intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhiễm khuẩn huyết do Stenotrophomonas maltophilia ở bệnh nhân cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này cung cấp dữ liệu về nhiễm khuẩn huyết do SM ở người cao tuổi nhằm giúp hiểu rõ hơn về đặc điểm lâm sàng, đề kháng kháng sinh và kết quả điều trị. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu được thực hiện tại bệnh viện Thống Nhất. Bệnh nhân điều trị nội viện có cấy máu dương tính lần đầu từ tháng 1/1/2017 đến 31/12/2021, được đưa vào nghiên cứu, nhằm đánh giá đặc điểm lâm sàng, đề kháng kháng sinh, kết quả điều trị cũng như xác định các yếu tố tiên lượng tử vong.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhiễm khuẩn huyết do Stenotrophomonas maltophilia ở bệnh nhân cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 18-26 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH STENOTROPHOMONAS MALTOPHILIA BACTEREMIA IN ELDERLY PATIENTS AT THONG NHAT HOSPITAL Hoang Van Quang1,2*, Trinh Hai Hoang1, Pham Thi Thanh Thuy1, Phan Chau Quyen1, Le Thi Kim Nhung2 Thong Nhat Hospital - No. 1 Ly Thuong Kiet, Ward 7, Tan Binh District, Ho Chi Minh City, Vietnam 1 2 Faculty of Medicine, Nguyen Tat Thanh University - 300A Nguyen Tat Thanh, Ward 13, District 4, HCMC, Vietnam Received 10/07/2023 Revised 26/08/2023; Accepted 22/09/2023 ABSTRACT Objective: This study examined the data for Stenotrophomonas maltophilia (SM) bacteremia in elderly patients, in an attempt to get better understanding of clinical characteristic and outcome. Subject and method: A retrospective study was conducted at Thong Nhat hospital. Patients with first positive blood culture between 1st January, 2017, and 31st december, 2021, were considered eligible for enrolment into this study. This investigation evaluated clinical characteristics, antibiotic resistances and outcome of patients as well as independent prognostic factors for mortality. Results: Among 195 patients, average age was 77.1 ± 0.7 years, 59.5% was male and SOFA score was 4.9 ± 3.7. Hypertension was common comorbid disease (64.6%). Nosocomial SM bacteremia rate was 55.4%. Site of respiratory infection was 60%. The rate of septic shock accounted for 27.7%. Mortality rate of this population was high 37.4%. SM was low resistant to Trimethoprim, moxifloxacin, levofloxacin, ciprofloxacin with the rate of 7.7%, 1.0%, 12.0%, 45.7%, respectivelly. as well as high resistant to meropenem (92.9%), imipenem (95.4%), gentamycin (78.8%), tobramycin (92.5%). Multivariate analysis showed that the significant independent risk factors of mortality were age > 75 (3.79, 1.63-8.79, p=0.002); SOFA score >6 (5.4, 1.56-18.76, p=0.008); mechanical ventilation (6.56, 1.68-25.59, p=0.007) and presentation with septic shock (5.57, 1.69-18.35, p=0.005). Conclusion: SM bacteremia is often severe in older patients. Mortality rate is still high and drug resistance is increasing. It is important to identify characteristic of antibiotic resistance to choose appropriate antibiotics. Key word: Bacteremia, Stenotrophomonas maltophilia, antibiotic resistance, risk factor. *Corressponding author Email address: drhoangquang@yahoo.com Phone number: (+84) 914 015 635 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 18
  2. H.V. Quang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 18-26 NHIỄM KHUẨN HUYẾT DO STENOTROPHOMONAS MALTOPHILIA Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Hoàng Văn Quang1,2, Trịnh Hải Hoàng1, Phạm Thị Thanh Thúy1, Phan Châu Quyền1, Lê Thị Kim Nhung2 1 Bệnh viện Thống Nhất - Số 1 Lý Thường Kiệt, phường 7, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Khoa Y, Đại học Nguyễn Tất Thành - 300A Nguyễn Tất Thành, phường 13, quận 4, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 10 tháng 07 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 26 tháng 08 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 22 tháng 09 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu này cung cấp dữ liệu về nhiễm khuẩn huyết do SM ở người cao tuổi nhằm giúp hiểu rõ hơn về đặc điểm lâm sàng, đề kháng kháng sinh và kết quả điều trị. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu được thực hiện tại bệnh viện Thống Nhất. Bệnh nhân điều trị nội viện có cấy máu dương tính lần đầu từ tháng 1/1/2017 đến 31/12/2021, được đưa vào nghiên cứu, nhằm đánh giá đặc điểm lâm sàng, đề kháng kháng sinh, kết quả điều trị cũng như xác định các yếu tố tiên lượng tử vong. Kết quả: Trong số 195 bệnh nhân, tuổi trung bình là 77,1 ± 0,7, 59.5% là nam giới, điểm SOFA là 4,9 ± 3,7. Tăng huyết áp thường gặp nhất (64,6%). Nhiễm khuẩn huyết bệnh viện SM là 55,4%. Nhiễm trùng hô hấp 60%. Tỉ lệ sốc nhiễm khuẩn là 27,7%. tỉ lệ tử vong còn cao 37,4%. SM đề kháng thấp với Trimethoprim, moxifloxacin, levofloxacin, ciprofloxacin tương ứng là 7,7%, 1,0%, 12,0%, 45,7%, cũng như đề kháng cao với meropenem (92,9%), imipenem (95,4%), gentamycin (78,8%), tobramycin (92,5%). Phân tích đa biến cho thấy 4 yếu tố tiên lượng tử vong độc lập là: tuổi > 75 (3,79; 1,63-8,79, p=0,002); SOFA >6 (5,4; 1,56-18,76, p=0,008); thở máy (6,56; 1,68-25,59, p=0,007), sốc nhiễm khuẩn (5,57; 1,69-18,35, p=0,005). Kết luận: Nhiễm khuẩn huyết do Stenotrophomonas maltophilia (SM) thường nặng ở bệnh nhân cao tuổi. Tỉ lệ tử vong còn cao. Điều quan trọng là xác định đặc điểm đề kháng kháng sinh để lựa chọn kháng sinh phù hợp. Từ khóa: Nhiễm khuẩn huyết, Stenotrophomonas maltophilia, đề kháng kháng sinh, yếu tố nguy cơ. *Tác giả liên hệ Email: drhoangquang@yahoo.com Điện thoại: (+84) 914 015 635 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 19
  3. H.V. Quang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 18-26 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.5. Biến số nghiên cứu: - Biến số lâm sàng: tuổi, giới, điểm APACHE II, điểm Stenotrophomonas maltophilia (SM) là trực khuẩn SOFA, điểm Charlson, nhiễm khuẩn cộng đồng hay gram âm đa kháng thuốc. Đây là tác nhân cơ hội, đặc bệnh viện, sốc nhiễm khuẩn, bệnh mạn tính nền, tiêu biệt ở những bệnh nhân nặng nhập viện. SM đứng hàng điểm nhiễm trùng, khoa điều trị, thở máy, thời gian điều thứ tư trong số những vi khuẩn gram âm không lên men trị, chẩn đoán vào viện và ra viện, kết quả điều trị sống với tỉ lệ mắc từ 7,1 đến 37,7 ca/10.000 bệnh nhân. Tỉ lệ hoặc tử vong. tử vong ngày thứ 30 từ 33% đến 65.1% [1,2], tỉ lệ này ngày càng tăng nếu sử dụng kháng sinh kinh nghiệm - Biến số cận lâm sàng: Kết quả cấy máu và kháng sinh không thích hợp. Trong số các bệnh nhân nhiễm khuẩn đồ, kết quả cấy dịch nguồn nhiễm trùng: nước tiểu, huyết do SM thì tỉ lệ bệnh nhân > 65 tuổi chiếm khoảng đàm, dịch dẫn lưu, mủ, dịch màng phổi…, công thức 46%, và tỉ lệ tử vong còn cao [2]. Nhiều yếu tố liên máu, chức năng gan, thận, lactate máu, XQ phổi, siêu quan với tỉ lệ tử vong như suy giảm miễn dịch, nhiều âm bụng, siêu âm tim. bệnh mạn tính đi kèm, suy dinh dưỡng, dễ nhiễm khuẩn - Định nghĩa biến: khi làm kỹ thuật xâm lấn; nhiễm trùng bệnh viện cũng như đề kháng kháng sinh cao. Còn rất ít nghiên cứu về Nhiễm khuẩn huyết do SM: Bệnh nhân có cấy máu nhiễm khuẩn huyết do SM tại Việt nam. Tỉ lệ đề kháng dương tính với SM, qSOFA (+) và SOFA tăng ≥ 2 điểm. kháng sinh của SM chưa được đánh giá đầy đủ. Chúng Bệnh kèm theo: gồm tăng huyết áp, đái đường, suy tim tôi thực hiện đề tài này nhằm đánh giá đặc điểm lâm mạn, bệnh mạch vành mạn, bệnh phổi mạn, bệnh gan sàng, đề kháng kháng sinh, kết quả điều trị và các yếu mạn, bệnh thận mạn, suy giảm miễn dịch. tố tiên lượng tử vong. Tiêu điểm nhiễm trùng: ghi nhận hồ sơ chẩn đoán lúc ra viện: nhiễm trùng hô hấp dưới, nhiễm trùng đường tiểu, 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhiễm trùng gan mật, viêm phúc mạch nhễm khuẩn, nhiễm trùng da và mô mềm, nhiễm trùng liên quan 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Hồi cứu catheter 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Nhiễm khuẩn bệnh viện: Nhiễm khuẩn xảy ra sau 48 Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh giờ nhập viện. Thời gian: 5 năm, từ 1/1/2017 đến 31/12/2021 Sốc nhiễm khuẩn: huyết áp tâm thu < 90mmHg hoặc giảm > 40 mmHg so với giá trị nền mà không đáp ứng 2.3. Đối tượng nghiên cứu: với bù dịch, đòi hỏi phải sử dụng thuốc vận mạch để - Tiêu chuẩn chọn bệnh: nâng huyết áp và lactate máu ≥ 2 mmol/L Bệnh nhân ≥60 tuổi, Suy đa cơ quan: 1) Tổn thương thận cấp: Creatinine Được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết lần đầu level > 170 (µmol/L) hoặc khi có bệnh thận mạn trước đó thì Creatinin tăng gấp đôi so với giá trị trước đó, Cấy máu dương tính với stenotrophomonas maltophilia 2) suy gan cấp khi bilirubin > 20 mmol/l, 3) suy thần (SM) có kết quả kháng sinh đồ kinh khi Glasgow 90 mm Hg. Tử vong sớm trong vòng 24 giờ. 2.6. Kỹ thuật, công cụ, qui trình thu thập số liệu Không đủ dữ liệu thu thập theo protocol nghiên cứu Ghi nhận số liệu bệnh nhân được lưu trữ tại khoa Vi 2.4. Cỡ mẫu, chọn mẫu: sinh có kết quả cấy máu dương tính với SM, kết quả Chọn tất cả các bệnh án nghiên cứu trong thời gian 5 kháng sinh đồ, sau đó lấy hồ sơ lưu trữ theo mã bệnh năm thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh. nhân để thu thập dữ liệu theo protocol nghiên cứu. 20
  4. H.V. Quang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 18-26 2.7. Xử lý và phân tích số liệu 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS Version 20.0. Biến 3.1. Đặc điểm chung của các đối tương nghiên cứu định lượng được biểu diễn bằng giá trị trung bình và độ lệch chuẩn, so sánh bằng phép kiểm t-student. Để Trong 5 năm từ 1/1/2017-31/12/2021 có 195 bệnh nhân so sánh sự khác biệt về tỉ lệ %, chúng tôi sử dụng phép nhiễm khuẩn huyết do SM được chọn vào nghiên cứu. kiểm chi-square test hoặc Fisher’s exact test. Phân tích Đặc điểm chung của các bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết đơn biến xác định các yếu tố kết hợp với tử vong. Để do SM được trình bày trong bảng 1. đánh giá các yếu tố tiên lượng độc lập với tử vong, Tuổi trung bình 77,1 ± 0,7; 116 bệnh nhân là nam chúng tôi thực hiện phân tích hồi qui đa biến. Tất cả (59,5%); điểm SOFA 4,9±3,7, điểm APACHE II 19,2 các biến với p< 0.05 trong phân tích đơn biến được đưa ±7,8, điểm Charlson 6,3±1,9. 107 bệnh nhân (55,4%) vào phân tích hồi qui đa biến để tìm giá trị OR, p < 0.05 là nhiễm khuẩn bệnh viện. Sốc nhiễm khuẩn có 54 được xem là có ý nghĩa thống kê. bệnh nhân (27,7%). Bệnh nhân được điều trị tại khoa hồi sức 81 (41,5%). Bệnh nội khoa thường gặp nhất 2.8. Đạo đức nghiên cứu là tăng huyết áp (64,6%), đái đường (31,8%), suy tim Đây là nghiên cứu hồi cứu nên không ảnh hưởng đến mạn (28,7%), bệnh mạch vành (28,1%), bệnh thận kết quả điều trị mạn (25,0%). Bảng 1. Đặc điểm, bệnh nền kèm theo, tiêu điểm nhiễm trùng của nhiễm khuẩn huyết do SM Biến nghiên cứu (N=195)% Tuổi, năm (TB±ĐLC) 77,1± 0,7 60-69 (n%) 58(29,7) 70-79 (n%) 53(27,2) ≥ 80 tuổi (n,%) 84(43,1) Giới nam (n,%) 116 (59,5) Điểm APACHE II (TB±ĐLC) 19,2 ±7,8 APACHE II > 14 (n%) 121(67,1) Điểm SOFA (TB±ĐLC) 4,9±3,7 SOFA >6 (n%) 51(26,2) 6,3±1,9 Điểm Charlson (TB±ĐLC) Sốc nhiễm khuẩn 54(27,7) Mắc phải Cộng đồng 88 (44,6) Bệnh viện 107(55,4) Điều trị tại khoa hồi sức 81(41,5) Thở máy 75(38,5) Bệnh nền Tăng huyết áp (n%) 126 (64,6) Đái tháo đường (n%) 62 (31,8) Bệnh mạch vành (n%) 54 (28,1) Suy tim mạn (n%) 56 (28,7) Bệnh thận mạn (n%) 48 (25) Xơ gan (n%) 12 (6,2) Suy giảm miễn dịch (n%) 22 (11,3) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (n%) 21 (10,8) Khác (n,%) 22 (11,3) 21
  5. H.V. Quang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 18-26 Biến nghiên cứu (N=195)% Tiêu điểm nhiễm trùng Hô hấp (n%) 117 (60,0) Tiết niệu (n%) 26 (13,3) Da và mô mềm (n%) 10 (5,1) Đường mật (n%) 9 (4,6) Catheter (n%) 6 (3,1) Tiêu hóa (n%) 13 (0,7) Không rõ tiêu điểm 14 (7,2) TB ± ĐLC: Trung bình ± độ lệch chuẩn 3.2. Tỉ lệ đề kháng kháng sinh của SM Liên quan với nguồn nhiễm trùng ban đầu, nhiễm Kiểu đề kháng kháng sinh được nêu trong bảng 2. Tỉ trùng hô hấp thường gặp nhất (60%), tiếp theo đường lệ đề kháng của SM đối với carbapenem 92,9-95,4%, tiết niệu (13,3%). Nhiễm trùng da và mô mềm, nhiễm cephalosporin thế hệ 3 86-100%, aminoglycoside 78,8- trùng đường mật, nhiễm trùng liên quan catheter, 92,5%, colisstin 41%. Đặc biệt vi khuẩn đề kháng nhiễm trùng đường tiêu hóa, có tỉ lệ thấp tương ứng thấp với Trimethoprim/sulfamethoxazole (TMP/ (5,1%), (4,6%), (3,1%), (0,7%). 7,2% không tìm thấy SMX) 7,7%, quinolones 1,0-45,7%, tigecyclin 1,6% và tiêu điểm nhiễm trùng. fosfomycin là 100% Bảng 2. Tỉ lệ đề kháng kháng sinh của SM Nhóm kháng sinh Tên kháng sinh % (N=195) Meropenem (%) 92,9 Carbapenem Imipenem (%) 95,4 Cefepim (%) 86,0 Cefotaxim (%) 100 Cephalosporin Ceftazidim (%) 91,1 β - lactam Piperacillin (%) 92,3 Penicillins Piperacillin/Tazobactam (%) 86,8 Monobactam Aztreonam (%) 100 Levofloxacin (%) 12,0 Quinolons 45,7 Ciprofloxacin (%) Moxifloxacin (%) 1,0 Aminoglycosides Gentamycin (%) 78,8 Tobramycin (%) 92,5 Polymycin Colistin (%) 41,0 Glycylcyclin Tigecyclin (%) 1,6 Fosfonic Fosfomycin (%) 100 Pyrimidine Trimethoprim (%) 7,7 22
  6. H.V. Quang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 18-26 3.3. Tỉ lệ tử vong nội viện và các yếu tố liên quan Bảng 3. Các yếu tố liên quan tỉ lệ tử vong theo phân tích đơn biến Kết quả điều trị P Đặc điểm Chung OR(95%CI) Sống (n=122) Tử vong (n=73) Value (N=195) Tuổi > 75 (n,%) 108 (55,4) 56(45,9) 52(71,2) 2,9(1,6 – 5,4) 0,001* SOFA >6 (n,%) 51 (26,1) 9(7,4) 42(57,5) 17,0(7,5-38,7) 14 (n,%) 121 (62,1) 61(50,0) 60(82,2) 4,6(2,3-9,3)
  7. H.V. Quang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 18-26 Bảng 4. Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ tử vong theo phân tích đa biến Đặc điểm P OR KTC 95% Trên 75 tuổi 0,002* 3,79 1,63-8,79 Sốc nhiễm khuẩn 0,005* 5,57 1,69-18,35 SOFA >6 0,008* 5,40 1,56-18,76 Thở máy 0,007* 6,56 1,68-25,59 *: Hồi qui logistic đa biến đa cơ quan. Sốc nhiễm khuẩn kết hợp độc lập với tử vong nội viện trong phân tích hồi qui đa biến của chúng tôi. 4. BÀN LUẬN Trong nghiên cứu, tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết do SM Nghiên cứu này nhằm đánh giá đặc điểm lâm sàng, đề cộng đồng là 44,6%, và bệnh viện 55,4%. Bệnh nhân kháng kháng sinh, kết quả điều trị cũng như yếu tố tiên dễ mắc phải vi khuẩn bệnh viện. Các kỹ thuật xâm lấn lượng tử vong của nhiễm khuẩn huyết do SM ở người trên bệnh nhân cao tuổi có thể làm tổn thương hàng rào cao tuổi. Chúng tôi nghiên cứu trên đối tượng cao tuổi miễn dịch tự nhiên và tạo ra một ngõ vào của vi khuẩn vì bệnh nhân dễ bị tổn thương trước bệnh lý nặng, do đó gây nhiễm khuẩn huyết bệnh viện, đặc biệt từ đường hô người bệnh thường có tiên lượng xấu hơn do có nhiều hấp. Trong nghiên cứu của chúng tôi, nhiễm khuẩn hô bệnh đồng mắc, suy đa cơ quan, suy giảm miễn dịch, hấp có tỉ lệ 60,0%, nhóm tử vong có tỉ lệ nhiễm khuẩn điều trị dài ngày, suy dinh dưỡng nặng, nguy cơ nhiễm hô hấp cao hơn nhóm sống. Một số bệnh nhân bị nhiễm khuẩn bệnh viện, dễ nhiễm trùng khi làm kỹ thuật xâm khuẩn hô hấp dưới xảy ra trên nền bệnh phổi mạn tính lấn, đáp ứng kém với điều trị kháng sinh, nhiều tác như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh xơ phổi. Thở dụng phụ đối với thuốc. Theo chúng tôi biết, có lẽ đây máy trong trường hợp suy hô hấp cấp nguy kịch và là nghiên cứu có số lượng bệnh nhân lớn nhất đã được bệnh nhân thường rất nặng. Một số thay đổi sinh lý ở công bố trong nước. Trong bảng 1, tuổi trung bình là bệnh nhân cao tuổi được xem như là yếu tố nguy cơ 77,1; tỉ lệ tử vong là 37,4%, tuổi > 75 là yếu tố tiên đối với nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới. Thay đổi cơ lượng tử vong. bản sinh lý phổi do tuổi cao bao gồm giảm độ đàn hồi Mức độ nặng của bệnh kết hợp với kết quả điều trị phổi, tăng bẫy khí, giảm độ đàn hồi thành ngực và giảm nghèo nàn trong số những bệnh nhân NKH do SM. sức cơ hô hấp. Những yếu tố này làm tăng công hô Mức độ nặng của bệnh thường được đánh giá bởi điểm hấp, giảm khả năng chống đỡ đối với nhiễm trùng phổi. APACHE II và SOFA. Điểm APACHE II và điểm Ngoài ra, giảm khả năng thải nhầy và giảm phản xạ ho SOFA cao hơn ở bệnh nhân tử vong. Mức độ nặng của là những yếu tố đã được mô tả. Chúng tôi thấy rằng thở bệnh là yếu tố quan trọng kết hợp với tử vong hơn là máy là yếu tố tiên lượng tử vong độc lập. Những yếu tố điều trị kháng sinh thích hợp. Garcia Paez cho thấy khác có liên quan đến tử vong đã được chứng tỏ trong bệnh nhân có điểm APACHE II >20 và điểm SOFA một số nghiên cứu nhưng không được đánh giá trong >10 có cơ hội sống còn tương ứng là < 8% và < 10% nghiên cứu của chúng tôi: điểm Charlson, lưu catheter (p≤0.001) vào ngày thứ 21 sau khi cấy dương tính lần tĩnh mạch trung tâm, giảm albumin máu, bệnh máu ác đầu với S. maltophilia [3]. Điểm SOFA > 4 [4] là yếu tính, đề kháng với quinolone. tố kết hợp với tử vong. Nghiên cứu của chúng tôi cho SM là trực khuẩn đa kháng thuốc, vì vậy lựa chọn thấy điểm SOFA > 6 là yếu tố nguy cơ kết hợp với tử kháng sinh tối ưu trong điều trị sẽ khó khăn. Điều trị vong. Điều này cho thấy tình trạng nặng của các bệnh nhiễm khuẩn SM còn khó khăn do đề kháng nội sinh nhân trong nghiên cứu này. đối với nhiều loại kháng sinh, đặc biệt là carbapenem. Tỉ lệ sốc nhiễm khuẩn là 27,7% với tỉ lệ tử vong là TMP/ SMX vẫn còn là kháng sinh hiệu quả nhất chống 37,4% (bảng 3). Một nghiên cứu cho thấy sốc nhiễm lại SM và được khuyến cáo như là kháng sinh hàng khuẩn chiếm tỉ lệ 38,5% và tỉ lệ tử vong đến 70% (19). đầu [5]. Chúng tôi xác định rằng, tỉ lệ đề kháng với Những bệnh nhân này thường chết trong bối cảnh suy carbapenem là 92,9-95,4%, cephalosporin thế hệ thứ 24
  8. H.V. Quang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 18-26 3 >86%, aminoglycoside 78,8-92,5%, colistin 41%. một vài lý do như thay đổi phân tử Lypopolysachride, Đặc biệt, vi khuẩn đề kháng thấp với TMP/SMX 7,7%, đột biến gen hoặc thay đổi trình diện gen hoặc đề kháng quinolones 1-45,7% and tigecylin 1,6%. không đồng nhất và hình thành biofilm. Chúng tôi ít sử dụng colistin do tỉ lệ đề kháng khá cao 41%. Nghiên cứu trên 1586 chủng SM tại Châu á-thái bình dương cho thấy tỉ lệ đề kháng đối với Trimethoprim/ Fosfomycin có hoạt tính tốt chống lại vi khuẩn gram sulfamethoxazole (TMP/SMX) là 9,2% cao hơn so âm đa kháng thuốc. SM  có tỉ lệ đề kháng cao với với tỉ lệ thấp nhất ở châu âu 1,1% [6]. Tỉ lệ đề kháng aminoglycosides, fosfomycin do cơ chế nội sinh hoặc 7,7% đối với TMP/SMX được thấy trong nghiên cơ chế mắc phải. SM không nhạy với fosfomycin được cứu của chúng tôi. Việc điều trị nhiễm khuẩn do thấy rõ trong nghiên cứu của Falagas [10]. Nghiên cứu SM bằng TMP/SMX có thể bất lợi do tính đề kháng của chúng tôi thấy rằng tỉ lệ đề kháng đối với fosfomycin ngày càng tăng, dị ứng, tác dụng độc. Vì vậy, những trong in vitro là 100% do vậy không sử dụng kháng thuốc mới như ticarcillin/clavulanic, fluoroquinolones sinh này trong điều trị. mới (moxifloxacin và levofloxacin), tetracyclines Nghiên cứu có một vài hạn chế. Thứ nhất, đây là nghiên (minocycline và tigecycline) được xem như là kháng cứu hồi cứu nên có thể thiếu một số thông số. Thứ hai, sinh thay thế. Một khảo sát gần đây đánh giá hiệu quả đây là nghiên cứu đơn trung tâm nên kết quả nghiên của levofloxacin trong điều trị nhiễm khuẩn huyết do cứu có thể chưa đại diện cho toàn bộ nhiễm khuẩn SM. Kết quả cho thấy điều trị bằng levofloxacin cho huyết do SM. Thứ ba, mẫu nghiên cứu còn nhỏ. Tuy kết quả tương tự như TMP-SMX nhưng ít tác dụng phụ vậy số lượng bệnh nhân nghiên cứu này đủ lớn để cho hơn [7]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, levofloxacin thấy có sự khác biệt có ý nghĩa, cho nên kết quả nghiên là kháng sinh thường dùng phối hợp hơn là TMP/SMX. cứu là có giá trị. Tigecycline đang dần sử dụng điều trị nhiễm trùng do SM có tác dụng tốt trong in vitro (94,5%-96,5%) [6]. Tuy vậy, tigecycline có phân bố sinh học cao sau khi 5. KẾT LUẬN dùng đường tĩnh mạch, dẫn đến nồng độ trong máu thấp. Liệu có trở ngại nào trong sử dụng tigecycline điều trị Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ tử vong của nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn huyết? Wu và Shao sử dụng tigecycline huyết do SM còn cao 37,4% mặc dù đề kháng tương với liều 100 mg mỗi 12 giờ để điều trị cho một phụ đối thấp với TMX/SMX và quinolones, tigecyclin. nữ được chẩn đoán là bệnh bạch cầu cấp dòng tủy bị Tuổi >75, điểm SOFA> 6, sốc nhiễm khuẩn, thở máy nhiễm khuẩn huyết do SM khi đang dùng thuốc ức chế là những yếu tố nguy cơ độc lập kết hợp với tử vong. tủy xương. Bệnh nhân hồi phục sau thời gian viêm phổi Điều quan trọng là xác định đề kháng kháng sinh hiện nặng và CT scan ngực trở về bình thường [8]. Chúng nay tại cơ sở điều trị để lựa chọn kháng sinh thích hợp. tôi cho rằng liều tigecycline có thể thiếu đối với nhiễm khuẩn huyết do nồng độ trong máu thấp, do đó cần tăng TÀI LIỆU THAM KHẢO liều khi điều trị. Falagas thấy rằng tigecycline liều cao hiệu quả chưa rõ ràng [9]. Trong các nghiên cứu gần đây, kết quả cho thấy không có khác biệt có ý nghĩa đối [1] Lai CH, Chi CY, Chen HP et al., Clinical characteristics and prognostic factors of patients với tử vong và đáp ứng trên lâm sàng giữa TMP/SMX with Stenotrophomonas maltophilia bacteremia. và tigecycline trong điều trị nhiễm khuẩn do SM. Kết J Microbiol Immunol Infect 2004; 37: 350e8. luận, tigecycline có thể được xem xét như là kháng sinh thay thế khi không dung nạp với TMP/SMX và liều [2] Y. D. Jeon, W. Y. Jeong, M. H. Kim et al., lượng kháng sinh sẽ cá thể hóa từng bệnh nhân. Chúng “Risk factors for mortality in patients with tôi thấy rằng tỉ lệ đề kháng với Tigecyclin còn rất thấp Stenotrophomonas maltophilia bacteremia,” (1,6%), vì vậy kháng sinh này có thể được lựa chọn đề Medicine, vol. 95, no. 31, p. e4375, 2016. điều trị. [3] Clinical and Laboratory Standards Institute, Colistin chứng tỏ có hiệu quả chống lại SM trong in Performance Standards for Antimicrobial vitro và có hiệu quả khi kết hợp kháng sinh khác. Tuy Susceptibility Testing, Twenty-eighth vậy, tỉ lệ đề kháng ngày càng tăng đã được ghi nhận Informational Supplement, M100-S28. Wayne, trong những năm gần đây. Đề kháng với colistin tăng do PA: Clin Lab Stand Institute; 2018. 25
  9. H.V. Quang et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 18-26 [4] A Micozzi  ,  M Venditti,  M Monaco et al., sulfamethoxazole for treating Stenotrophomonas Bacteremia due to Stenotrophomonas maltophilia maltophilia bacteremia? Antimicrob Agents in patients with hematologic malignancies. Clin Chemother 2014; 58: 581-583. Infect Dis 2000 Sep;31(3):705-11. [8] Wu Y and Shao Z, High-dosage tigecycline for [5] Xi Chen, Wenjun Wu, Jingsong He et al., Stenotrophomonas maltophilia bacteremia. Chin Retrospective analysis of Stenotrophomonas Med J (Engl) 2014; 127: 3199. maltophilia bacteremia: clinical features, risk [9] Falagas ME, Vardakas KZ, Tsiveriotis KP et al., factors and therapeutic choices. Int J Clin Exp Effectiveness and safety of high-dose tigecycline- Med 2017;10(8):12268-12276 containing regimens for the treatment of severe [6] Farrell DJ, Sader HS and Jones RN, Antimicrobial bacterial infections. Int J Antimicrob Ag 2014; susceptibilities of a worldwide collection of 44: 1-7. stenotrophomonas maltophilia isolates tested [10] Falagas ME, Kastoris AC, Karageorgopoulos DE against tigecycline and agents commonly used et al., Fosfomycin for the treatment of infections for S. Maltophilia Infections. Antimicrob Agents caused by multidrug-resistant non-fermenting Chemother 2010; 54: 2735-2737. Gram-negative bacilli: a systematic review of [7] Cho SY, Kang CI, Kim J et al., Can levofloxacin microbiological, animal and clinical studies. Int be a useful alternative to trimethoprim- J Antimicrob Agents 2009; 34(2):111-20. 26
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0