Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NHIỄM GIUN SÁN Ở NGƯỜI, CÁ NƯỚC NGỌT VÀ RAU XANH<br />
TẠI CỘNG ĐỒNG HUYỆN ĐẠI LỘC TỈNH QUẢNG NAM<br />
Nguyễn Văn Đề*, Phan Thị Hương Liên*, Motohito Sano**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tại Việt Nam, bệnh giun sán phổ biến trên toàn quốc với tỷ lệ nhiễm cao và hầu hết truyền qua thực phẩm,<br />
bao gồm cá và rau xanh.<br />
Mục tiêu: Đánh giá tình hình nhiễm giun sán trên người, cá nước ngọt và rau xanh tại tỉnh Quảng Nam.<br />
Phương pháp: Điều tra ngang đánh giá nhiễm giun sán ở 304 người (bằng xét nghiệm phân Kato-Katz),<br />
xét nghiệm máu ELISA với kháng nguyên sán lá gan lớn 100 người, 100 mẫu cá nước ngọt (bằng phương pháp<br />
tiêu cơ với pepsin acid), 100 mẫu rau xanh (bằng phương pháp rửa, ly tâm lắng cặn) tại cộng đồng huyện Đại<br />
Lộc, Quảng Nam năm 2010.<br />
Kết quả: Kết quả nhiễm giun sán trên người là 30,26%, bao gồm nhiễm giun móc/mỏ 29,28%, giun đũa<br />
1,97% và giun tóc 0,99%. Người nhiễm sán lá gan lớn 2,00%, rau nhiễm trứng giun sán 4,00% và cá nhiễm ấu<br />
trùng sán lá 2,00%.<br />
Kết luận: Điều tra ngang 1 điểm tại huyện Đại Lộc, Quang Nam cho thấy nhiễm giun ở mức trung bình<br />
(30,26%), đã phát hiện bệnh nhân sán lá gan lớn, cá nhiễm ấu trùng sán lá truyền cho người và rau nhiễm<br />
trứng/ấu trùng giun sán.<br />
Từ khóa: Ascaris, Trichuris, giun móc/mỏ, Fasciola.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
HELMINTH INFECTIONS IN HUMANS, FRESH WATER FISH AND GREEN<br />
<br />
VEGETABLES IN THE COMMUNITY IN DAI LOC DISTRICT, QUANG NAM<br />
PROVINCE<br />
Nguyen Van De, Phan Thi Huong Lien, and Motohito Sano<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 95 - 98<br />
Helminthic diseases widespread distributed in Vietnam and most of them are Foodborne Parasite. Among the<br />
food included the fish and vegetables.<br />
Objectives: To assess Helminthic infection in human, fresh water fish and vegetables in Quang Nam<br />
Province.<br />
Methods: A cross-sectional study was used for assessment of helminth infection in human (using Kato-Katz<br />
method for stool examination) with 304 in community, ELISA test for serodiagnosis on 100 people by Fasciola<br />
antigen, fish examination for 100 fresh water fish using digestive muscle method and vegetable examination for<br />
100 samples by washing and centrifuge in Dai Loc district, Quang Nam province in 2010.<br />
Results: The infection rate of helminth in human 30.26%, including Hookworm infection was 29.28%,<br />
Ascaris infection was 1.97% and Trichuris infection was 0.99%. The infection rate of fascioliasis was 2%, the<br />
infection rate of helminth eggs/larvae in vegetable was 4%, and the infection rate of fish borne trematode larvae in<br />
fish was 2%.<br />
*: Đại Học Y Hà Nội<br />
<br />
** Trường Đại học Hamamatsu, Nhật Bản<br />
<br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Nguyễn Văn Đề, ĐT: 0912377281, Email: ngvdeyhn@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
95<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Conclusions: A cross-sectional study in a site in Dai Loc district, Quang Nam province showed that, the<br />
infection rate of Helminthes in human was medium level (30.26%), detected fascioliasis patients, fishborne<br />
Trematode in fish and Helminthic pathogens in vegetables.<br />
Keywords: Ascaris, Trichuris, Hookworm, Faciola.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bệnh giun sán phân bố rộng khắp trên thế<br />
giới với hàng tỷ người mắc, đặc biệt tại các nước<br />
đang phát triển trong đó có Việt Nam(5). Ô<br />
nhiễm thực phẩm hết sức nặng nề trong đó có<br />
mầm bệnh ký sinh trùng đã gây nên nhiều bệnh<br />
làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng(1).<br />
Tại Việt Nam, bệnh giun đường ruột như giun<br />
đũa, giun tóc, giun móc lưu hành trên toàn<br />
quốc, bệnh sán lá gan nhỏ phổ biến ở trên 32<br />
tỉnh, có nơi tỷ lệ nhiễm trên 30%; sán lá gan lớn<br />
lưu hành trên 52 tỉnh với trên 20.000 bệnh nhân.<br />
Sán lá phổi lưu hành trên 10 tỉnh, có nơi tỷ lệ<br />
nhiễm 15%, sán lá ruột lớn lưu hành trên 16<br />
tỉnh, có nơi tỷ lệ nhiễm 3,8%; sán lá ruột nhỏ lưu<br />
hành trên 18 tỉnh có nơi tỷ lệ nhiễm 64%; sán<br />
dây và ấu trùng sán lợn lưu hành trên 50 tỉnh, có<br />
nơi tỷ lệ nhiễm sán dây 12% và ấu trùng sán lợn<br />
7,2% (1,5). Để góp phần phòng chống giun sán<br />
trên nhiều vùng, việc đánh giá tình hình nhiễm<br />
giun sán ở người và ô nhiễm một số thực phẩm<br />
chủ yếu tại Quảng Nam là cần thiết. Nghiên cứu<br />
này nhằm mục đích đánh giá tỷ lệ nhiễm giun<br />
sán trên người và thực phẩm như cá, rau tại Đại<br />
Lộc, tỉnh Quảng Nam.<br />
<br />
địa phương.<br />
Các loài rau xanh sử dụng chủ yếu ở địa<br />
phương.<br />
<br />
Cỡ mẫu<br />
Cỡ mẫu được tính theo công thức: n= Z21-a/2<br />
x P (1-P)/d2<br />
n = cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu; P = tỷ lệ<br />
nhiễm dự kiến; Z21-a/2 = 1,96 với độ tin cậy 95%;<br />
d= sai số = 0,05.<br />
Thay P = 25% là tỷ lệ nhiễm giun sán ở<br />
Quảng Nam (De et al, 2003) (3).<br />
Thay vào công thức ta có n = 288, quy tròn là<br />
300.<br />
Phương pháp xét nghiệm<br />
Xét nghiệm phân bằng phương pháp KatoKatz tìm trứng giun sán.<br />
Xét nghiệm rau bằng phương pháp rửa 3 lần<br />
và ly tâm lắng cặn.<br />
Xét nghiệm cá bằng phương pháp tiêu cơ<br />
nhân tạo với pepsin acide.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Tất cả các bệnh nhân nhiễm giun sán đều<br />
được điều trị bằng albendazole 400 mg với giun<br />
đường ruột; praziquantel 25 mg/kg x 3 lần với<br />
sán lá gan nhỏ và triclabendazole 20mg/kg với<br />
sán lá gan lớn.<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
Phân tích và xử lý số liệu<br />
<br />
Nghiên cứu ngang mô tả.<br />
<br />
Điểm nghiên cứu<br />
<br />
Nhập số liệu và xử lý theo phần mềm Excel<br />
2003.<br />
<br />
Huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam thuộc<br />
miền Trung Việt Nam.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Bảng 1. Tỷ lệ nhiễm giun sán trên người qua xét<br />
nghiệm phân.<br />
<br />
Người dân trong cộng đồng dân cư từ 2 tuổi<br />
trở lên trong các hộ gia đình được chọn ngẫu<br />
nhiên, không phân biệt giới tính.<br />
Mẫu phân thu thập từ các đối tượng trên.<br />
Các mẫu cá gồm các loài cá nuôi chủ yếu ở<br />
<br />
96<br />
<br />
Nhiễm giun sán trên người<br />
<br />
Số<br />
(+) giun sán (+) giun móc<br />
XN<br />
92<br />
89<br />
304<br />
30,26%<br />
29,28%<br />
<br />
(+) giun<br />
đũa<br />
6<br />
1,97%<br />
<br />
(+) giun tóc<br />
3<br />
0,99%<br />
<br />
Nhận xét: trên 304 mẫu phân xét nghiệm, tỷ<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
lệ nhiễm giun sán chung là 30,26% (92/304),<br />
trong đó nhiễm giun móc cao nhất (29,28%),<br />
nhiễm giun đũa và giun tóc rất thấp.<br />
Bảng 2. Tỷ lệ nhiễm giun sán theo giới tính.<br />
Số XN<br />
110<br />
<br />
Nam<br />
Số (+)<br />
28<br />
<br />
%<br />
Số XN<br />
25,45<br />
194<br />
p < 0,05<br />
<br />
Nữ<br />
Số (+)<br />
64<br />
<br />
%<br />
32,99<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm giun sán ở nữ cao hơn<br />
nam giới, sự khác nhau có ý nghĩa thống kê với<br />
p < 0,05.<br />
Bảng 3. Cường độ nhiễm giun sán.<br />
Giun móc<br />
Giun đũa<br />
Giun tóc<br />
Số trứng/g<br />
Số trứng/g<br />
Số trứng/g<br />
Số (+)<br />
Số (+)<br />
Số (+)<br />
(EPG)<br />
(EPG)<br />
(EPG)<br />
89<br />
1.246<br />
6<br />
14,568<br />
3<br />
24<br />
<br />
Nhận xét: Cường độ nhiễm giun móc ở mức<br />
nhiễm nhẹ (< 2.000 EPG), cường độ nhiễm giun<br />
đũa ở mức nhiễm trung bình (5.000 – 49.999<br />
EPG) và nhiễm giun tóc ở mức nhiễm nhẹ<br />
(