
Nhận xét kiến thức về phòng và xử trí phản vệ của điều dưỡng – hộ sinh tại Bệnh viện Đa khoa huyện Hoài Đức năm 2024
lượt xem 0
download

Bài viết trình bày mục tiêu: Nhận xét kiến thức về phòng và xử trí phản vệ của Điều dưỡng – Hộ sinh tại Bệnh viện đa khoa Hoài Đức năm 2024. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu có can thiệp kiến thức về phòng và xử trí phản vệ ở 118 điều dưỡng – hộ sinh đang công tác tai các khoa lâm sàng, cận lâm sàng tại bệnh viện đa khoa huyện Hoài Đức từ tháng 04/2024 đến tháng 9/2024.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhận xét kiến thức về phòng và xử trí phản vệ của điều dưỡng – hộ sinh tại Bệnh viện Đa khoa huyện Hoài Đức năm 2024
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 NHẬN XÉT KIẾN THỨC VỀ PHÒNG VÀ XỬ TRÍ PHẢN VỆ CỦA ĐIỀU DƯỠNG – HỘ SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN HOÀI ĐỨC NĂM 2024 Nguyễn Thị Thanh Hiền1, Nguyễn Thị Tuyết1, Đoàn Thịnh Trường1, Nguyễn Thị Thương Huyền1, Nguyễn Thị Hà1 TÓM TẮT 26 theo dõi phản vệ trong giai đoạn cấp giảm xuống Đặt vấn đề: Phản vệ là một phản ứng dị ứng, còn 5.1% sau đào tạo. Tỷ lệ điều dưỡng – hộ sinh tùy theo mức độ, ở mức độ nặng, nguy kịch gọi có kiến thức đúng về theo dõi phản vệ trong giai là sốc phản vệ, do đột ngột giãn toàn bộ hệ thống đoạn ổn định sau đào tạo là 93.2%. mạch và co thắt phế quản có thể gây tử vong Từ khóa: Phòng và xử trí phản vệ, Thông tư trong một vài phút. Chính vì vậy, việc dự phòng, 51/2017-TT- BYT, điều dưỡng – hộ sinh phát hiện sớm những triệu chứng của phản vệ cùng thái độ khẩn trương cấp cứu và xử trí người SUMMARY bệnh phản vệ sẽ làm giảm đáng kể tỷ lệ tai biến REVIEW OF KNOWLEDGE ON và tử vong trên người bệnh phản vệ.Điều dưỡng PREVENTION AND MANAGEMENT – Hộ sinh là người tiếp xúc trực tiếp, đầu tiên và OF ANALYSIS OF NURSES - thường xuyên nhất, đồng thời trực tiếp sử dụng MIDIDIDIES AT HOAI DUC DISTRICT thuốc cho người bệnh vì vậy họ cũng là người GENERAL HOSPITAL IN 2024 phát hiện sớm những dấu hiệu của phản vệ. Mục Background: Anaphylaxis is an allergic tiêu: Nhận xét kiến thức về phòng và xử trí phản reaction, depending on the severity, at a severe vệ của Điều dưỡng – Hộ sinh tại Bệnh viện đa and critical level called anaphylactic shock, due khoa Hoài Đức năm 2024. Đối tượng và to sudden dilation of the entire vascular system phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu có can thiệp and bronchospasm that can cause death. in a few kiến thức về phòng và xử trí phản vệ ở 118 điều minutes. Therefore, prevention and early dưỡng – hộ sinh đang công tác tai các khoa lâm detection of symptoms of anaphylaxis along with sàng, cận lâm sàng tại bệnh viện đa khoa huyện an urgent attitude of emergency treatment and Hoài Đức từ tháng 04/2024 đến tháng 9/2024. treatment of patients with anaphylaxis will Kết quả: Tỷ lệ chung của điều dưỡng – hộ sinh significantly reduce the rate of complications and có kiến thức tốt về phòng và xử trí phản vệ trước death in patients with anaphylaxis. Article đào tạo 72%, sau đào tạo 94.9%. Tỷ lệ điều Nurses - Midwives are the people who have dưỡng – hộ sinh chưa nắm được kiến thức về direct, first and most frequent contact, and directly use medicine for patients, so they are also the ones who detect early signs of 1 Bệnh viện Đa khoa huyện Hoài Đức anaphylaxis. Objective: Review the knowledge Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Tuyết of anaphylaxis prevention and treatment of Email: nguyenthituyethoaiduc@gmail.com nurses and midwives at Hoai Duc District Ngày nhận bài: 12/08/2024 General Hospital in 2024. Subjects and Ngày phản biện khoa học: 16/09/2024 methods: Prospective study with intervention on Ngày duyệt bài: 07/10/2024 207
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI NỘI KHOA THÀNH PHỐ HÀ NỘI knowledge of anaphylaxis prevention and này với mục tiêu: Nhận xét kiến thức về treatment in 118 nurses - midwives working in phòng và xử trí phản vệ của Điều dưỡng – clinical and paraclinical departments at Hoai Duc Hộ sinh tại Bệnh viện Đa khoa huyện Hoài district general hospital from April 2024 to Đức năm 2024. September 2024. Results: The overall rate of nurses and midwives with good knowledge about II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU anaphylaxis prevention and treatment before 2.1. Đối tượng nghiên cứu training is 72%, after training 94.9%. The Đối tượng được chọn là 118 điều dưỡng percentage of nurses and midwives who do not – hộ sinh đang công táctại các khoa lâm have knowledge about anaphylaxis monitoring in sàng, cận lâm sàng bệnh viện đa khoa huyện the acute phase decreased to 5.1% after training. Hoài Đức. The rate of nurses and midwives with correct - Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất cả Điều knowledge about anaphylaxis monitoring during dưỡng - hộ sinh công tác tại khoa lâm sàng, the stabilization period after training is 93.2%. cận lâm sàng. Keywords: Prevention and treatment of - Tiêu chuẩn loại trừ: Điều dưỡng – hộ anaphylaxis, Circular 51/2017-TT-BYT, nursing sinh nghỉ chế độ (thai sản, ốm đau, đi học dài – midwifery. ngày) trong thời gian nghiên cứu. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên I. ĐẶT VẤN ĐỀ cứu tiến cứu có can thiệp Phản vệ là một phản ứng dị ứng, tùy theo - Cỡ mẫu: Gồm tất cả điều dưỡng – hộ mức độ, ở mức độ nặng, nguy kịch gọi là sốc sinh đủ tiêu chuẩn tại Bệnh viện đa khoa phản vệ, do đột ngột giãn toàn bộ hệ thống huyện Hoài Đức trong thời gian từ tháng 4 mạch và co thắt phế quản có thể gây tử vong đến tháng 9/2024. trong một vài phút. Trên thế giới tỷ lệ sốc - Phương pháp thu thập số liệu: Phát phản vệ ngày càng gia tăng tùy theo nguyên vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu dựa trên nhân. Chính vì vậy, việc dự phòng, phát hiện bộ câu hỏi đã thiết kế sẵn trước và sau khi sớm những triệu chứng của phản vệ cùng tập huấn, đào tạo. thái độ khẩn trương cấp cứu và xử trí người - Công cụ thu thập số liệu: Số liệu sẽ bệnh phản vệ sẽ làm giảm đáng kể tỷ lệ tai được thu thập bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn biến và tử vong trên người bệnh phản vệ. Tại căn cứ theo Thông tư 51/2017-TT- BYT bệnh viện đa khoa huyện Hoài Đức, phòng ngày 29 tháng 12 năm 2017 do Bộ Y tế ban Kế hoạch tổng hợp và phòng Điều dưỡng hành. hàng năm phối hợp tổ chức tập huấn chuyên - Bộ câu hỏi bao gồm 20 câu hỏi tương môn, trong đó có Thông tư 51/2017/TT-BYT ứng với 20 điểm ngày 29 tháng 12 năm 2017 về hướng dẫn + Câu trả lời đúng: tính 01 điểm chẩn đoán và xử trí phản vệ. Điều dưỡng – + Câu trả lời sai: 0 điểm Hộ sinh là người tiếp xúc trực tiếp, đầu tiên - Quy trình nghiên cứu: và thường xuyên nhất, đồng thời trực tiếp sử Bước 1: Theo thời gian đã được định sẵn dụng thuốc cho người bệnh vì vậy họ cũng là và không thông báo trước cho khoa biết, người phát hiện sớm những dấu hiệu của nhóm nghiên cứu đến các khoa tập trung đối phản vệ. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài tượng nghiên cứu tại phòng hành chính khoa 208
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 và phát bộ câu hỏi đã thiết kế sẵn, đối tượng ĐTNC tại phòng hành chính khoa và phát bộ nghiên cứu làm trong thời gian 10 phút. câu hỏi đã thiết kế sẵn, đối tượng nghiên cứu Bước 2: Tổ chức 02 lớp tập huấn Thông làm trong thời gian 10 phút. tư 51/2017/ TT-BYT - Phương pháp phân loại: Bước 3: Theo thời gian đã được định sẵn + Tốt: ≥ 18 điểm và không thông báo trước cho khoa biết, + Khá: Từ 15 điểm đến ≤ 17 điểm nhóm nghiên cứu đến các khoa tập trung + Trung bình: < 14 điểm III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm tuổi, giới của đối tượng nghiên cứu Bảng 1: Đặc điểm tuổi, giới của đối tượng nghiên cứu (n=118) Nhóm tuổi n (%) Giới 20 - 29 30 - 39 40 - 49 50 - 60 Nam 0 (0,0%) 03 (75,0%) 1 (25,0%) 0(0%) Nữ 11(9,6%) 92 (80,7%) 10 (8,8%) 1(0,9%) Tổng số 11 (9,3%) 95(80,5%) 11 (9,3%) 1 (0,9%) Tuổi Trung bình: 34 (±5), min 24, max 52 Nhận xét: - Tuổi trung bình của đối tượng nghiên - Đối tương nghiên cứu trong độ tuổi từ cứu là 34 (±5), tuổi của điều dưỡng – hộ sinh 30-39 chiếm tỷ lệ cao nhất 80,5%, thấp nhất trẻ nhất nhất là 24, cao nhất là 52. là nhóm 50-60 chiếm 0,9%. Biểu đồ 1. Đặc điểm về giới tính của đối tượng nghiên cứu Nhận xét: Trong nhóm đối tượng nghiên cứu, tỷ lệ nữ chiếm 96,6%, nam 3,4% Bảng 2: Trình độ của đối tượng nghiên cứu Trình độ n Tỷ lệ % Trung cấp 02 1.7 Cao đẳng 87 73.7 Đại học/SĐH 29 24.6 Tổng số 118 100 209
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI NỘI KHOA THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nhận xét: Điều dưỡng – hộ sinh có trình độ chủ yếu là cao đẳng chiếm tỷ lệ 73,7%. Có 02 điều dưỡng trung cấp chiếm tỷ lệ 1,7%. 3.2. Kiến thức của điều dưỡng – hộ sinh về phòng và xử trí phản vệ. Bảng 3. Kiến thức về theo dõi phản vệ của đối tượng nghiên cứu Trước đào tạo Sau đào tạo P Nội dung n % n % Đúng 73 61.9 112 94,9 Giai đoạn cấp Sai 45 38.1 6 5,1 < 0.05 Đúng 97 82.2 110 93,2 Giai đoạn ổn định Sai 21 17.8 8 6,8 Nhận xét: Trước đào tạo tỷ lệ điều dưỡng – hộ sinh chưa nắm được hiểu biết về theo dõi phản vệ trong giai đoạn cấp: 38,1%, sau đào tạo tỷ lệ này giảm xuống còn 5,1%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê do P < 0.05 Bảng 4: Kiến thức chung của điều dưỡng – hộ sinh về phòng và xử trí phản vệ trước và sau đào tạo Tốt Khá Trung bình P Kết quả n % n % n % Trước đào tạo 85 72.0 28 23.8 5 4.2
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 vệ trước đào tạo chiếm tỷ lệ 72.0%, sau đào của điều dưỡng trong phòng và cấp cứu sốc tạo tăng lên chiếm tỷ lệ 94.9%, có mối liên phản vệ tại Bệnh viện 354”, Khóa luận tốt quan có ý nghĩa thống kê với P < 0,05. Kết nghiệp cử nhân điều dưỡng, Trường Đại học quả này cũng tương đồng với nghiên cứu của Thăng Long. Nguyễn Thị Thu Huế [9]. Đạt được kết quả 3. Nguyễn Thị Thùy Ninh (2014). “Nghiên như trên, trong thời gian qua bệnh viện đã cứu tình trạng sốc phản vệ tại Bệnh viện chú trọng đến công tác đào tạo và đào tạo tại Bạch Mai”, Tạp chí nghiên cứu y học. 98 (6), chỗ để củng cố lại kiến thức và nâng cao tr.24-30. trình độ chuyên môn, tập huấn lại các thông 4. Nguyễn Anh Tuấn (2016), Đánh giá hiệu tư trong công tác chăm sóc sức khoẻ cho quả điều trị phản vệ theo phác đồ của khoa người bệnh đặc biệt là tổ chức lại 2 buổi tập Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai,8-17. huấn về thông tư 51/2014/TT-BYT về hướng 5. Nguyễn Năng An (1998). "Sốc phản vệ, phát dẫn phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ. hiện sớm dị ứng thuốc và dự phòng sốc phản Như vậy nghiên cứu đã phản ánh được vệ", Dược lâm sàng, Nhà xuất bản y học, 91 kiến thức của Điều dưỡng - hộ sinh trong –98. phòng và xử trí phản vệ theo thông tư 6. Nguyễn Gia Bình (2014). “Cấp cứu phản vệ 51/2017-TT/BYT. Từ đó định hướng đào tạo từ lý thuyết đến thực hành”, Hội thảo khoa nâng cao trình độ chuyên môn, củng cố kiến học chuyên đề sốc phản vệ. thức cho Điều dưỡng - hộ sinh trong toàn 7. Tạ Thị Anh Thơ (2010), “Đánh giá kiến viện nhằm nâng cao chất lượng điều trị và thức của điều dưỡng trong việc xử trí và chăm sóc người bệnh. chăm sóc bệnh nhân sốc phản vệ tại các khoa lâm sàng bệnh viện K”, Nghiên cứu y học, V. KẾT LUẬN Tập 14, 25-29. - Tỷ lệ chung của điều dưỡng – hộ sinh 8. Đặng Thị Hằng Thi (2016) “Mô tả kiến có kiến thức tốt về phòng và xử trí phản vệ thức của Điều dưỡng các khoa lâm sàng bệnh trước đào tạo 72%, sau đào tạo 94.9%. viện 198 năm 2016 ” tạp chí Điều dưỡng - Tỷ lệ điều dưỡng – hộ sinh chưa nắm Việt Nam 17- 2017, tr 28. các . được kiến thức về theo dõi phản vệ trong giai 9. Nguyễn Thị Thu Huế (2022). “Đánh giá đoạn cấp giảm xuống còn 5.1% sau đào tạo. kiến thức về phòng và xử trí phản vệ của - Tỷ lệ điều dưỡng – hộ sinh có kiến thức Điều dưỡng – Hộ sinh – Kỹ thuật viên trước đúng về theo dõi phản vệ trong giai đoạn ổn và sau đào tạo tại bệnh viện đa khoa huyện định sau đào tạo là 93.2%. Đan Phượng từ ngày 01/4/2022 đến 30/9/2022”. TÀI LIỆU THAM KHẢO 10. Simons FE, Ardusso LR, Bilo MB et al 1. Bộ Y tế (2017). Thông tư 51/2017/TT-BYT (2011). World allergy organization ngày 29 tháng 12 năm 2017 “Hướng dẫn guidelines for the assessment and phòng, chẩn đoán và xử trí phản vệ”. management of anaphylaxis. The World 2. Hoàng Văn Sáng (2012), “Mô tả kiến thức Allergy Organization journal; 4: 13-37 211

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng An toàn hóa chất phòng xét nghiệm - Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng
29 p |
323 |
72
-
Tự học chữa bệnh day bấm huyệt - Thần kinh tọa
12 p |
285 |
53
-
Bài giảng Các yêu cầu đối với phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp I, cấp II - Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng
46 p |
201 |
30
-
Tìm hiểu về Bệnh Viêm Cơ Tim (Kỳ 2)
6 p |
179 |
15
-
Thử Nước Tiểu (Kỳ 1)
6 p |
138 |
14
-
NGUYÊN NHÂN HIV/AIDS (Kỳ 2)
7 p |
128 |
13
-
Lựa chọn thuốc chống trầm cảm phù hợp
5 p |
96 |
9
-
Phát hiện sớm và phòng bệnh loãng xương
5 p |
104 |
6
-
Uống quá nhiều thuốc bổ dễ làm hỏng thận
5 p |
88 |
6
-
Bài giảng Những vấn đề đạo đức trong chăm sóc người nhiễm HIV
16 p |
93 |
6
-
Xem phim hoạt hình giúp bé giảm đau khi bị tiêm
4 p |
81 |
6
-
eAG là gì?
4 p |
180 |
4
-
Xét Nghiệm Truy Tìm Bệnh
8 p |
63 |
4
-
Sô - cô - la món ăn nên thuốc?
5 p |
74 |
4
-
Phòng và trị viêm gan siêu vi B
6 p |
122 |
3
-
Bài giảng Một số nhận xét về đặc điểm các bệnh nhân đến khám hội chẩn bệnh thalassemia tại trung tâm chẩn đoán trước sinh
20 p |
79 |
3
-
Phòng ngừa bệnh gout và béo phì
4 p |
68 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
