intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhận thức và thực hành dinh dưỡng ở người bệnh thận mạn: Một nghiên cứu định tính

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chế độ ăn của người bệnh thận mạn rất quan trọng để hạn chế các biến chứng nặng nề. Tuy nhiên, việc ăn uống ở người bệnh thận mạn khá phức tạp do tiết chế nhiều chất dinh dưỡng (như thực phẩm giàu đạm, kali, natri) và nước trong từng giai đoạn bệnh. Nghiên cứu nhằm tìm hiểu nhận thức và thực hành dinh dưỡng của người bệnh thận mạn về chế độ dinh dưỡng liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhận thức và thực hành dinh dưỡng ở người bệnh thận mạn: Một nghiên cứu định tính

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 NHẬN THỨC VÀ THỰC HÀNH DINH DƯỠNG Ở NGƯỜI BỆNH THẬN MẠN: MỘT NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Trần Thị Minh Hạnh*, Phạm Trần Quỳnh Như*, Nguyễn Thị Hòa* TÓM TẮT 33 hành chế độ ăn uống chưa phù hợp. Bác sĩ điều Chế độ ăn của người bệnh thận mạn rất quan trị cũng gặp khó khăn trong tư vấn dinh dưỡng trọng để hạn chế các biến chứng nặng nề. Tuy cho người bệnh thận mạn. Cần có phương pháp nhiên, việc ăn uống ở người bệnh thận mạn khá giáo dục dinh dưỡng cho người bệnh, đào tạo cho phức tạp do tiết chế nhiều chất dinh dưỡng (như bác sĩ điều trị về chế độ dinh dưỡng chuyên biệt thực phẩm giàu đạm, kali, natri) và nước trong cho bệnh thận ở từng giai đoạn. từng giai đoạn bệnh. Nghiên cứu nhằm tìm hiểu Từ khóa: Bệnh thận mạn, chế độ ăn, nghiên nhận thức và thực hành dinh dưỡng của người cứu định tính. bệnh thận mạn về chế độ dinh dưỡng liên quan. Phương pháp: Các cuộc phỏng vấn sâu được SUMMARY thực hiện ở 10 người bệnh thận mạn giai đoạn PERCEPTION AND PRACTICE ON cuối đang lọc thận tại bệnh viện Hoàn Mỹ Sài DIETETICS IN CHRONIC KIDNEY Gòn, một cuộc thảo luận nhóm đối với người DISEASE PATIENTS: chăm sóc cho người bệnh thận mạn xoay quanh A QUALITATIVE STUDY nhận thức về tầm quan trọng của dinh dưỡng đối Appropriate diet is very important to patients với diễn tiến của bệnh thận mạn và cách chế who have chronic kidney diseases (CKD) to biến, ăn uống các thực phẩm giàu đạm, kali, natri minimize severe consequences. However, dietary và nước. Các cuộc phỏng vấn sâu với bác sĩ of CKD is quite complicated due to control chuyên khoa thận và nội tiết để tìm hiểu về cách several nutrients (high protein, potassium, and sodium contain foods) and water in different thức tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh. Kết stage of the disease. This study aim to explore quả: Người bệnh không có nhận thức rõ ràng về the perceptions and practice of CKD patients on mối liên quan giữa chế độ ăn và diễn tiến bệnh their diets. Method: Indepth interviews were thận mạn. Việc thực hành tiết chế lượng đạm, rau implemented with 10 end-stage interval & trái cây, lượng muối, nước rất khác biệt giữa haemodialysis patients in Hoan My Sai Gon các bệnh nhân, có người thực hiện đúng nhưng hospital. A group discussion was carried-out with cũng có trường hợp cực đoan khi tiết chế quá persons who are CKD patients’ care-providers. mức hoặc thoải mái trong ăn uống. Kết luận: The interview or discussion were about the Nhận thức của người bệnh về chế độ dinh dưỡng perception of the important relationship between cho người bệnh thận mạn còn mơ hồ. Cách thực nutrition and CKD proceed as well as how to prepare and intake protein, potassium, or sodium rich foods and water. Doctors who are *Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn professional on kidney diseases or endocrine Chịu trách nhiệm chính: Trần Thị Minh Hạnh were interview to investigate how to provide Email: dr.minhhanh@gmail.com information on nutrition to CKD patients. Ngày nhận bài: 8.10.2020 Results: Patient preceptions were not clear on Ngày phản biện khoa học: 20.10.2020 relationship between dietary and CKD proceed. Ngày duyệt bài: 31.10.2020 225
  2. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TẬP ĐOÀN Y KHOA HOÀN MỸ 2020 The practicing of dietetics on protein, vegetables được hiệu quả đối với giáo dục cho người and fruits, salt, and water were variety among bệnh về chế độ ăn cần có nhiều phương pháp patients. Some persons are good compliance, phối hợp và công cụ hỗ trợ [1] [2]. others are extreem abstain or freely eating. Phòng khám thận tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Conclusions: Patient perceptions on dietary of Sài Gòn (BV HMSG) hàng tháng điều trị bảo CKD are vague. The practicing on dietaries are tồn cho khoảng 300 người bệnh thận mạn và not appropriate. Doctors also have difficulty in tiến hành lọc thận định kỳ cho khoảng 70-80 counseling on diets to CKD patients. Good người bệnh. Việc điều trị chủ yếu tập trung methods of education to CKD patients, training to doctors on nutrition of CKD in different stages vào tình trạng lâm sàng và các chỉ số cận lâm are essential. sàng hơn là quan tâm đến chế độ ăn của Key words: Chronic kidney disease, dietetics, người bệnh. Các hướng dẫn chung chung sẽ qualitative study. rất khó thực hiện trên thực tế. Nghiên cứu nhằm tìm hiểu nhận thức và I. ĐẶT VẤN ĐỀ thực hành dinh dưỡng ở người bệnh thận Bệnh thận mạn đang gia tăng nhanh ở mạn qua các cuộc phỏng vấn sâu và thảo nhiều quốc gia trên toàn thế giới. Điều này luận nhóm đối với người bệnh và nhân viên có thể do sự gia tăng thừa cân béo phì và đái y tế sẽ giúp định hướng cho các giải pháp tháo đường trên toàn cầu. Diễn tiến của bệnh nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục dinh thận mạn là gánh nặng cho bản thân người dưỡng cho người bệnh. bệnh và gia tăng chi phí chăm sóc y tế [8]. Do đó, phòng ngừa bệnh ở giai đoạn sớm, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh là hết sức Đối tượng cần thiết. Người bệnh thận mạn đang điều trị lọc Dinh dưỡng trị liệu là một phần không thận tại BV HMSG và người chăm sóc dinh thể thiếu trong quá trình điều trị bệnh thận dưỡng cho người bệnh, không khiếm khuyết mạn nhằm làm chậm sự suy giảm chức năng về khả năng nghe nói và hiểu, đồng ý tham thận. Một chế độ ăn đạt đủ nhu cầu khuyến gia buổi thảo luận/phỏng vấn sâu. nghị về năng lượng và các dưỡng chất nhưng Bác sĩ chuyên khoa thận và bác sĩ nội tiết cần kiểm soát lượng đạm, natri, kali và nước tại BV HMSG. là điều không dễ dàng đối với người bệnh Thiết kế nghiên cứu: bởi vì khi không có nhiều thực phẩm để lựa Nghiên cứu định tính bao gồm thảo luận chọn kết hợp với chán ăn do bệnh lý thì nguy nhóm 6 người nhà người bệnh đang lọc thận, cơ suy dinh dưỡng protein năng lượng phỏng vấn sâu 10 người bệnh thận mạn, 2 (protein energy waisting: PEW) sẽ rất cao bác sĩ chuyên khoa thận và 3 bác sĩ nội tiết [6]. Sự chọn lựa thực phẩm tùy thuộc vào (BSNT). tình trạng bệnh của mỗi người chứ không có Địa điểm: một chế độ chuẩn gọi là “chế độ ăn bệnh Phòng khám lọc thận, nội tiết tại bệnh thận mạn” nên càng phức tạp. Ngay cả nhân viện Hoàn Mỹ Sài Gòn. viên y tế cũng gặp không ít khó khăn trong Thu thập dữ liệu: việc hướng dẫn người bệnh cách kiểm soát Dùng bảng câu hỏi mở để định hướng chế độ ăn. Một số nghiên cứu cho thấy để đạt cuộc thảo luận/phỏng vấn sâu. Nghiên cứu 226
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 viên chính dẫn dắt cuộc trao đổi và một Phân tích dữ liệu chuyên viên thuộc khoa dinh dưỡng ghi âm, Các cuộc trao đổi/phỏng vấn sâu được gỡ quan sát và ghi chép thái độ của đối tượng băng, ghi chép đầy đủ và được nghiên cứu trong suốt quá trình trao đổi. viên chính xem xét kỹ lưỡng. Các ý chính sẽ Chỉ số kali máu của người bệnh tại thời được lọc ra, sắp xếp theo chủ đề và theo điểm gần nhất (trong vòng 2 tuần) được ghi nhóm đối tượng. nhận từ hồ sơ bệnh án. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm xã hội và bệnh lý của người bệnh thận mạn tham gia nghiên cứu được trình bày trong Bảng 1. Phần lớn đối tượng có độ tuổi trên 50 tuổi, đã kết hôn và có người chăm sóc (chế biến thức ăn và phục vụ bữa ăn). Bảng 1. Đặc điểm xã hội và bệnh lý của người bệnh thận mạn đang điều trị lọc thận tại bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn Mã Tình trạng Thời gian biết Kali máu Giới Tuổi Người chăm sóc số hôn nhân bệnh thận mạn (mmol/L) 131 Nam 59 Đã kết hôn Người thân 4 năm 4.87 138 Nữ 69 Đã kết hôn Người thân 10 năm 5.11 140 Nữ 39 Độc thân Người giúp việc 15 năm 3.38 148 Nữ 56 Ly hôn Người giúp việc 4 năm 4.95 149 Nữ 49 Đã kết hôn Người thân 4 năm 3.84 150 Nữ 41 Đã kết hôn Người thân 2 năm 5.09 152 Nam 51 Đã kết hôn Người thân 1 năm 5.18 153 Nữ 71 Góa chồng Tự chăm sóc 7 năm 3.59 154 Nam 58 Đã kết hôn Người thân 3 năm 4.75 156 Nữ 79 Góa chồng Người thân 3 năm 6 tháng 4.67 Phát hiện bệnh thận mạn. quan tâm tìm hiểu và chẩn đoán bệnh. “Em Đối với người bệnh đang điều trị bệnh đái biết bị thận cách đây 2 năm,... trước đó em bị tháo đường thì chỉ đến khi bác sĩ chuyển nhức đầu dữ dội, mấy bệnh viện cho uống sang phòng khám thận thì mới biết bị bệnh thuốc nhức đầu, chụp CT đầu, làm tùm lum thận mạn. Có bệnh nhân khi phát hiện bệnh mà không hết, có đo huyết áp mà không nói thận thì gần như phải lọc thận 2-3 lần/tuần. em bị cao huyết áp, khám cho có lệ…Sau đợt “Tôi nghỉ hưu rồi, phát hiện bệnh thận là lọc đó, em đi BV ĐHYD khám xét nghiệm máu thận luôn, cách đây 3 năm” (154). “...Phát ra em bị thận giai đoạn 3-4 rồi...” (150). Có hiện bệnh khi thấy đau bụng vào cấp cứu thì bệnh nhân cho rằng dùng thuốc điều trị đái mới biết suy thận, cách đây 15 năm...” (140). tháo đường gây biến chứng bệnh thận mạn. Ngay cả khi có đi khám thì cũng ít được “Tôi nghĩ do uống thuốc điều trị đái tháo 227
  4. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TẬP ĐOÀN Y KHOA HOÀN MỸ 2020 đường mới ảnh hưởng qua thận” (153). khoảng 100-200g, nhưng bệnh lâu rồi thì ăn Bác sĩ điều trị người bệnh đái tháo đường theo cơ địa của mình, phải ăn mới có sức thường dựa vào xét nghiệm chức năng thận lọc...” (140). “Lượng đạm thì trước khi chạy để phát hiện người bệnh thận mạn. “...bệnh thận bác sĩ kêu ăn chừng 200g đạm/ngày, lọc nhân từ 30 tuổi trở lên, có đái tháo đường, thận thì ăn 300g đạm/ngày là nhiều lắm...” tăng huyết áp bác sĩ sẽ cho xét nghiệm máu (152). “Thịt cá ăn ít lắm, bác sĩ cho ăn chừng kiểm tra chức năng thận, tư vấn bệnh nhân 100g thịt, cá, tôi ăn ít hơn hướng dẫn” (153). đái tháo đường lâu năm, acid uric cao không Đối với người chăm sóc thì cho rằng điều trị sẽ có nguy cơ bệnh thận mạn” “đạm có trong trứng, sữa”, “bác sĩ tư vấn ăn (BSNT 1). Chuyển người bệnh khám chuyên khoảng 100g thịt, cá/ngày, thực tế ăn nhiều khoa thận khi người bệnh có độ lọc cầu thận hơn lượng đạm tư vấn”, “bác sĩ không dặn giảm. “...nếu eGFR < 30 sẽ tư vấn khám dò lượng đạm, ăn theo khả năng để không bị chuyên khoa thận” (BSNT 1). “Bệnh thận suy nhược”. mạn giai đoạn 3 bác sĩ tự khám và cho thuốc, Đối với bác sĩ chuyên khoa thận thì tùy hướng dẫn theo dõi ổn định đường huyết, theo giai đoạn bệnh thận mạn mà hướng dẫn huyết áp, chế độ ăn, vận động, sử dụng lượng đạm trong bữa ăn. Nếu bệnh nhân thuốc, giai đoạn 4-5 sẽ chuyển sang khám chưa lọc thận thì sẽ hướng dẫn ăn giảm đạm chuyên khoa thận” (BSNT 2). “Chức nặng theo nguyên tắc chung: giai đoạn 3: từ 1- thận giảm nhiều thì chuyển bác sĩ thận khám 1,2g/kg/ngày, lọc thận: 1,5-2g/kg/ngày. Bác (khi eGFR
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 củ, không dám ăn rau lá “Bác sĩ dặn ăn củ bệnh nhân kiêng muối chứ không kiêng các trái, lá không ăn, mấy tháng nay không ăn gì thức ăn chứa nhiều muối khác. “Không ăn có rau lá, toàn ăn củ như khoai tây, bầu bí, muối chỉ ăn nước mắm” (138). luộc đi luộc lại 2-3 lần do sợ kali máu cao” Khi được bác sĩ hướng dẫn ăn giảm mặn (152). Có bệnh nhân được hướng dẫn cách thì người bệnh cho rằng điều đó liên quan chế biến rau để lọc bớt kali thì không thể ăn đến huyết áp hơn là ảnh hưởng đến bệnh được vì rau mềm nhũn khó ăn. “Rau thì luộc thận mạn. “...Hồi trước huyết áp cao bác sĩ nhiều nước, không được ăn rau xanh, mà rau khuyên ăn nêm vừa, khi huyết áp ổn định tôi luộc nhiều lần mềm quá, dở, không ăn được ăn như bình thường” (138). “Bác sĩ dặn nên tôi không ăn rau, ăn ít củ” (131). Người không ăn mặn quá, em ăn nêm nếm như bình bệnh cũng gặp khó khăn do táo bón vì ít ăn thường, không nhạt quá cũng không mặn rau và trái cây. “Bác sĩ nói kali cao không quá, quan trọng người huyết áp cao mới cần nên ăn rau, trái cây nên tôi cũng không ăn, ăn nhạt” (140). Cũng có bệnh nhân tuân thủ hay bị táo bón” (148). Người bệnh thận mạn được theo hướng dẫn của bác sĩ vì lo lắng về có kèm đái tháo đường thì bối rối khi được bệnh. “Từ lúc bệnh là không nêm muối mặn bác sĩ nội tiết tư vấn ăn tăng rau nhưng bác sĩ vào thức ăn, giảm lượng muối, hạt nêm, chuyên khoa thận lại bảo hạn chế ăn rau. nước mắm, ăn lạt giờ quen rồi, không có khó “Tôi đi khám tiểu đường thì bác sĩ dặn ăn khăn gì. Bệnh sợ chết thì ăn thôi” (152). giảm cơm, tăng rau; Khám bệnh thận thì bác Nhưng cũng có người bệnh không thể tuân sĩ dặn giảm cơm, giảm ăn rau. Nghe mà thủ chế độ ăn giảm muối do không quen không biết ăn sao” (149). khẩu vị. “Bác sĩ dặn ăn nhạt nhưng tôi không Bác sĩ chuyên khoa thận thì tư vấn hạn ăn nhạt được” (131). chế kali đối với người bệnh thận mạn giai Uống nước bao nhiêu là được? đoạn 5 hoặc giai đoạn 3, 4 nếu có kết quả xét Về lượng nước uống thì một số bệnh nhân nghiệm bị tăng kali máu. Đối với người bệnh không được hướng dẫn rõ. “Uống nước cầm thận mạn giai đoạn 3, 4 không tăng kali máu chừng, khát mới uống, bác sĩ không bắt buộc thì sẽ không dặn hạn chế ăn thực phẩm giàu được uống bao nhiêu nước, kiểm tra cân kali. Bác sĩ hướng dẫn bằng cách ghi chú nặng hàng ngày, tôi uống bình thường thực phẩm giàu kali vào toa thuốc “hạn chế khoảng chừng 500-700ml” (152). “Trong ăn rau xanh đậm, trái cây (nho ăn vài trái, thực đơn không có hướng dẫn nước, tùy theo chuối ăn trái nhỏ, bơ, sầu riêng, cam)”. “Đối mức độ suy thận, nếu bị phù nhiều thì không với rau lá xanh đậm, bắp cải để giảm kali thì uống nước (lúc chưa lọc)” (150). “Bác sĩ dặn phải luộc rau 2 lần, sau đó dùng rau đã luộc uống ít nước. Không nói uống bao nhiêu” chế biến món xào, nấu canh. Đối với các loại (148). Do không được hướng dẫn cụ thể nên củ quả như củ cải, bí xanh (trừ khoai tây) thì có bệnh nhân không dám uống nước dù vẫn không cần luộc trước khi chế biến”. đi tiểu nhiều. “...Em tiểu được nhiều nhưng Ăn giảm muối thế nào? em uống hạn chế, khi nào uống thuốc mới Về việc hướng dẫn ăn giảm muối thì bác uống nước hoặc trong bữa cơm em ăn một ít sĩ chỉ hướng dẫn chung chung là nên ăn giảm canh nên em không bị phù” (150). Có bệnh mặn nhưng không nói rõ là ăn thế nào để có nhân hiểu cần theo dõi lượng nước tiểu để thể hạn chế được muối trong chế độ ăn. Có biết được uống bao nhiêu nước. “Nước uống 229
  6. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TẬP ĐOÀN Y KHOA HOÀN MỸ 2020 thì hồi còn đi tiểu được uống 1-2 chai 500ml, người bệnh không biết rằng bản thân có bệnh giờ không tiểu được 1 ngày 1 chai 500ml, (do triệu chứng thầm lặng) và thường được không khát thì không uống” (138). Có bệnh chẩn đoán ở giai đoạn muộn gây ra nhiều nhân không theo dõi nước tiểu mà chỉ theo gánh nặng về kinh tế và giảm chất lượng dõi cân nặng để điều chỉnh lượng nước uống. cuộc sống [4]. “Nước uống ít, uống đỡ khát, uống nhiều lên Việc hướng dẫn chế độ ăn cho người bệnh cân, em không đong, em cân mỗi ngày vừa thận mạn gặp nhiều khó khăn do bác sĩ điều ăn vừa uống nước chỉ được tăng cân 2kg là trị không được đào tạo về dinh dưỡng nên được” (140). Có bệnh nhân thích nghi được thường chỉ hướng dẫn chung chung và không với việc uống ít nước. “Tôi uống ít lắm, bình điều chỉnh theo từng giai đoạn bệnh. Theo thường ở nhà uống ít chưa tới nửa chai, cả hướng dẫn thực hành lâm sàng của KDOQI ngày mệt khát mới uống cỡ 1 đến hơn 1 chai (Kidney Disease Outcomes Quality 500ml, uống nước ít thấy khỏe” (148). Initiative) năm 2020 [7], người bệnh thận Nhưng cũng có bệnh nhân không nhịn được mạn giai đoạn 3-5 chưa lọc thận cần 0,55- khát nên sẽ uống nhiều hơn lượng nước cho 0,6g protein/kg/ngày (không kèm đái tháo phép. “Bác sĩ nói một ngày chỉ được uống đường) hoặc 0,6-0,8g/kg/ngày (có kèm đái 500ml mà tôi không nhịn khát được nên tháo đường); người bệnh đang lọc thận thì muốn uống lúc nào là uống thôi” (131). lượng đạm tiêu thụ sẽ tăng lên ở mức 1,0- Bác sĩ cũng trao đổi về việc gặp khó khăn 1,2g/kg/ngày. Tuy nhiên, phần lớn các bệnh khi tư vấn về uống nước. “Bệnh nhân thèm nhân được hướng dẫn chung chung 100-200g uống nước thì chưa biết cách hướng dẫn giúp thịt cá/ngày và không điều chỉnh theo từng bệnh nhân đỡ thèm”. “Bệnh nhân có phù giai đoạn điều trị nên sẽ không phù hợp với tuân thủ được hạn chế nước, bệnh nhân chưa từng cá thể có trọng lượng cơ thể và giai phù, chưa có biến chứng, bệnh nhân không đoạn bệnh khác nhau. nhịn nổi nước thường không tuân thủ”. Đối với rau và trái cây thì thường người bệnh được hướng dẫn ăn rất hạn chế do chứa IV. BÀN LUẬN nhiều kali. Tuy nhiên, hạn chế ở mức nào, Nhận thức của người bệnh về bệnh thận được ăn bao nhiêu thì không rõ nên nhiều mạn khá mơ hồ. Đối với người bệnh đang người không dám ăn tất cả các loại rau và điều trị đái tháo đường thì đến khi bác sĩ trái cây. Trong khi đó, rau xanh và trái cây chuyển qua khám chuyên khoa thận thì mới tươi lại là những thực phẩm tốt cho tim biết bị bệnh thận mạn. Còn những bệnh nhân mạch, đường tiêu hóa và phòng chống toan không triệu chứng gì thì thường bị bỏ qua. chuyển hóa (thường gặp trong bệnh thận Trong nghiên cứu này, có người bệnh đã đi mạn) do chứa nhiều chất xơ, chất chống oxy khám các cơ sở y tế nhưng chỉ phát hiện hóa, vitamin và có tính kiềm cao [3]. Với bệnh thận mạn khi ở giai đoạn cuối phải lọc những lợi ích như vậy thì việc giáo dục cho thận. Theo CDC Hoa Kỳ, bệnh thận mạn người bệnh về các loại thực phẩm chứa kali (CKD) là nguyên nhân đứng hàng thứ 9 cao và hướng dẫn cách chế biến nhằm loại trong các nguyên nhân gây tử vong tại Mỹ, bớt kali trong thực phẩm sẽ có lợi cho người chiếm 15% tổng dân số (cứ 7 người thì có 1 bệnh thận mạn hơn là loại bỏ hẳn các thực người mắc CKD), trong đó, có đến 90% phẩm này trong chế độ ăn [5]. 230
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Theo KDOQI, người bệnh thận mạn nên hạn chế natri ở mức < 2,3g/ngày (tương TÀI LIỆU THAM KHẢO đương dưới 6g muối/ngày) [7]. Tuy nhiên, 1. Cheryl Anderson AM, Anh Nguyen H. bác sĩ điều trị cũng chỉ hướng dẫn chung Nutrition education in the care of patients chung là “nên ăn nhạt” nhưng không thể nói with chronic kidney disease and end-stage cụ thể là bao nhiêu muối (hoặc thức ăn chứa renal disease. Semin Dial. 2018; p. 115-121 Na tương đương). Do đó, người bệnh cũng 2. Judith Bento A, Katherine Schury A, chỉ điều chỉnh nhạt hơn so với bình thường, Vinod Bansal K. Strategies to promote thậm chí có người vẫn ăn như bình thường. adherence to nutritional advice in patients Việc tiết chế lượng nước uống cũng gặp with chronic kidney disease: a narrative nhiều khó khăn. Đối với những bệnh nhân đã review and commentary. Int J Nephrol từng bị phù, tăng huyết áp do uống nhiều Renovasc Dis. 2016, p. 21-33 nước sẽ tuân thủ lượng nước uống đúng theo 3. Aleix Cases, et al. Vegetable-Based Diets for hướng dẫn của bác sĩ. Một số bệnh nhân Chronic Kidney Disease? It Is Time to khác thì khó kiểm soát lượng nước uống như Reconsider. Nutrients. 2019; p. 1263. hướng dẫn do không thể nhịn khát. Bác sĩ 4. CDC (2019). Chronic Kidney Disease: cũng gặp khó khăn trong cách giải quyết khi Common - Serious - Costly. bệnh nhân khát và thèm nước. Điều này dẫn https://www.cdc.gov/kidneydisease/preventio đến việc phải rút nhiều nước cho mỗi lần lọc n-risk/CKD-common-serious-costly.html, làm ảnh hưởng đến chức năng của tim. accessed on 20 May 2020. 5 Adammasco Cupisti, et al. Dietary V. KẾT LUẬN Approach to Recurrent or Chronic Nhận thức của người bệnh về chế độ dinh Hyperkalaemia in Patients with Decreased dưỡng cho người bệnh thận mạn còn mơ hồ. Kidney Function. Nutrients, 2018; p. 1-15 Cách thực hành chế độ ăn uống chưa phù 6. Franca Iorember M. Malnutrition in hợp với từng trường hợp bệnh do không Chronic Kidney Disease. Frontiers in được hướng dẫn cụ thể. Bác sĩ điều trị cũng pediatrics. 2018; p. 161-161. gặp khó khăn trong việc tư vấn dinh dưỡng 7. KDOQI. KDOQI Clinical Practice Guideline cho người bệnh thận mạn. for Nutrition in CKD: 2020 Update. Người bệnh cần được giáo dục dinh American Journal of Kidney Diseases, 2020; dưỡng để có thể tiết chế dinh dưỡng đúng p. S1-S107. với tình trạng bệnh để duy trì trạng thái khỏe 8. Valerie Luyckx A, Marcello Tonelli, John mạnh, hạn chế biến chứng. Bác sĩ điều trị Stanifer W. The global burden of kidney cần được đào tạo về dinh dưỡng chuyên biệt disease and the sustainable development cho bệnh thận ở từng giai đoạn. Cần xây goals. Bulletin of the World Health dựng các công cụ hỗ trợ (sổ tay, tờ rơi...) để Organization. 2018; p. 414-422D. bác sĩ tư vấn cụ thể cho người bệnh. 231
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0