâm sau 30 ngày có tỷ lệ cao nhất và tư ng đư ng nh u ở 2 công thức 750 mg/L IBA và 1000 mg/L IBA (tỷ lệ ra rễ 100 %, tỷ lệ bật chồi 86,67 %) và c o h n 2 công thức còn lại. Như vậy kết quả nghiên cứu cho thấy sử dụng chất điều tiết sinh trưởng IBA ở nồng độ 750-1000 mg/L là tốt nhất ở thí nghiệm này. Nồng độ IBA 1500 mg/L đã được sử dụng trong giâm hom cây dược liệu Hoàng liên ô rô lá dày trên giá thể, sau 90 ngày cho tỷ lệ ra rễ 78,90 %; tỷ lệ hom ra chồi cao nhất 51,10 % (B i ăn ướng và cs., 2017). Ảnh hưởng của nồng độ α-NAA đến khả năng ra rễ, bật chồi của cành giâm Bình vôi tím trên hệ thống khí canh Hình 3. Ảnh hưởng của nồng độ α-NAA đến tỷ lệ ra rễ (A) và khả năng bật chồi (B) của cành giâm a : Các giá trị chữ cái giống nhau biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa ở độ tin cậy 95 % Kết quả nghiên cứu giâm cành ở các nồng độ α-NAA khác nhau (Hình 3) cho thấy s hình thành rễ là tư ng đư ng nh u ở tất cả các công thức và đạt 100 % so với công thức không sử dụng α-NAA (tỷ lệ bật chồi 11,67 %) sau 30 ngày giâm cành trong hệ thống khí canh. Quan trọng là khi sử dụng α-NAA các công thức ra rễ đều và tỷ lệ hình thành chồi của cành giâm đã có s khác biệt rõ rệt giữa các công thức và c o h n hẳn so với các thí nghiệm trên. Ở độ tin cậy 95 % công thức nhúng cành giâm Bình vôi tím trong dung d ch α-NAA có nồng độ 750 mg/L đạt tỷ lệ bật chồi cao nhất đạt 100 %) trong khi cành giâm không sử dụng α-NAA tỷ lệ bật chồi chỉ là 20 %; khi cành giâm có sử dụng α-NAA ở nồng độ 500 mg/L thì tỷ lệ bật chồi là 91,67 %; hi tăng α-NAA lên đến nồng độ 1000 mg/L thì tỷ lệ bật chồi giảm chỉ là 75 % trong cùng thời gian sau 30 ngày giâm cành trên hệ thống khí canh. α- NAA c ng được nghiên cứu và được đánh giá là ph hợp với một số cây dược liệu khi nhân
- 832 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM giống trên hệ thống khí canh, tuy nhiên, tùy từng đối tượng cây dược liệu khác nhau thì nồng độ c ng hác nh u. Giâm cành oàng liên g i trên hệ thống khí canh sử dụng chất điều tiết sinh trưởng α-NAA Lại Đức Lưu và cs. (2014) chỉ ra với nồng độ 3000 mg/L NAA cho tỷ lệ ra rễ tốt nhất đạt 77,78 %. Giâm cành Trà hoa vàng trên hệ thống hí c nh c ng cho thấy tỷ lệ cành giâm ra rễ đạt cao nhất hi được xử lý α-NAA ở nồng độ 3000 mg/L tỷ lệ ra rễ đạt 100 % sau 45 ngày giâm cành (Nguyễn Xuân rường và cs., 2021). Như vậy, ở nội dung nghiên cứu ảnh hưởng của ABT (Transplantone), IBA (Indole 3-Butyric Acid), α-NAA α-n phth lene cetic cid) đến khả năng r rễ, bật chồi của cành giâm ở các nồng độ (0 mg/L, 500 mg/L, 750 mg/L và 1000 mg/L) đã tìm r α-NAA nồng độ 750 mg/L là chất điều h sinh trưởng tốt nhất tỷ lệ ra rễ đạt 100 %, tỷ lệ bật chồi 100 % sau 30 ngày giâm cành trên hệ thống khí canh. Vì vậy, chúng tôi sử dụng α-NAA có nồng độ 750 mg/L cho nội dung nghiên cứu tiếp theo. 3.2. Nghiên cứu xác định độ tuổi cành giâm đến khả năng sống, tạo chồi và ra rễ của cành giâm Các cành giâm Bình vôi tím: cành non, cành bánh tẻ và cành già đều mang một lá chứa một mắt ngủ được nhúng vào α-NAA có nồng độ 750 mg/L giâm trên hệ thống khí canh, kết quả được thể hiện ở Hình 4. Hình 4. Ảnh hưởng của độ tuổi cành giâm đến khả năng ra rễ, tạo chồi của cành giâm a : Các giá trị chữ cái giống nhau biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa ở độ tin cậy 95 % Số liệu cho thấy cành giâm bánh tẻ Bình vôi tím cho tỷ lệ ra rễ tốt nhất đạt 100 %; tỷ lệ tạo chồi 100 % s u 30 ngày và đạt chiều dài rễ cao nhất 14,03 cm; số rễ trung bình cao nhất 9,27 rễ/cây. Tiếp theo là cành già đạt tỷ lệ cây ra rễ khoảng 80 %; tỷ lệ tạo chồi thấp 6,67 % số rễ và chiều dài rễ trung bình l n lượt là 9,27 rễ/cây; 10 cm. Giâm cành non tỷ lệ ra rễ thấp nhất 25 %, số rễ và chiều dài rễ thấp nhất là 6,73 rễ/cây và 7,93 cm. Kết quả này c o h n rất nhiều hi giâm hom đoạn thân giữa hai giống Bình vôi đặc thù của An Giang (Nguyễn Th Mỹ Duyên, 2017) cho kết quả tỷ lệ mẫu sống và tạo rễ chỉ đạt trung bình đạt 43 % và 78 % từng giống.
- PHẦN 2. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 833 Hình 5. Cây Bình vôi tím sinh trưởng và phát triển (A: Bắt đầu giâm cành; B: Sau 10 ngày; C: Sau 20 ngày; D: Sau 30 ngày) từ cành giâm trên hệ thống khí canh 4. KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu đã ác đ nh nồng độ chất điều tiết sinh trưởng và độ tuổi của cành giâm có ảnh hưởng đến khả năng r rễ c ng như hả năng tạo chồi của cây Bình vôi tím trên hệ thống khí canh. Nồng độ chất kích thích ra rễ thích hợp là 750 mg/L α-NAA; độ tuổi cành giâm tốt nhất là cành bánh tẻ, sau 30 ngày giâm cành trên hệ thống khí canh tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ tạo chồi củ cành giâm đạt 100 %; số rễ trung bình 9,27 rễ/cành, chiều dài rễ trung bình 14,03 cm. TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nước Cộng h ã hội chủ nghĩ iệt N m, 2006. Ngh đ nh về quản lý th c vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý và hiếm. Ngh đ nh 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 củ Thủ tướng Chính phủ. Nguyễn h Mỹ Duyên, 2017. Nhân giống và trồng h i loài cây Bình vôi (Stephania sp.) đặc th củ An Gi ng. Tạp chí Khoa học - rường Đại học An Gi ng, 18 6): 1-11. Nguyễn Thanh Hải, Phạm Th Thu Hằng, Kim Th Vân, Nguyễn Th Ngọc ân, Đặng Th Phư ng Anh, Đinh rường S n, Nguyễn Th Lâm Hải, Đặng Th Thanh Tâm, Ninh Th Thảo, Nông Th Huệ, Nguyễn Xuân rường, 2021. Nghiên cứu nhân nhanh giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) bằng giâm cành trên hệ thống khí canh. Tạp chí Khoa học nông nghiệp Việt Nam, 19(9): 1204-1214. r n ng và Ngô ân hu, 1986. Khảo sát các cây m ng tên Bình vôi. Tạp chí c học. ập 26, số 1: 6-8.
- 834 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM r n ng và Ngô ân hu, 1988. Bước đ u nghiên cứu cây Bình vôi biển. Thông tin c học, Số 5: 65-67. rư ng h nh ưng, Nguyễn Quang Thạch, Tr n Th Quý, Ngô Th Lam Giang, Phạm Hữu Nhượng, 2018. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ khí canh trong nhân giống vô tính cây Đinh lăng lá nh (Polyscias fruticose). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 1(86): 102-105. Ph n h nh Kỳ, Nguyễn h âm, r n ăn h nh, 1997. Bài giảng dược liệu. rường Đại học Dược à Nội, tập 2. B i ăn ướng, B i ăn h nh, Nguyễn Th Vân Anh, Phạm Thanh Huyền, 2017. Nghiên cứu nhân giống loài Hoàng liên ô rô lá dày (Mahonia bealei (Fortune) Pynaert) bằng phư ng pháp giâm hom. Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 7: 1247-1251. Lại Đức Lưu, Đỗ Th hu à, h Hằng, Hoàng Th Giang, Nguyễn Th Thuỷ, Nguyễn Quang Thạch, 2014. Sản xuất sinh khối rễ cây Hoàng liên gai làm nguồn dược liệu cho sản xuất Berberin bằng công nghệ khí canh. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 12, 8: 1266-1273. r nh Ngọc N m và Nguyễn ăn inh, 2011. Nghiên cứu nhân giống in vitro và hảo sát hợp chất l loid rotundine từ cây Bình vôi (Stephania rotunda Lour). Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 49(4). Tr n Th Quý, Nguyễn Quang Thạch, rư ng h nh ưng, Ngô Th Lam Giang, Phạm Hữu Nhượng, 2018. Nghiên cứu nhân giống vô tính cây Thìa canh (Gymnema sylvestre) bằng kỹ thuật giâm cành trên hệ thống khí canh. Tạp chí Khoa học Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, 1: 97-102. Nguyễn h Sen, Đỗ iến inh, M i h Phư ng oa, 2020. Nhân giống cây Bình vôi (Stephania glabra (roxb.) miers) in vitro. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Trường Đại học Nguyễn ất hành, 10: 10-20. Thuy, T.T., Porzel, A., Franke, K., Wessjohann, L. & Sung, T. V., 2006. Quaternary alkaloids from Stephania rotunda Lour. Vietnamese Journal of Chemistry, 44(2): 259- 264. Nguyễn Xuân rường, iến D ng, Phạm ăn uân, Nguyễn h S n, Nguyễn h ĩnh, Nguyễn h Kim Liên, Đỗ h hư, Nguyễn h nh ải, 2021. Nhân nh nh giống Trà ho vàng t m đảo Camellia tamdaoensis Ninh et od ) bằng giâm cánh trên hệ thống hí c nh. Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2(9): 185-194. Nguyễn ăn iệt, Nguyễn h uyền, r n iệt à, 2017. Nghiên cứu ảnh hưởng củ chất điều h sinh trưởng và một số yếu tố ngoại cảnh đến giâm hom rà ho vàng. ạp chí Kho học Nông nghiệp iệt N m, 15 11): 1539-1546.
- PHẦN 2. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SINH HỌC PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 835 RAPIP PROPAGATION OF PURPLE LIME TREE (Stephania rotunada Lour.) BY USING STEM CUTTING ON AEROPONIC SYSTEM Nguyen Xuan Truong1, Nguyen Thi Thuy1, Pham Thi Hai1, Nguyen Thi Son1,* Abstract. Stephania rotunada Lour. is a medicinal plant containing total alkaloids which is widely used in traditional and modern medicine. The propagation of seedlings for the production of this medicinal herb is necessary. The traditional propagation method of this medicinal plant is mainly seed and cuttings. There has not been any research on propagating this plant in an aeroponics system to produce a large number of disease-free seedlings. This study was conducted to determine the effect of some plant growth regulators ABT (Transplantone); IBA (Indole 3 Butyric acid); α-NAA (α-naphthaleneacetic acid) at different concentrations and age of cuttings (young branches; medium branches; old branches) on rooting ability as well as bud formation of Stephania rotunada Lour. The results showed that when supplying α-NAA (α-naphthalene acetic acid) at 750 mg/L, the plants had the fastest rooting, 100 % rooting rate, and 100 % shoot production after one month of cuttings. the number of roots/cutting reached 9.27 roots, the root length reached 14.0 cm. Keywords: Aeroponics, cuttings, plant growth regulator, purple lime (Stephania rotunada Lour.). 1 Institute of Agrobiology, Vietnam National University Agriculture * Email: nguyensonbio@gmail.com
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn