intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhận xét tình hình thiếu máu của phụ nữ có thai sinh con tại bệnh viện trung ương quân đội 108

Chia sẻ: Caygaolon Caygaolon | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

53
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu hơn 355 phụ nữ sinh con tại Khoa Phụ sản Bệnh viện 108 từ 1-7-2008 đến 30-9-2008, kết quả cho thấy tỷ lệ thiếu máu của nhóm tuổi từ 26 đến 30 là cao nhất (38,6%). Tỷ lệ thiếu máu trước khi sinh là 62%. Tỷ lệ thiếu máu sau sinh là 85,9%; mức huyết sắc tố trung bình là 106,2 ± 11,4 g / l. Mức hình cầu trung bình là 3,84 ± 0,45 T / l. Mức hematocrit trung bình là 0,33 ± 0,03 L / l.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhận xét tình hình thiếu máu của phụ nữ có thai sinh con tại bệnh viện trung ương quân đội 108

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2009<br /> <br /> <br /> NHẬN XÉT TÌNH HÌNH THIẾU MÁU CỦA PHỤ NỮ CÓ THAI<br /> SINH CON TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG QUÂN ĐỘI 108<br /> <br /> Lê Thị Xuân Mai*<br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu trên 355 thai phụ đẻ tại Khoa Phụ sản Bệnh viện TWQĐ 108 từ 1-7-2008 – 30-9-<br /> 2008 cho thấy: tuổi từ 26 - 30 có tỉ lệ thiếu máu cao nhất (38,6%). Thiếu máu trước đẻ 62%. Thiếu<br /> máu sau đẻ 85,9%. Lượng huyết sắc tố trung bình 106,2 ± 11,4g/l. Hồng cầu trung bình 3,84 ± 0,45<br /> T/l. Hematocrit trung bình 0,33 ± 0,03 L/l.<br /> * Từ khoá: Thiếu máu; Phụ nữ có thai.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> OBSERVATION OF ANEMIC SITUATION OF PREGNANT<br /> WOMEN GIVing BIRTH AT 108 HOSPITAL<br /> <br /> Le Thi Xuan Mai<br /> SummarY<br /> Researching over 355 women giving birth at the Department of Obstetrics and Gynaecology of<br /> 108 Hospital from 1-7-2008 to 30-9-2008, the results showed that anemic rate of age group from 26<br /> to 30 is the highest (38.6%). The pre-natal anemic rate was 62%. The post natal anemic rate was<br /> 85.9%; the average hemoglobin level was 106.2 ± 11.4 g/l. The average globule level was 3.84 ±<br /> 0.45 T/l. The average hematocrit level was 0.33 ± 0.03 L/l.<br /> * Key words: Anemia; Pregnant women.<br /> <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ thai suy dinh dưỡng trong tử cung, trẻ đẻ ra<br /> thấp cân, thiếu máu. Đối với người mẹ,<br /> Tình trạng thiếu máu ở phô n÷ cã thai<br /> thiếu máu làm tăng tai biến chảy máu trong<br /> (PNCT) rất phổ biến ở các nước đang phát<br /> và sau đẻ, nhiễm trùng hậu sản và làm chậm<br /> triển. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế<br /> hồi phục sức khỏe của người mẹ sau đẻ.<br /> giới (WHO), 56% PNCT ở các nước đang<br /> Sự hiểu biết đầy đủ các khía cạnh của<br /> phát triển bị thiếu máu và ở các nước đã phát<br /> vấn đề này như tỉ lệ mắc bệnh, bệnh sinh,<br /> triển là 18%, châu Á 60%, châu Phi 52%,<br /> bệnh căn… sẽ đóng góp một phần quan<br /> châu Mỹ La Tinh 39%, trong khi ở châu Âu trọng vào sự nghiệp bảo vệ sức khỏe bà<br /> 17%. Thiếu máu trong thời kỳ có thai là một mẹ và trẻ em nói chung, cũng như trong<br /> trong những nguyên nhân của s¶y thai, đẻ non, việc hạ thấp tỉ lệ thiếu máu ở PNCT nói riêng.<br /> <br /> * Bệnh viện TWQĐ 108<br /> Phản biện khoa học: PGS. TS. Lê Văn Sơn<br /> <br /> <br /> 1<br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2009<br /> <br /> <br /> Chúng tôi tiến hành nghiên cứu: "Nhận 1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên<br /> xét tình hình thiếu máu của PNCT sinh cứu.<br /> con tại Bệnh viện TWQĐ 108" để có - Tuổi trung bình: 30 ± 15 (trẻ nhất 15<br /> phương hướng phòng ngừa và điều trị thiếu tuổi, già nhất 45 tuổi).<br /> máu cho các thai phụ, góp phần giảm tỷ lệ - Nhóm tuổi từ 26 đến 30 chiếm tỷ lệ cao<br /> tai biến do thiếu máu sau đẻ. nhất (38,6%).<br /> <br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP - Nghề nghiệp: bộ đội - CNVQP chiếm<br /> tỷ lệ cao (239 ca = 67,4%). Nhân dân 116<br /> NGHIÊN CỨU<br /> ca = 32,6%.<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> - Số người có thai lần đầu chiếm 205 ca<br /> 355 PNCT tuổi thai từ 37 - 41 tuần (tính = 57,7%, có thai lần 2 là 96 ca = 27%, có<br /> từ ngày kinh cuối cùng) chuyển dạ đẻ tại thai từ lần thứ 3 trở lên 54 ca = 15,3%.<br /> Bệnh viện TWQĐ 108 từ 1 - 7 - 2008 ®Õn<br /> 2. Huyết đồ PNCT, tỷ lệ thiếu máu<br /> 30 - 9 - 2008. trƣớc, sau đẻ.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. Bảng 1: Nồng độ Hb (g/l) của các thai<br /> Nghiên cứu tiến cứu. phụ.<br /> <br /> Những PNCT chuyển dạ đẻ sinh con TRƯỚC ĐẺ SAU ĐẺ<br /> bằng đường tự nhiên được làm bệnh án NỒNG<br /> Tỷ lệ<br /> ĐỘ Hb Tần Tỷ lệ<br /> Tỷ lệ %<br /> Tần Tỷ lệ %<br /> riêng theo mẫu điều tra chung. (g/l) số (%)<br /> cộng<br /> số (%) cộng<br /> dồn<br /> dồn<br /> - Trước và sau đẻ (trong vòng 48 giờ đầu)<br /> mỗi người được lấy 20 ml máu tĩnh mạch làm ≤ 60 0 0 0 1 0,3 0,3<br /> <br /> xét nghiệm khảo sát huyết đồ và định lượng 61 - 85 13 3,7 3,7 57 16,1 16,4<br /> <br /> hemoglobin (Hb), hematocrit (Hct), số lượng<br /> 86 - 207 58,3 62,0 247 69,5 85,9<br /> hồng cầu (HC) để chẩn đoán thiếu máu. Xét 109<br /> nghiệm huyết học tại Khoa Huyết học Bệnh<br /> ≥ 110 135 38,0 100 50 14,1 100<br /> viện TWQĐ 108.<br /> - Xử lý số liệu theo phương pháp thống Tổng 355 100 355 100<br /> cộng<br /> kê y học.<br /> - Tiêu chuẩn phân loại thiếu máu ở * Đa số thai phụ có nồng độ Hb từ 86 -<br /> PNCT theo WHO. 109 g/l (cả trước và sau đẻ) (207 ca =<br /> + Thiếu máu nhẹ: Hb = 86 -109 g/l. 58,3%). Như vậy thiếu máu ở PNCT còn<br /> phổ biến ở nước ta cũng như các nước<br /> + Thiếu máu trung bình: Hb = 61 - 85 g/l.<br /> đang phát triển.<br /> + Thiếu máu nặng: Hb ≤ 60 g/l.<br /> Bảng 2: Nồng độ Hb (g/l) của các thai<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> phụ thiếu máu.<br /> VÀ BÀN LUẬN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2009<br /> <br /> <br /> TRƯỚC ĐẺ SAU ĐẺ TRƯỚC ĐẺ SAU ĐẺ<br /> NỒNG SỐ<br /> Tỷ lệ Tỷ lệ LƯỢNG Tỷ lệ Tỷ lệ<br /> ĐỘ Hb<br /> Tần Tỷ lệ % Tần Tỷ lệ % Tần Tỷ lệ % Tần Tỷ lệ %<br /> (g/l) HC (T/l)<br /> số (%) cộng số (%) cộng số (%) cộng số (%) cộng<br /> dồn dồn dồn dồn<br /> <br /> <br /> 2,01 - 2,99 6 2,7 2,7 33 10,8 10,8<br /> ≤ 60 0 0 0 1 0,3 0,3<br /> 3 - 3,49 78 35,5 38,2 143 46,9 57,7<br /> 61 - 85 13 5,9 5,9 57 18,7 19,0<br /> ≥ 3,50 136 61,8 100 129 42,3 100<br /> <br /> 86 - 109 207 94,1 100 247 81,0 100 Tổng 220 100 305 100<br /> cộng<br /> Tổng 220 100 305 100<br /> cộng * Trong số 220 thai phụ thiếu máu trước<br /> đẻ, đa số có số lượng HC ≥ 3,5 T/l (61,8%),<br /> Trong số 220 thai phụ thiếu máu trước BN có số lượng HC < 3 T/l chiếm tỉ lệ thấp<br /> (2,7%).<br /> đẻ, 94,1% thiếu máu nhẹ (Hb: 86 - 109 g/l),<br /> 5,9% thiếu máu trung bình (Hb 61 - 85 g/l) Trong số 305 thai phụ thiếu máu sau đẻ,<br /> số người có số lượng HC ≥ 3,5 T/l và HC từ<br /> không có trường hợp nào thiếu máu nặng.<br /> 3 - 3,49 T/l chiếm tỉ lệ gần bằng nhau, tương<br /> Trong 305 thai phụ thiếu máu sau đẻ, ứng là 42,3% và 46,9%. Số người có số<br /> 81,0% thiếu máu nhẹ, chØ có 1 trường hợp lượng HC < 3 T/l chiếm tỉ lệ nhỏ nhất (10,8%).<br /> thiếu máu nặng (Hb ≤ 60 g/l) (0,3%) và 18,7% Bảng 4: So sánh giá trị trung bình Hb,<br /> thiếu máu trung bình. HC, Hct các thai phụ trước và sau đẻ (n =<br /> 355).<br /> Nồng độ Hb trung bình của các thai phụ<br /> sau đẻ thấp hơn có ý nghĩa thống kê (p <<br /> Hb (g/l) HC (T/l) Hct (L/l)<br /> 0,01) so với trước đẻ.<br /> Trước đẻ 106,2 ± 3,84 ± 0,33 ±<br /> Nồng độ Hb trước và sau đẻ có sự khác 11,4 0,45 0,03<br /> <br /> biệt rõ rệt, chứng tỏ lượng máu mất trong Sau đẻ 96,9 ± 3,51 ± 0,3 ±<br /> 11,3 0,45 0,03<br /> đẻ đóng vai trò quan trọng trong quá trình<br /> hồi phục sức khỏe của người phụ nữ sau p < 0,01<br /> <br /> khi đẻ. Đồng thời thiếu máu trước đẻ sẽ<br /> Giá trị trung bình của Hb, HC, Hct của<br /> ảnh hưởng nhiều hơn đến mức độ thiếu<br /> các thai phụ sau đẻ thấp hơn rõ rệt so với<br /> máu của các bà mẹ sau đẻ. trước đẻ.<br /> Bảng 3: Lượng HC (T/l) của các thai phụ Bảng 5: So sánh giá trị trung bình Hb,<br /> thiếu máu trước và sau đẻ. HC, Hct của các thai phụ thiếu máu trước<br /> và sau đẻ (n = 220).<br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2009<br /> <br /> <br /> tuổi từ 36 - 40 (47,3%). Không tìm thấy mối<br /> Hb (g/l) HC (T/l) Hct (L/l) liên quan có ý nghĩa thống kê giữa lứa tuổi<br /> Trước đẻ 99,5 ± 7 3,64 ± 0,31 ± mang thai với thiếu máu ở PNCT (p > 0,05).<br /> 0,40 0,02<br /> Bảng 7: Tỉ lệ biến chứng chảy máu sau<br /> Sau đẻ 93,9 ± 3,42 ± 0,29 ± đẻ theo mức độ thiếu máu ở PNCT (n =<br /> 9,2 0,40 0,03<br /> 355).<br /> p < 0,01<br /> KHÔNG CHẢY<br /> CHẢY MÁU<br /> NỒNG MÁU<br /> * Giá trị trung bình Hb, HC, Hct ở các ĐỘ Hb<br /> TRUYỀN<br /> MÁU<br /> thai phụ thiếu máu sau đẻ thấp hơn rõ rệt (g/l) Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ<br /> số % số %<br /> so với trước đẻ.<br /> < 110 23 10,45 197 89,55 1<br /> HC trung bình của các thai phụ trước đẻ<br /> và trị số HC trung bình của các thai phụ ≥ 110 11 8,15 124 91,85 0<br /> <br /> thiếu máu trước đẻ thấp hơn rõ rệt (p < p < 0,05<br /> 0,01) so với sau đẻ, chứng tỏ lượng máu<br /> mất đi trong quá trình đẻ có ảnh hưởng 10,45% thai phụ thiếu máu có chảy máu<br /> quan trọng đến sự hồi phục sau đẻ và thiếu sau đẻ.<br /> máu trước đẻ sẽ tăng lên ở sau đẻ. 8,15% thai phụ không thiếu máu bị chảy<br /> Bảng 6: Tỉ lệ thiếu máu ở PNCT theo lứa máu sau đẻ.<br /> tuổi mang thai. Cã sù kh¸c biÖt râ rÖt vÒ tû lÖ ch¶y m¸u<br /> sau ®Î gi÷a 2 nhãm thiÕu m¸u vµ kh«ng<br /> TUỔI<br /> SỐ THAI PHỤ<br /> TỶ LỆ THAI<br /> thiÕu m¸u, cho thÊy thiÕu m¸u ë PNCT cã<br /> MANG<br /> Không Thiếu<br /> PHỤ THIẾU p ¶nh h-ëng tíi biÕn chøng ch¶y m¸u sau ®Î.<br /> THAI Cộng MÁU (%)<br /> thiếu máu máu Chóng t«i cho r»ng, khi c¸c thai phô bÞ thiÕu<br /> 15 - 20 8 17 25 68,00 m¸u, c¸c yÕu tè ®«ng m¸u còng bÞ ¶nh<br /> h-ëng, do ®ã dÔ dÉn ®Õn ch¶y m¸u sau ®Î.<br /> 21 - 25 41 73 114 54,04<br /> Trong số 355 thai phụ chuyển dạ đẻ, chỉ<br /> 26 – 30 54 83 137 60,58<br /> có 1/34 trường hợp chảy máu sau đẻ phải<br /> > 0,05<br /> 31 – 35 21 36 57 63,16 truyền máu do thiếu máu nặng (Hb = 55 g/l)<br /> <br /> 36 – 40<br /> (trước đẻ Hb = 90 g/l). Các trường hợp<br /> 10 9 19 47,37<br /> khác đều được phát hiện sớm và xử lý kịp<br /> 41 - 45 1 2 3 66,67 thời bằng các biện pháp: kiểm soát tử cung,<br /> Tổng xoa bóp tử cung, dùng các loại thuốc tăng<br /> 135 220 355<br /> cộng co bóp tử cung, thuốc cầm máu, truyền<br /> * Tỷ lệ thai phụ thiếu máu ở các lứa tuổi dịch, bệnh nhân ổn định, không mất máu<br /> gần tương đương nhau, tỷ lệ này cao nhất nhiều, không phải truyền máu.<br /> ở lứa tuổi từ 15 - 20 (68%), thấp nhất ở lứa<br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> <br /> <br /> 4<br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2009<br /> <br /> <br /> Thiếu máu là hiện tượng phổ biến ở TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> PNCT cuối thời kỳ thai nghén. PNCT đến 1. Dương Thị Cương. Vấn đề thiếu máu ở<br /> đẻ tại Bệnh viện TWQĐ 108 từ 01-07-2008 PNCT, Hội nghị dinh dưỡng đối với PNCT và<br /> đến 30-9-2008 có tỷ lệ thiếu máu là 62%, cho con bú, 1997.<br /> chủ yếu là thiếu máu mức độ nhẹ (94,1%), 2. Nguyễn Công Khanh, Lê Xuân Ngọc. Một<br /> 5,9% thiếu máu mức độ trung bình và số thay đổi về máu ngoại biên ở PNCT. Tạp chí<br /> không có trường hợp nào thiếu máu nặng. Nhi khoa, 1993, 2 (3 + 4), tr.131-135.<br /> Sau đẻ, tình trạng thiếu máu ở bà mẹ tăng 3. Lê Xuân Ngọc. Thiếu máu ở PNCT tại Hà<br /> lên (85,9%). Trong đó 81,0% thiếu máu Nội. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh<br /> viện, Trường Đại học Y Hà Nội, 1999.<br /> nhẹ, 18,7% thiếu máu trung bình, 0,3% bà<br /> mẹ thiếu máu nặng. Thiếu máu trong thời 4. Dương Thị Nhạn. Tình hình thiếu máu ở<br /> phụ nữ mang thai tại Bệnh viện Châu Đốc An<br /> kỳ mang thai có ảnh hưởng rõ rệt tới tình<br /> Giang. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa<br /> trạng thiếu máu của các bà mẹ sau đẻ. Các cấp I phụ sản. Trường đại học Y dược Thành phố<br /> giá trị trung bình của Hb, HC, Hct ở sản phụ Hồ Chí Minh, 1997.<br /> đều thấp hơn có ý nghĩa so với trước đẻ. 5. Agarwal K.N., Mishra K.P. Impact of<br /> anemia prophylaxis in pregnancy on maternal<br /> KIẾN NGHỊ haemoglobin, serum ferritin and birth weight.<br /> Indian Journal of Medical rescarch, 1991, 94, pp.<br /> Xét nghiệm Hb, HC, Hct thường quy đối<br /> 277 - 280.<br /> với các phụ nữ khám thai định kỳ để phát<br /> 6. Bergsjo P., Seha A.M., Ole-king’ori N.<br /> hiện sớm tất cả các trường hợp thiếu máu. Hemoglobin concentration in pregnant women.<br /> Khi xét nghiệm nồng độ Hb < 110 g/l nên Experience from Moshi, Tanzania, Acta - Obstet<br /> - Gynecol-Scand, 1996, 75 (3), pp.241-244.<br /> điều trị cho đến khi nồng độ Hb trở về bình<br /> 7. Bernard J.B, Mohammad H., David P. An<br /> thường. Xét nghiệm lại sau đợt điều trị. analysis of anemia and pregnancy - Related<br /> Nâng cao chế độ dinh dưỡng cho PNCT, maternal mortality. American society for nutritional<br /> science supplement, 2001, pp. 604S - 615S.<br /> bổ sung thêm sắt và axít folic, đặc biệt vào<br /> 8. Bondevik G.T., Eskeland B., Ulvik R.J.<br /> 3 tháng cuối là biện pháp cần thiết để đề<br /> Anemia in pregnancy: possible causes and risk<br /> phòng thiếu máu ở PNCT và giúp cho thai factors in Nepali women. European Journal of<br /> nhi phát triển tốt. Theo chuẩn Quốc Gia clinical Nutrition, 2000, 54 (1), pp. 3 - 8.<br /> phải uống viên sắt từ lúc có thai, sau đẻ 1 9. Broek N.R., Rogerson S.J. Anemia in<br /> tháng là 1 trong 9 bước khám thai. pregnancy in Southern Malawi. British Journal of<br /> obstetrics and gynecology, 2000, 107 (4), pp.<br /> Để nhanh chóng phục hồi sức khoẻ cho 445 - 451.<br /> các bà mẹ sau đẻ, cần tiếp tục điều trị thiếu<br /> máu và nâng cao chế độ dinh dưỡng.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 5<br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2009<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 6<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1