Nhập môn tin học đại cương - Nguyễn Đức Thịnh
lượt xem 53
download
1. Thông tin và tin học Thông tin là một tập hợp của các dấu hiệu, đặc điểm, tính chất, ….cho ta hiểu biết về một sự việc nào đó. Thông tin có thể tồn tại ở nhiều dạng: Âm thanh, hình ảnh, chữ viết, cử chỉ …..
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhập môn tin học đại cương - Nguyễn Đức Thịnh
- GV: Nguyễn Đức Thịnh BM: Khoa học máy tính – Khoa CNTT Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội
- Tổng quan môn học Các nội dung chính: Cơ sở Microsoft Word Microsoft Excel Hệ số điểm lần lượt là: 0.2, 0.3, 0.5
- Tổng quan môn học Tài liệu học tập: Giáo trình nhập môn tin học (dùng cho khối B) Bài giảng + Bài tập tin học đại cương
- Tổng quan môn học Yêu cầu sinh viên: Yêu cầu tự học là chính Đi học đầy đủ Chăm chỉ thực hành Thực hiện đúng nội quy phòng máy Ăn mặc đơn giản, tác phong nghiêm túc.
- Phần I: Đại cương về tin học Thông tin và tin học I. Thông tin 1. Tin học 2. Các đơn vị trong tin học 3. Mã hóa thông tin trong tin học 4. II. Các hệ đếm trong máy tính 1. Các loại hệ đếm 2. Chuyển đổi giữa các hệ đếm 3. Các phép toán số học trong hệ cơ số 2 4. Biểu diễn số nguyên trong máy tính III. Đại số logic
- 1. Thông tin và tin học Thông tin là một tập hợp của các dấu hiệu, đặc điểm, tính chất, ….cho ta hiểu biết về một sự việc nào đó. Thông tin có thể tồn tại ở nhiều dạng: Âm thanh, hình ảnh, chữ viết, cử chỉ ….. Thông tin có thể được mã hóa (làm thông tin ngắn gọn, cô đọng, bảo mật ….)
- 2. Tin học Lịch sử phát triển máy tính: 5 thế hệ - 1950-1958: + Máy tính được lắp ráp bằng đèn điện tử chân không + Số liệu được đưa vào bằng bìa đục lỗ. + Tốc độ tính toán vào khoảng 300-3000 phép/s - 1958-1964 + Bộ xử lý trung tâm được lắp ráp bằng mạch bán dẫn + Số liệu được đưa vào bằng bìa và băng đục lỗ + Tốc độ tính toán: 10000 – 100 000 phép/s + Chương trình dịch và hệ điều hành đơn giản - 1965 -1974:
- + Bộ xử lý bằng vi mạch điện tử cỡ nhỏ + Bộ nhớ trong thì bằng màng mỏng từ hoặc bằng xuyến từ, bộ nhớ ngoài thì bằng đĩa cứng + Tốc độ tính toán khoảng: 100 000 đến 1 triệu phép/s. + Máy đã có hệ điều hành - 1974 đến nay: + Bộ xử lý được lắp ráp bằng vi mạch nhỏ + Bộ nhớ ngoài thì dùng đĩa mềm và đĩa cứng. - Thứ năm: + Trí khôn nhân tạo + Hệ suy diễn phát triển và hệ quản lý cơ sở kiến thức. + Một số máy tính không dùng bàn phím. Dùng tiếng nói để ra lệnh.
- 2. Tin học Tin học: Viện hàn lâm khoa học Pháp đã đưa ra định nghĩa “ Tin học là môn khoa học về xử lý hợp lý các thông tin, đặc biệt bằng các thiết bị tự động, các thông tin đó chứa đựng kiến thức của loài người trong các lĩnh vực kĩ thuật, kinh tế và xã hội” Nói ngắn gọn thì Tin học là một môn học nghiên cứu việc tự động hóa quá trình xử lý thông tin. Tin học được chia thành 2 lĩnh vực: Phần cứng, phần mềm.
- 3. Các đơn vị thông tin trong tin học Bit: Là đơn vị nhỏ nhất của thông tin, nó biểu thị một phần tử nhớ của máy tính. + Mọi thông tin đưa vào máy tính thì đều được chuyển hóa thành các xung có mức điện thế cao hay thấp. Mức cao gọi là mức logic 1, mức thấp gọi là mức logic 0. + Các thiết bị máy tính được xây dựng từ các linh kiện điện tử chỉ có 2 trạng thái và được mã hóa là 0 và 1. + Các xung điện sẽ được máy tính ghi tương ứng vào các phần tử nhớ, mỗi phần tử nhớ này chỉ có thể được thiết lập bằng 0 hoặc 1.
- 3. Các đơn vị thông tin trong tin học Byte - Là nhóm 8 bit liền kề nhau. - Các đơn vị bội của bit: Kb: 1Kb=210=1024 byte Mb: 1Mb=210=1024 Kb Gb: 1Gb=210=1024 Mb Tb: 1Tb=210=1024 Gb
- 4. Mã hóa thông tin trong tin học Trong tin học các thông tin được biểu diễn bằng các mệnh đề xác định, mỗi mệnh đề được cấu tạo từ các kí tự (chữ, số, dấu). Mỗi kí tự được mã hóa bởi một số nhất định Tập các kí tự được mã hóa tạo thành bảng mã. Có 2 bảng mã chính: ASCII và Unicode.
- 4. Mã hóa thông tin trong tin học Bảng mã ASCII Bảng này dùng 8 bit để mã hóa tập các kí tự -> Tổng số kí tự mã hóa được là 28 =256 Bảng mã được chi làm 2 phần: + 128 số mã hóa đầu tiên (0-127) + 128 số mã sau (128->256): Phần này đã mã hóa mặc định nhưng có thể thay đổi.
- 4. Mã hóa thông tin trong tin học Bảng mã Unicode + Dùng 16 bit để mã hóa tập các kí tự -> có thể mã hóa được 65536 kí tự. + Mã hóa hầu hết các tập kí tự của các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam + Trong Unicode, 128 kí tự đầu giống với ASCII.
- 4. Mã hóa thông tin trong tin học So sánh chuỗi kí tự - Phương pháp so sánh: So sánh mã (ASCII/Unicode) của từng cặp kí tự tương ứng từ trái sang phải. + TH1: Nếu gặp một kí tự có mã khác nhau thì dừng so sánh. Nếu kí tự đó có mà lớn thì thì chuỗi đó lớn hơn. VD1: “Hoa” > “Anh” “Minh” < “Trang” + TH2: Nếu mọi cặp kí tự đều có mã bằng nhau: - Nếu 2 chuỗi dài bằng nhau thì kết luận: Bằng nhau - Nếu 2 chuỗi không dài bằng nhau thì chuỗi dài hơn sẽ lớn hơn VD2: “Thanh” > “Than” , “Hien”=“Hien”
- II. Các hệ đếm trong máy tính Các loại hệ đếm: 1. Hệ 10 ( Decimal System ) Hệ này dùng 10 ký hiệu số (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9) để biểu diễn, đếm, tính toán. VD: 315047.16 = 3.105 + 1.104 + 5.103 + 0.102 + 4.101 + 7.100 + 1.10-1 + 6.10-2 Hệ này rất thuận lợi với người vì người rất quen thuộc với hệ thập phân, song hệ này dùng tới 10 ký hiệu không thuận lợi khi biểu diễn trong máy.
- II. Các hệ đếm trong máy tính 2. Hệ 2 (Binary System) Hệ này dùng 2 ký hiệu số (0, 1) để biểu diễn, đếm, tính toán. VD: 11011 = 1.24 + 1.23 + 0.22 + 1.21 + 1.20 3. Hệ 16 (Hệ Hex) Hệ này dùng 16 ký hiệu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F để biểu diễn, đếm, tính toán. VD: 1509A = 1.164 + 5.163 + 0.162 + 9.161 + A.160 Hệ 16 có đặc điểm là rất thuận lợi trong việc biểu diễn các số của hệ nhị phân. Một kí số trong hệ 16 tương ứng với nhóm 4 kí số nhị phân. Vì vậy một dãy nhị phân sẽ được biểu diễn rất gọn bởi dãy thập lục phân.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Nhập môn Tin học - ĐH Điện Lực
220 p | 952 | 160
-
Bài tập nhập môn Tin đại cương
2 p | 503 | 101
-
Bài giảng học về Tin học đại cương
26 p | 249 | 71
-
Bài giảng Nhập môn Tin học - GV. Nguyễn Thị Thảo
53 p | 354 | 59
-
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Tổng quan về máy tính
80 p | 381 | 47
-
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 4: Ngôn ngữ lập trình C
52 p | 194 | 21
-
Giáo trình nhập môn tin học - Phần I Những khái niệm cơ bản - Hệ điều hành
15 p | 129 | 15
-
Môn tin học đại cương - Phần 5
27 p | 84 | 13
-
Bài giảng môn tin học đại cương
147 p | 100 | 12
-
ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN LẦN 1 MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN LẦN 1 -. Mã 0809.11.19.
6 p | 135 | 8
-
BÀI TẬP TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - PHẦN VII
5 p | 63 | 7
-
Giới thiệu môn Tin học đại cương - Ths. Nguyễn Thị Khiêm Hòa
13 p | 136 | 7
-
Bài giảng Tin học đại cương: Phần 1 - ThS. Phạm Thanh Bình
18 p | 93 | 6
-
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 1 - Trần Phước Tuấn
24 p | 124 | 6
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 4 - ĐH Tài chính-Marketing
23 p | 92 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương: Phần 4 - Nguyễn Quốc Hùng
24 p | 103 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 13 - Bùi Thị Thu Cúc
10 p | 78 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn