Nhóm cỏ dại phổ biến và biện pháp quản lý
lượt xem 2
download
Nội dung của bài viết này là tìm hiểu về nhóm cỏ dại phổ biến bao gồm: phân loại cỏ dại; những tác hại của cỏ dại; phát tán cỏ dại; biện pháp phòng trừ cỏ dại từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhóm cỏ dại phổ biến và biện pháp quản lý
- TIN KH&CN PHỔ BIẾN KHOA HỌC KỸ THUẬT NHÓM CỎ DẠI PHỔ BIẾN VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Cỏ dại là một trong bốn nhóm dịch hại quan trọng nhất đối với cây trồng cùng với sâu, bệnh và chuột. Thiệt hại cỏ dại gây ra đối với cây trồng là rất lớn, chúng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây trồng, làm giảm năng suất chất lượng sản phẩm. Trên đồng ruộng có rất nhiều loài cỏ dại với nhiều đặc tính khác nhau. Có thể phân loại cỏ dại, những tác hại của cỏ dại đối với cây trồng, con đường phát tán và biện pháp quản lý cỏ dại như sau: 1. Phân loại cỏ dại như: cỏ chỉ, cỏ tranh, cỏ ống, cỏ cú, mã đề… 1.1. Phân loại theo thời gian sống (chu 1.2. Phân loại theo hình dạng lá kỳ sinh trưởng) - Nhóm cỏ lá hẹp: Còn gọi nhóm cỏ 1 lá mầm hoặc Chia ra 2 nhóm chính: đơn tử diệp, đặc điểm chung của nhóm cỏ này là lá hẹp, - Nhóm cỏ hàng niên: là nhóm cỏ có thời dày, mọc xiên, mặt lá có lông, rễ thường là rễ chùm, ăn gian sống ngắn trong vòng 1 năm (từ khi nảy nông, đỉnh sinh trưởng được bọc kín trong bẹ lá, gân lá mầm đến khi ra hoa, kết hạt rồi chết). Nhóm chạy song song dọc theo phiến lá, đa số hạt khi nảy này chủ yếu sinh sản bằng hạt, một số ít sinh mầm có 1 lá mầm. Nhóm cỏ lá hẹp chủ yếu có 2 họ là sản bằng đốt thân có rễ nhưng cây mọc lên họ hòa bản (hòa thảo) và họ năn lác (cói lác). cũng ra hoa trong vòng 1 năm rồi chết. Một - Nhóm cỏ lá rộng: Còn gọi nhóm cỏ 2 lá mầm số loài cỏ phổ biến trong nhóm này như: cỏ hoặc song tử diệp, đặc điểm chung của nhóm cỏ này lồng vực, cỏ đuôi phụng, cỏ chân vịt, cỏ là phiến lá rộng, có nhiều hình dạng, gân lá hình mạng cháo, cỏ chác, cỏ mực, cỏ vòi voi, dền gai… lưới, lá nằm ngang, mỏng và mềm; rễ thường là rễ cọc, - Nhóm cỏ đa niên: là những loài cỏ có ăn sâu, đỉnh sinh trưởng để lộ ra ngoài. Một số loài cỏ chu kỳ sống dài trên 1 năm, ngoài sinh sản như: cỏ mực, cỏ bợ… bằng hạt, chúng còn sinh sản bằng các phần 1.3. Phân loại theo đặc điểm thực vật của cơ quan dinh dưỡng được tách rời khỏi - Nhóm cỏ hòa bản (hòa thảo): Họ hòa bản có tên cơ thể mẹ như một đoạn thân hoặc một khúc khoa học chung là Poaceae. Đặc điểm chung của các rễ. Một số loài cỏ phổ biến trong nhóm này cây cỏ thuộc họ này như: Nhóm cỏ hoà bản SỐ 4/2018 Tạp chí [59] KH-CN Nghệ An
- TIN KH&CN + Thân cây cỏ mảnh và rỗng, thường dưỡng của cây làm cho cây sinh trưởng kém, còi cọc. mọc thành bụi, đứng thẳng hoặc bò. Thân + Nước là thành phần quan trọng trong tế bào cây, cây thường tròn và bọng ruột. đồng thời là môi trường hòa tan các chất dinh dưỡng + Lá mọc cách, có bản lá hẹp, dài, gân trong đất để cho rễ cây hút vào. Cỏ dại trong ruộng sẽ phụ song song với gân chính chạy dài từ đầu cạnh tranh một phần nước của cây. lá tới cổ lá, nhiều loài cỏ trên lá có lông, mép Do đặc điểm phát triển mạnh của cỏ dại, nên trong lá có gai nhỏ, cuống lá ngắn và có tai lá nhỏ, ruộng, cỏ dại sẽ che bớt ánh sáng của cây trồng, tiêu bẹ lá bao kín thân. thụ nhiều phân bón và nước. Vì vậy, cần phải tiêu diệt + Rễ thường là rễ chùm, ăn nông. cỏ dại để cây sinh trưởng phát triển tốt. + Hạt kết thành hạt đính trên chùm bông, - Cỏ dại là nơi tồn tại và lan truyền của nhiều loại sinh sản bằng hạt hoặc thân ngầm, đốt thân. sâu bệnh và chuột hại cây trồng: Một số loài cỏ dại thuộc nhóm cỏ hào Cỏ dại phát triển nhiều, trong ruộng vườn sẽ um bản (hòa thảo) phổ biến như: cỏ lá gừng, cỏ tùm, kém thông thoáng, thiếu ánh sáng, ẩm độ cao, tạo lông, cỏ chỉ nước, cỏ lục lông, cỏ may, cỏ điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh và chuột sinh sống, ký chỉ, cỏ chân gà, cỏ lồng vực, cỏ mần trầu, cỏ chủ cho nhiều loài nấm bệnh, virus. tranh, cỏ đuôi phụng... - Cỏ dại làm giảm năng suất và phẩm chất của cây trồng: - Nhóm cỏ chác lác (năn lác): có tên khoa Do có bộ rễ phát triển rất mạnh, phần lớn được học Cyperaceae, đặc điểm chung của cây cỏ phân bố ở lớp đất mặt nên cỏ dại dễ dàng cạnh tranh thuộc họ này là: với cây trồng về dinh dưỡng, ánh sáng và nước làm + Thân mảnh, tròn hoặc có cạnh, đặc cho cây trồng không đủ điều kiện sinh sống nên sinh nhưng hơi xốp, mọc bụi và đứng thẳng. trưởng và phát triển kém, cho năng suất thấp, phẩm + Lá hẹp nhưng ngắn hơn cỏ hòa bản, chất nông sản giảm. lá dạng phiến dài, bẹ lá không bao kín hết - Cỏ dại làm tăng chi phí sản xuất: như tốn công thân, gân lá chạy song song theo phiến lá. làm cỏ, diệt cỏ bằng hóa chất, máy móc. Sinh sản bằng hạt hoặc củ. Một số loài cỏ 3. Phát tán cỏ dại dại thuộc nhóm cỏ năn lác phổ biến như: cỏ Cỏ dại phát tán bằng nhiều con đường khác nhau cháo, cỏ cú (cỏ gấu), cỏ chác, cỏ đắng... như: gió, nước, con người, côn trùng, chim và nhiều - Nhóm cỏ lá rộng: lá rộng, nằm ngang, động vật khác như: gà, vịt, trâu bò… mọc đối, mặt lá ít lông, gân lá sắp xếp theo + Gió là con đường phát tán quan trọng của nhiều nhiều kiểu hình khác nhau. Trong quả có loài cỏ và gió có thể đưa hạt cỏ bay đi rất xa, từ vùng nhiều hạt, sinh sản bằng hạt, một số bằng củ. này sang vùng khác. Sau đó, gặp điều kiện thuận lợi hạt Chu kỳ sống hàng niên hoặc đa niên. Một số cỏ nảy mầm và hình thành cỏ trên khu vực đó. loài cỏ phổ biến như: cỏ cứt lợn, dền xanh, + Nước: Hạt cỏ được trôi chảy từ nơi này sang nơi dền gai, rau má, rau trai, cỏ mực, cỏ đồng khác và có thể đưa hạt cỏ phát tán đi rất xa. tiền, cỏ hôi, cỏ vòi voi, rau bợ, rau sam, cỏ + Côn trùng, chim và nhiều động vật khác: Cũng là trinh nữ, bèo cám… con đường phát tán của cỏ dại, nhiều hạt cỏ nhỏ có lông 2. Những tác hại của cỏ dại hoặc gai dính vào thân, cánh của côn trùng và chim rồi - Cỏ dại cạnh tranh ánh sáng, phân bón theo đó chuyển đi xa. Trong phân của gà, chim, vịt, trâu và nước cây trồng: bò còn nhiều hạt cỏ vẫn có thể nảy mầm được, nếu phân + Ánh sáng cung cấp năng lượng cho các chuồng ủ chưa hoại mục khi bón vào ruộng hạt cỏ vẫn phản ứng quang hợp xảy ra trong tế bào chứa có thể nảy mầm. chất diệp lục của cây, từ đó tổng hợp ra các 4. Biện pháp phòng trừ cỏ dại hợp chất hữu cơ để cây sống và phát triển. Cũng giống như các loài dịch hại khác, để quản lý Thiếu ánh sáng, cây sinh trưởng yếu, dễ bị cỏ dại có hiệu quả phải áp dụng tổng hợp nhiều biện sâu bệnh, cỏ dại mọc chen vào sẽ che bớt ánh pháp, cụ thể: sáng của cây. - Chọn hạt giống để gieo không lẫn với hạt cỏ, trước + Phân bón: cung cấp dinh dưỡng cho khi gieo, tiến hành sàng sảy lại hạt giống, sau đó ngâm với cây, cỏ dại mọc sẽ ăn bớt một phần dinh nước để loại bỏ hạt lép lửng và hạt cỏ. SỐ 4/2018 Tạp chí [60] KH-CN Nghệ An
- TIN KH&CN - Vệ sinh đồng ruộng, cày đất kỹ, làm xáo đất và bằng máy công nghiệp. sạch cỏ dại, có thể áp dụng biện pháp nhử cỏ, - Sử dụng thuốc hóa học để diệt cỏ: Có thể chia tức là làm đất xong để một thời gian cỏ mọc thuốc trừ cỏ thành các nhóm sau: lên rồi làm đất lại tiêu diệt cỏ dại. + Thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm: Có nghĩa là diệt cỏ - Giữ mực nước ruộng (đối lúa nước) sau khi cỏ đã mọc trên ruộng vườn. thích hợp để khống chế hạt cỏ nảy mầm và + Thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm: Có nghĩa là diệt cỏ làm chậm cỏ dại phát triển. trước khi cỏ nảy mầm trên đồng ruộng. - Trước khi thu hoạch, nên cắt bỏ bông cỏ + Thuốc trừ cỏ chọn lọc: Loại thuốc này chỉ diệt để hạn chế hạt cỏ tồn tại trong đất và lẫn trong cỏ dại. hạt giống cây trồng. + Thuốc trừ cỏ không chọn lọc: Loại thuốc này diệt - Có thể làm cỏ bằng tay, các dụng cụ xới cả cỏ dại và cây trồng trên ruộng vườn. Một số loại hoạt chất trừ nhóm cỏ dại phổ biến trên ruộng vườn theo thông tư 03/2018/TT- BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành ngày 9/2/2018 STT Tên hoạt chất Đối tượng phòng trừ Tiền nảy mầm hoặc trước gieo trồng, trừ cỏ nhóm hòa thảo và nhóm 1 Acetochlor (min 93.3%) cỏ lá rộng 2 Ametryn (min 96%) Tiền và hậu nảy mầm trừ cỏ hòa thảo và cỏ lá rộng 3 Anilofos (min 93%) Cỏ hòa thảo và cỏ năn lác 4 Atrazine (min 96%) Tiền và hậu nảy mầm trừ cỏ hòa thảo và cỏ lá rộng 5 Azimsulfuron (min 99%) Hậu nảy mầm trừ cỏ lồng vực, cỏ lá rộng và cỏ năn lác trên lúa. 6 Bensulfuron Methyl (min 96%) Cỏ lá rộng và cỏ năn lác 7 Bispyribac-sodium (min 93%) Cỏ hòa thảo, năn lác và lá rộng 8 Butachlor (min 93%) Cỏ hòa thảo và cỏ lá rộng 9 Chlorimuron Ethyl 10% Cỏ lá rộng, 1 ít cỏ năn lác 10 Cinosulfuron (min 92%) Năn lác và lá rộng 11 Clethodim (min 91.2%) Cỏ hòa thảo 12 Clomazone (min 88 %) Cỏ lá rộng và cỏ hòa thảo 13 Clopyralid (min 95%) Cỏ lá rộng 14 Cyclosulfamuron (min 98%) Trừ cỏ 2 lá mầm và cỏ năn lác 15 Cyhalofop-butyl (min 97%) Trừ cỏ hòa thảo 16 2.4 D (min 96%) Trừ cỏ lá rộng 17 Dalapon Cỏ hòa thảo 18 Dicamba (min 97%) Trừ cỏ lá rộng 19 Diflufenican Trừ cỏ hòa thảo và cỏ lá rộng Liều cao trừ các nhóm cỏ 20 Diuron (min 97%) Liều thấp trừ cỏ hòa thảo và lá rộng 21 Ethoxysulfuron (min 94%) Cỏ lá rộng và cỏ năn lác 22 Fenoxaprop-P-Ethyl (min 88%) Cỏ hòa thảo 23 Fentrazamide (min 98%) Cỏ hòa thảo và cỏ năn lác 24 Fluazifop-P-Butyl Cỏ hòa thảo 25 Flucetosulfuron (min 98%) Trừ cỏ lá rộng, một vài cỏ hòa thảo và năn lác 26 Fluometuron (min 94%) Trừ cỏ lá rộng và cỏ hòa thảo 27 Flufenacet (min 95%) Trừ cỏ hòa thảo và 1 vài cỏ lá rộng 28 Glufosinate Ammonium Thuốc không chọn lọc, trừ cỏ lá rộng và hòa thảo và 1 ít cỏ năn lác 29 Glyphosate (min 95%) Không chọn lọc, trừ cỏ hòa thảo, lá rộng và cỏ năn lác 30 Glyphosate ammonium Không chọn lọc, trừ cỏ hòa thảo, lá rộng và cỏ năn lác 31 Glyphosate trimesium Không chọn lọc, trừ cỏ hòa thảo, lá rộng và cỏ năn lác SỐ 4/2018 Tạp chí [61] KH-CN Nghệ An
- TIN KH&CN Glyphosate IPA Salt 13.8% + 2.4 D 32 Không chọn lọc, trừ cỏ hòa thảo, lá rộng và cỏ năn lác 13.8% 33 Glyphosate Dimethylamine Không chọn lọc, trừ cỏ hòa thảo, lá rộng và 1 chút cỏ năn lác 34 Glyphosate potassium salt (min 95%) Không chọn lọc, trừ cỏ hòa thảo, lá rộng và cỏ năn lác 35 Halosulfuron methyl (min 95%) Cỏ lá rộng và 1 vài loài năn lác 36 Haloxyfop-R-Methyl Ester (min 94%) Trừ cỏ hòa thảo 37 Imazapic (min 96.9%) Phổ rộng trừ các nhóm cỏ 38 Imazethapyr (min 97%) Trừ cỏ hòa thảo và cỏ lá rộng 39 Imazosulfuron (min 97%) Trừ cỏ hào thảo, lá rộng và năn lác trên lúa 40 Indanofan (min 97%) Trừ hòa thảo, năn lác 41 Indaziflam (min 93%) Cỏ hòa thảo và cỏ lá rộng 42 Isoxaflutole (min 98%) Trừ cỏ hòa thảo và lá rộng 43 Lactofen (min 97%) Trừ cỏ lá rộng 44 Linuron (min 94%) Trừ cỏ hòa thảo và lá rộng 45 MCPA (min 85%) Trừ cỏ lá rộng 46 Mefenacet (min 95%) Trừ cỏ hòa thảo 47 Metamifop (min 96%) Trừ cỏ hòa thảo 48 Metazosulfuron (min 88%) Hòa thảo, năn lác 49 Metolachlor (min 87%) Cỏ hòa thảo và 1 vài cỏ lá rộng 50 S -Metolachlor (min 98.3%) Trừ cỏ hòa thảo và cỏ lá rộng 52 Metribuzin (min 95%) Trừ cỏ hòa thảo và cỏ lá rộng 53 Metsulfuron Methyl (min 93%) Cỏ hòa thảo và cỏ lá rộng 54 Mesotrione (min 97%) Cỏ lá rộng và cỏ hòa thảo 55 Molinate 327g/l + Propanil 327g/l Cỏ lá rộng và cỏ hòa thảo 56 Nicosulfuron (min 94%) Cỏ hòa thảo và cỏ lá rộng 57 Orthosulfamuron (min 98%) Trừ cỏ lá rộng và cỏ năn lác 58 Oxadiargyl (min 96%) Trừ cỏ lá rộng, hòa thảo và cỏ năn lác 59 Oxadiazon (min 94%) Cỏ lá rộng và cỏ hòa thảo 60 Oxaziclomefone (min 96.5%) Cỏ hòa thảo, năn lác và 1 vài cỏ lá rộng 61 Pendimethalin (min 90%) Cỏ hòa thảo và cỏ lá rộng 62 Penoxsulam (min 98.5%) Trừ cỏ lồng vực,rất tốt đối với cỏ lá rộng và cỏ năn lác 63 Pretilachlor Cỏ hòa thảo, cỏ lá rộng và cỏ năn lác 64 Propanil (DCPA) (min 95%) Cỏ lá rộng và cỏ hòa thảo 65 Profoxydim (min 99.6%) Trừ cỏ hòa thảo trên lúa 66 Propaquizafop (min 92%) Cỏ hòa thảo 67 Propyrisulfuron (min 94%) Trừ cỏ lồng vực, cỏ năn lác và cỏ lá rộng trên lúa 68 Pyrazosulfuron Ethyl (min 97%) Cỏ lá rộng và cỏ năn lác 69 Pyribenzoxim (min 95%) Trừ cỏ hòa thảo trên lúa 70 Quinclorac (min 99%) Trừ cỏ hòa thảo và 1 số loài cỏ khác 71 Quizalofop-P-Ethyl (min 98%) Cỏ hòa thảo 72 Sethoxydim (min 94%) Trừ cỏ hòa thảo trên cây trồng lá rộng 73 Simazine (min 97%) Trừ cỏ hòa thảo và cỏ lá rộng Trừ cây thân gỗ, cỏ hòa thảo, cỏ lá rộng và trừ cỏ trên đất không 74 Tebuthiuron (min 99%) trồng trọt 75 Topramezone (min 96%) Trừ cỏ hòa thảo và cỏ lá rộng trên ngô 76 Triclopyr butoxyethyl ester Cỏ thân gỗ, cỏ hòa thảo, cỏ lá rộng 77 Trifluralin (min 94%) Trừ cỏ hòa thảo và cỏ lá rộng Thuốc trừ cỏ chọn lọc, trừ cỏ hòa thảo, lá rộng, năn lác hại lúa cấy + 78 Pretilachlor lúa sạ Nguyễn Huy Khánh Trung tâm BVTV vùng khu 4 SỐ 4/2018 Tạp chí [62] KH-CN Nghệ An
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nguyên liệu mía
12 p | 281 | 87
-
Phương pháp mới điều khiển giới tính cá Rô phi
6 p | 226 | 66
-
Kỹ thuật nhân giống ổi
5 p | 131 | 20
-
DANH MỤC CÁC GIỐNG CHÓ - Boxer
9 p | 218 | 11
-
Nhóm côn trùng ít phổ biến hại Sầu RiêngHọ: Pyralidae- Bộ: Lepidoptera
3 p | 88 | 9
-
Ươm Trồng Ổi
3 p | 62 | 8
-
Kỹ Thuật Trồng Đậu Đũa An Toàn
4 p | 77 | 7
-
Nhóm sâu ăn bông Nhãn
5 p | 121 | 7
-
Cách Trồng Đậu Đũa An Toàn
5 p | 93 | 4
-
Ứng dụng nghiên cứu tổng hợp cho phát triển nông lâm kết hợp bền vững tại khu vực Tây Bắc Việt Nam
4 p | 68 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái quần thể cá Măng sữa Chanos chanos (Forsskal, 1977) ở vùng biển đông nam Việt Nam
6 p | 51 | 3
-
Cơ sở khoa học phân chia nhóm dạng lập địa trồng rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay ven biển các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng Trị
10 p | 14 | 3
-
Khảo tả công cụ nghề đánh cá trên sông Lô - Tuyên Quang
11 p | 53 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn