intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhật thực ngày 22 tháng 7, 2009

Chia sẻ: Ha Quynh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

80
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhật thực diễn ra vào thứ tư, ngày 22 tháng 7, 2009 là nhật thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21 với thời gian kéo dài lên đến 6 phút 39 giây[1], đường kính của đĩa mặt trăng lớn hơn 8% so với đĩa mặt trời.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhật thực ngày 22 tháng 7, 2009

  1. Nhật thực ngày 22 tháng 7, 2009 Nhật thực diễn ra vào thứ tư, ngày 22 tháng 7, 2009 là nhật thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21 với thời gian kéo dài lên đến 6 phút 39 giây[1], đường kính của đĩa mặt trăng lớn hơn 8% so với đĩa mặt trời. 1/Vùng quan sát Nhật thực có thể được quan sát ở dải hẹp qua phía bắc Ấn Độ, đông Nepal, bắc Bangladesh, Bhutan, đỉnh phía bắc của Myanmar, trung tâm Trung Quốc và Thái Bình Dương, gồm quần đảo Ryukyu, quần đảo Marshall và Kiribati. Nhật thực toàn phần có thể được nhìn thấy từ nhiều thành phố như Surat, Varanasi, Patna, Thimphu, Thành Đô, Trùng Khánh, Vũ Hán, Hàng Châu, Thượng Hải, cũng như trên Đập Tam Hiệp. Nhật thực một phần có thể được quan sát trong pham vi rộng hơn, bao gồm phần lớn Đông Nam Á và đông bắc châu Đại Dương. Từ Việt Nam không thể quan sát nhật thực toàn phần, độ che khuất tối đa lên đến 75,8% có thể nhìn thấy từ Hà Giang. Theo tính toán, ở Hà Nội, độ che khuất tối đa là 67,5 % diễn ra vào lúc 8 giờ 11 phút 55 giây (giờ địa phương). Càng về phía nam, độ che khuất càng nhỏ; ở Thành phố Hồ Chí Minh, độ che khuất tối đa là 27,4 % diễn ra vào lúc 8 giờ 13 phút 09 giây (giờ địa phương). 2/ Diễn ra Nhật thực lần này là nhật thực dài nhất trong thế kỉ 21, và không có lần nào dài hơn cho đến ngày 13 tháng 6, 2132. Thời gian xảy ra nhật thực lên đến là 6 phút 39
  2. giây, mặt trời bị che khuất tối đa được quan sát từ Thái Bình Dương vào 02:35:21 UTC, khoảng 100 km về phía Nam quần đảo Bonin, phía đông nam Nhật Bản. Đảo Bắc Iwo Jima là vùng đất quan sát được gần nhất nhật thực tối đa. Những điều chưa biết về chuyến bay Apollo 11 Có thể bạn chưa biết 11 sự việc về chuyến bay của phi thuyền Apollo 11, cho phép con người lần đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng ngày 21-7-1969. Tờ The Telegraph (Anh) ghi nhận như sau: 1 Khi môđun đổ bộ Phượng Hoàng đang đáp xuống Mặt trăng, các phi hành gia Neil Armstrong và Edwin “Buzz” Aldrin nghĩ rằng mình đã đi quá xa vị trí dự trù đổ bộ nhiều kilômet, và đang đáp xuống một khu vực có nhiều đá cuội.
  3. Khi điều khiển môđun để tránh đụng đá lớn, họ biết nhiên liệu chỉ đủ cho một phút nữa thôi và họ phải hủy bỏ nhiệm vụ. Sau khi Phượng Hoàng ổn định vị trí, Aldrin, một người theo phái Tin lành trưởng lão, đã đọc một đoạn Kinh thánh, rồi uống rượu và ăn bánh lễ cất trong hộp rước lễ mà mục sư của ông đã tặng.
  4. Tiết lộ mới Neil Armstrong là người đầu tiên bước xuống bề của Neil mặt Mặt trăng, nhưng chính Buzz Aldrin là người đầu tiên Armstrong tiểu tiện ở đó. Trong khi hàng triệu người xem trực tiếp Nhiều năm truyền hình việc đổ bộ này, Aldrin đã tiểu vào một cái ống qua phi hành gia gắn trong bộ áo không gian của ông.3 Neil Armstrong ít 4 Các nhà du hành vũ trụ đã vất vả cắm cờ Mỹ lên trả lời báo chí về Mặt trăng do nền đất quá cứng và lo lắng cờ sẽ ngã. Khi họ một số thông tin rời Mặt trăng, Aldrin nhìn thấy lá cờ bị xô ngã do sức nổ liên quan chuyến của động cơ phóng Phượng Hoàng bay lên. bay lên Mặt trăng. 5 Khoáng sản armalcolite được phát hiện trong Năm nay, nhân dịp chuyến đổ bộ đầu tiên này và sau đó được tìm thấy ở kỷ niệm 40 năm nhiều nơi trên Trái đất, được đặt tên theo tên ghép của ba con người đặt chân nhà du hành vũ trụ: Neil ARMstrong, Buzz ALdrin và lên Mặt trăng, ông Michael COLlins. đã có mặt tại bảo 6 Khi các nhà du hành vũ trụ tháo mũ ra sau chuyến tàng quốc gia của đi trên bề mặt Mặt trăng, họ ngửi thấy một mùi thật mạnh không quân Mỹ ở mà Armstrong mô tả như “tro ướt trong lò sưởi”, trong Dayton (bang Ohio) khi Aldrin mô tả như “thuốc súng đã bắn”. Đó là mùi của hôm 17-7. bụi Mặt trăng dính vào giày của họ. Trước hàng 7 Sau khi trở lại Phượng Hoàng, Aldrin sơ ý làm vỡ trăm thính giả, vị nút dùng để kích hoạt động cơ phóng lên. Sau lo lắng ban phi hành gia lừng đầu, họ kích hoạt thành công động cơ phóng lên bằng cách danh của Mỹ nhớ sử dụng một bút bi thay thế cái nút đã vỡ. lại những bước chân đi trên bề mặt 8 Ước tính khoảng 600 triệu người trên thế giới Mặt trăng: “Khi đến xem trực tiếp truyền hình chuyến đổ bộ Mặt trăng. Đây là một nơi mà những kỷ lục thế giới lúc đó cho đến kỷ lục 750 triệu người xem gì bạn thấy khác đám cưới của thái tử Xứ Wales (tức thái tử Charles, nước biệt hoàn toàn với Anh) và công nương Diana Spencer năm 1981. những gì bạn đã 9 Sau khi trở về Trái đất, các nhà du hành vũ trụ bị trông thấy trước đó
  5. cách ly ba tuần, vì sợ họ có thể mang các tác nhân gây bệnh vô danh về Trái đất. 10 Chương trình vũ trụ Apollo ngốn chi phí tới 25,4 tỉ USD thời đó, tức khoảng 150 tỉ USD theo thời giá hiện nay. 11 Một trong những người viết diễn văn cho tổng thống Richard Nixon đã soạn sẵn một bài điếu mang tên “Trong sự kiện thất bại Mặt trăng”. Bài này bắt đầu như sau: “Số phận đã an bài rằng những người lên Mặt trăng để khám phá trong hòa bình sẽ được yên nghỉ ở đó”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2